Năm 2002 giá trị công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng so với cả nước chiếm

[1][2] IV. Tình hình phát triển kinh tế.. [3] Nhóm 1: Từ H 21.1, nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng? Cho biết tình hình phát triển công nghiệp của vùng? Nhóm 2: Dựa vào bảng 21.1, so sánh năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước? Giải thích nguyên nhân? Nhóm 3: Sản xuất lương thực ở đồng bằng có tầm quan trọng như thế nào? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng?. [4] IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp:. [5] CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 1995 VÀ NĂM 2002 [%]. Năm. 1995. 2002. Nông, lâm, ngư nghiệp. 30,7. 20,1. Công nghiệp-xây dựng. 26,6. 36. Dịch vụ. 42,7. 43,9. Khu vực. Nhóm 1: Từ H 21.1, nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng? Cho biết tình hình phát triển công nghiệp của vùng?. 9,4 %. [6] - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp Xác hóa, định hiện đại trênhóa. bản - Giá trị sản xuất công mạnh đồ nghiệp một số tăng ngành và chiếm 21% GDPcông công nghiệp nghiệp trọng cả nước [2002]. điểm của vùng? - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.. [7] - Các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng là: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí.. [8] - Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng. [9] ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NÔNG THÔN. [10] NƯỚC THẢI CN. SÔNG TÔ LỊCH. SÔNG NHUỆ. [11] Phát triển công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng gây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? KHÓÍ VÀ NƯỚC THẢI CỦA KHU CN THỤY VÂN-PHÚ THỌ Biện pháp để công nghiệp phát triển bền vững?. [12] XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRƯỚC KHI ĐỔ RA MÔI TRƯỜNG. [13] IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp: 2. Nông nghiệp:. [14] NĂNG SUẤT LÚA CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC NĂM 1995-2002[tạ/ha]. Vùng. Năm. 1995. 2000. 2002. Đồng bằng sông Hồng. 44,4. 55,2. 56,4. Đồng bằng sông Cửu Long. 40,2 4,2 42,3 12,9 46,2 10,2. Cả nước. 36,9 7,5 42,4 12,8 45,9 10,5. Nhóm 2: Dựa vào bảng 21.1, so sánh năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước? Giải thích nguyên nhân?. [15] Do trình độ thâm canh cao, cơ sở vật chất- kĩ thuật phục vụ cho nông nghiệp hoàn thiên và tốt nhất cả nước.. [16] Nhóm 3: Sản xuất lương thực ở đồng bằng có tầm quan trọng như thế nào? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng?. [17] - Trồng trọt: Đứng thứ 2 cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực. Đứng đầu cả nước về năng suất lúa 56,4 tạ/ha, cả nước 45,9 tạ/ha [2002],do trình độ thâm canh cao.. [18] MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN. [19] NGÔ ĐÔNG. SÚP LƠ. CÀ CHUA. [20] XÀ LÁCH. BẮP CẢI. Phát triển 1số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: ngô đông, khoai tây, bắp cải, su hào.... KHOAI TÂY. SU HÀO. [21] - Chăn nuôi: đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất nước 27,2% [2002], nuôi bò sữa, gia cầm và thủy sản đang phát triển.. [22] Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông RÉT HẠI VÀ HẠN HÁNvàMÙA ĐÔNG, LỤT MÙA HẠ nghiệp của vùng biện pháp khắcLŨ phục?. [23] BIỆN PHÁP. [24] IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp: 2. Nông nghiệp: 3. Dịch vụ:. [25] Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh những dịch vụ nào?Vì sao?. [26] - Cảng Hải Phòng là cảng quốc tế, đầu mối giao thông vận tải đường thủy lớn nhất vùng, nối với thủ đô bằng quốcNêu lộ sốý5,nghĩa nối các tỉnh phíakinh Namtế-xã đồnghội bằng sông của cảng Hải số 10. Hồng bằng đường sân Sân Phòng bay NộivàBài là đầu mối quốc tế Nội quốcbay tế về đường hàng Bài? không => vận chuyển hàng hóa và hành khách quốc tế.. SÂN BAY NỘI BÀI CẢNG HẢI PHÒNG. [27] CẦU YÊN LỆNH. - Phát triển mạnh dịch vụ vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch: Văn Miếu Quốc Tử, Chùa Hương, Cúc Phương, Cát Bà,. [28] NHÀ BÁC Ở HÀ NỘI. QUẦN THỂ DANH LAM THẮNG CẢNH TRÀNG AN-NINH BÌNH. [29] CÁT BÀ. với 2 trung tâm lớn nhất là: Hà Nội, Hải Phòng.. ĐỒ SƠN. [30] IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp: 2. Nông nghiệp: 3. Dịch vụ: V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 1. Các trung tâm kinh tế.. [31] HÀ NỘI. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ LỚN NAM ĐỊNH. HẢI PHÒNG. [32] IV. Tình hình phát triển kinh tế. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 1. Các trung tâm kinh tế. 2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. [33] Hãy xác định trên các tỉnh-thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?. VĨNH PHÚC BẮC NINH QUẢNG NINH HÀ NỘI HẢI DƯƠNG HƯNG YÊN HẢI PHÒNG. [34] HÀ NỘI. HẢI PHÒNG. - Tam giác kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long. HẠ LONG. [35] IV. Tình hình phát triển kinh tế. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 1. Các trung tâm kinh tế. 2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Vai trò: tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả 2 vùng kinh tế ở phía Bắc.. [36] Quan tâm đến chất lượng của các nông sản, chất lượng sản phẩm sảnBiện phẩmpháp và thịđể trường. đồng bằng. sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hóa?. [37]  Về nhà học bài, dựa vào bảng số liệu 21.1/77, vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long thời kì 1995-2002 và nêu nhận xét?  Chuẩn bị bài 22, tiết sau thực hành, đem theo máy tính để làm bài.. [38] [39]

[trang 71 sgk Địa Lí 9]: - Quan sát hình 20.1 [SGK trang 72],hãy xác định:

- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

- Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ.

Trả lời:

Dựa vào lược đồ [Hình 20.1] để xác định:

- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

- Các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ là hai đơn vị hành chính cấp huyện của thành phố Hải Phòng.

[trang 71 sgk Địa Lí 9]: - Dựa vào hình 20.1 [SGK trang 72]và kiến thức đã học, nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư.

Trả lời:

- Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích về phía vịnh Bắc Bộ.

- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và đời sống

- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

- Do đặc điểm về thủy chế sông Hồng nên phải có hệ thống đê điều ven sông vững chắc để bảo vệ sản xuất, tính mạng và tài sản của nhân dân.

[trang 72 sgk Địa Lí 9]: - Quan sát hình 20.1 [SGK trang 72], hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Hồng.

Trả lời:

- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.

- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng [Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình] và tỉnh Bắc Ninh.

- Đất mặn, phèn: phân bố thành một dải ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình.

- Đất feralit: nằm ở rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.

- Đất xám trên phù sa cổ: ở tây bắc đồng bằng. [Vĩnh Phúc, Hà Nội].

[trang 73 sgk Địa Lí 9]: - Dựa vào hình 20.2 [SGK trang 73], cho biết mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng gấp bao nhiêu lần mật độ trung bình của cả nước, của các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên?

Trả lời:

Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng gấp 4,9 lần mật độ trung bình của cả nước , gấp 10,3 lần mật độ trung bình của Trung du và miền núi Bắc Bộ; gấp 14,5 lần mật độ trung bình của Tây Nguyên.

[trang 73 sgk Địa Lí 9]: - Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội?

Trả lời:

- Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dồi dào.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Người dân ở đây có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đôi cao; đội ngũ trí thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

- Khó khăn:

+ Bình quân đất nông nghiệp [đặc biệt là đất trồng lúa] hiện ở mức thấp nhất trong cả nước.

+ Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn mức trung bình toàn quốc.

+ Nhu cầu lớn về việc làm, y tế, văn hoá, giáo dục ngày càng cao, đòi hỏi đầu tư lớn.

[trang 74 sgk Địa Lí 9]: - Quan sát bảng 20.1 [SGK trang 73], nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng so với cả nước.

Trả lời:

- So với cả nước, Đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, thu nhập bình quân đầu người một thán , tỉ lệ dân thành thị thấp hơn; tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình cao hơn.

- Nhìn chung, đây là vùng có trình độ phát triển dân cư, xã hội khá cao.

Bài 1: Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng Sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?

Lời giải:

- Thuận lợi:

+ Đất phù sa sông Hồng màu mỡ.

+ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh nên có thể trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. Có khả năng thâm canh, xen canh, tăng vụ và đưa vụ đông lên thành vụ chính.

+ Tài nguyên nước dồi dào, thuận lợi cung cấp nước cho tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt

+ Tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể là các mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

+ Tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồng và đáng bắt thủy sản, du lịch,...

- Khó khăn:

+ Diện tích đất lầy thụt, đất mặn đất phèn cần được cải tạo.

+ Rìa đồng bằng một số nơi đất đã bạc màu.

+ Chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,..

Bài 2: Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng?

Lời giải:

- Tránh được nguy cơ phá hoại của lũ lụt hàng năm do sông Hồng gây ra, đặc biệt vào mùa mưa bão.

- Làm cho diện tích đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng không ngừng được mở rộng.

- Địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc.

- Nông nghiệp thâm canh, tăng vụ; công nghiệp, dịch vụ phát triển sôi động. Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lưu giữ và phát triển.

Bài 1 trang 28 Tập bản đồ Địa Lí 9: Quan sát kĩ hình 9 ở trang 29 và kết hợp với kiến thức đã học, em hãy:

- Trình bày tình hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng.

- Hoàn thành bảng sau:

Trung tâm công nghiệpQuy môCác ngành công nghiệp
Hà Nội........................................................................................................
Hải Phòng........................................................................................................
Hải Dương........................................................................................................
Nam Định........................................................................................................
Hà Đông........................................................................................................

Lời giải:

- Tình hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng:

+ Giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng [năm 1995] lên 55, 2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước [năm 2002].

+ Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng.

- Hoàn thành bảng:

Trung tâm công nghiệpQuy môCác ngành công nghiệp
Hà NộiLớnLuyện kim, cơ khí, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
Hải PhòngTrung bìnhLuyện kim, cơ khí, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
Hải DươngTrung bìnhCơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
Nam ĐịnhNhỏCơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
Hà ĐôngNhỏCơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng

Bài 2 trang 29 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào lược đồ trên kết hợp vốn hiểu biết của bản thân, em hãy nêu những điều kiên thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở vùng Đồng bằng sông Hồng.

Lời giải:

- Là trung tâm của cả nước.

- Có các vườn quốc gia: Xuân Thủy, Ba Vì, Cúc Phương, Tam Đảo, Xuân Sơn, Cát Bà. Cùng với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng: Bái Đính – Tràng An, Tam Cốc – Bích Động,...

- Giáp vùng biển giàu tiềm năng du lịch: các bãi biển như Đồ Sơn, Đồng Châu, Thịnh Long…, du lịch đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ…

- Chất lượng nguồn lao động đứng đầu cả nước, lao động dồi dào và có kinh nghiệm.

- Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất cả nước, các tuyến đường quốc lộ được nâng cấp. Mạng lưới đường sắt, đường thủy, đường hàng không…phát triển mạnh.

- Là nơi tập trung nhiều di tích như: Cổ Loa, Đền Hùng, …; lễ hội như: trọi trâu, hội Chùa Hương…; các làng nghề truyền thống: Vạn Phúc, Bát Tràng, Đông Hồ, …

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề