Nêu 3 ví dụ thể hiện thiếu dân chủ

Ca dao, tục ngữ về dân chủ và kỉ luật

Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. Dân chủ và kỉ luật là những phẩm chất tốt của con người. Đây cũng là bài học thứ 3 trong chương trình Giáo dục công dân lớp 9. Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu biểu hiện của dân chủ và kỉ luật, các câu ca dao, tục ngữ về dân chủ và kỉ luật,... nhé

Dân chủ và kỉ luật

Biểu hiện của dân chủ:

  • Học sinh được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch năm học của lớp.
  • Công nhân được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch, góp ý cho ban giám đốc của công ti, của nhà máy;
  • Cán bộ, nhân viên được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch của cơ quan, góp ý cho lãnh đạo cơ quan...
  • Cử tri tham gia chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân.

Biểu hiện của kỉ luật:

  • Tất cả học sinh đi học phải đúng giờ, nghỉ học phải có đơn xin phép của cha mẹ hoặc người đỡ đầu;
  • Học sinh không được ăn quà vặt trong lớp;
  • Thầy cô giáo lên lớp phải đúng giờ...
  • Cán bộ, công nhân viên... nghỉ việc phải có lí do, phải là đơn xin phép, phải có sự đề nghị của cán bộ y tế [nếu bị bệnh];
  • Công nhân phải đảm bảo kĩ thuật an toàn trong lao động sản xuất..

2. Ca dao, tục ngữ về dân chủ và kỉ luật

1. Đất có lề, quê có thói.​

Làm việc gì cũng phải tuân theo quy định ở nơi đó

2. Nước có vua, chùa có bụt.​

3. Người trên đứng đắn, kẻ dưới dám nhờn.​

Vai trò làm gương, mẫu mực của người lớn, bề trên sẽ giữ được phép tắc, giữ được kỷ luật trật tự trong gia đình cũng như ngoài xã hội; mọi sự lộn xộn, đổ vỡ hầu hết đều do không biết tổ chức, bảo ban, thiếu dạy bảo, làm gương của người có trách nhiệm.

4. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.​

Nghĩa là bề trên như [vua, quan, nhà cầm quyền] không quang minh, chính trực, không lo cho nước, cho dân! Thì hạ tức là kẻ dưới như dân chúng, sẽ nổi loạn là lẽ tất nhiên! Câu này ý nhắc nhở những người cầm quyền phải đặt lợi ích của đất nước, của nhân dân, trên lợi ích của cá nhân mình, thì đất nước mới ổn định không loạn lạc.

5. Bề trên ở chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.​

Hai câu thơ có nghĩa là người bề trên sống không có kỉ cương nên không dạy được kẻ dưới làm cho những kẻ dưới cũng sống không có kỉ cương

6. Dột từ nóc dột xuống.​

Câu này có ý phê phán một gia đình, một tập thể mà ở đó từ người lớn nhất đến người nhỏ nhất đều không ra gì, đều là đồ bỏ đi... Khuyên những người lớn tuổi, có chức quyền nên coi trọng, giữ gìn phẩm chất của bản thân nếu không muốn những người ở dưới học theo thói xấu của mình.

7. Công ai nấy nhớ tội ai nấy chịu​

Câu này nghĩa là ai lập công thì người ấy được hưởng; ai phạm tội thì người ấy phải chịu

8. Phép Vua thua lệ làng​

Nói về vai trò, tầm quan trọng của các luật lệ địa phương, giống như những thói quen lâu đời, người dân cứ thế tuân theo còn phép vua lại ở trên cao, đôi khi không xuống được tận những đơn vị hành chính nhỏ.

9. Quân pháp bất vị thân​

Có nghĩa là dù là người quyền cao chức trọng hay có địa vị cũng phải tuân thủ luật pháp.

10. Thương em anh để trong lòng

Việc quan anh cứ phép công anh làm​

Phép công anh cứ làm ,em vi phạm luật phải chấp nhận mặc dù thương em anh vẫn cứ thương việc công thì vẫn mãi là việc công, vẫn phải thực hiện theo quy định

11. Đói tự do hơn no luồn cúi

3. Ví dụ về dân chủ và kỉ luật

Ví dụ về tính dân chủ:

Tính dân chủ chính là việc mỗi người tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng cho các công việc của tập thể.

Ví dụ: Bầu cử, bỏ phiếu bầu những nhà lãnh đạo của đất nước

Hoặc ở mô hình nhỏ hơn là lớp học: Tham gia cho ý kiến những hoạt động của lớp [Chương trình văn nghệ, thể thao, học tập]

Ví dụ về tính kỉ luật:

Nhắc đến kỉ luật không thể không nhắc đến Quân đội - nơi kỉ luật thép, nghiêm khắc nhất. Các chế độ trong 1 ngày [Ăn, uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi, học tập,...] đều được định sẵn và buộc mọi người phải tuân theo.

4. Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?

Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ: Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện.

Thật vậy, nếu không có kỉ luật nhiều người sẽ bị mất quyền dân chủ. Ví dụ: Bị ép buộc không cho đóng góp ý kiến hoặc có những người ngại tính "dân chủ" không dám cho nhận xét nhưng vì các kỉ luật phải thực hiện tính dân chủ của mình.

Hoatieu vừa gửi đến bạn đọc những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật cũng như những câu ca dao, tục ngữ về dân chủ, kỉ luật,...

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn

Các bài viết liên quan:

Với giải câu 5 trang 90 sgk Giáo dục công dân lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Giáo dục công dân 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Giáo dục công dân 11 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Câu 5 [trang 90 sgk Giáo dục công dân 11]: Hãy nêu những ví dụ thể hiện dân chủ và thể hiện không dân chủ mà em biết.

Trả lời:

- Những hành vi thể hiện dân chủ:  

 + Đi bầu cử [công dân từ đủ 18 tuổi trở lên]

+ Trưng cầu ý kiến của dân trước khi ban hành, sửa đổi một bộ luật mới.

+ Nhân dân được tư do sinh sống, kinh doanh, học tập trong phạm vi cho phép của pháp luật.

+ Các cán bộ tự phê bình trước nhân dân khi mắc khiết điểm.

+ Công khai minh bạch các khoản chi thu trong quý, năm….

- Những hành vi thể hiện không dân chủ:

+ Nhờ người bỏ phiếu bầu cử thay

+ Ban hành các chính sách, chủ trương nhằm phục vụ lợi ích cho cán bộ.

+ Thời phong kiến, mọi quyền lực thuộc về vua, dân không có tiếng nói…

+…

Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục công dân lớp 11 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 83 Giáo dục công dân 11: Hãy nêu những ví dụ về dân chủ...

Câu hỏi trang 84 Giáo dục công dân 11: Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực chính trị mà em biết...

Câu hỏi trang 85 Giáo dục công dân 11: Em hãy nêu vài ví dụ về dân chủ của nhân dân...

Câu hỏi trang 85 Giáo dục công dân 11: Theo em, trong lĩnh vực xã hội...

Câu 1 trang 90 Giáo dục công dân 11: Những biểu hiện về mặt bản chất...

Câu 2 trang 90 Giáo dục công dân 11: Em hãy nêu những nội dung...

Câu 3 trang 90 Giáo dục công dân 11: Theo em, dân chủ và tập trung...

Câu 4 trang 90 Giáo dục công dân 11: Em hãy phân biệt...

Câu 6 trang 90 Giáo dục công dân 11: Là một học sinh...

KhoaHoc.com.vn mời các bạn cùng theo dõi đáp án cho câu hỏi Hãy nêu những ví dụ thể hiện dân chủ và thể hiện không dân chủ mà em biết.

Câu 5: Hãy nêu những ví dụ thể hiện dân chủ và thể hiện không dân chủ mà em biết.

Bài làm:

Những hành vi thể hiện dân chủ:

  • Công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được đi bầu cử.
  • Trưng cầu ý kiến của dân trước khi ban hành, sửa đổi một bộ luật mới.
  • Nhân dân được tư do sinh sống, kinh doanh, học tập trong phạm vi cho phép của pháp luật.
  • Các cán bộ tự phê bình trước nhân dân khi mắc khiết điểm.
  • Công khai minh bạch các khoản chi thu trong quý, năm….

Những hành vi thể hiện không dân chủ:

  • Nhờ người bỏ phiếu bầu cử thay
  • Ban hành các chính sách, chủ trương nhằm phục vụ lợi ích cho cán bộ.
  • Thời phong kiến, mọi quyền lực thuộc về vua, dân không có tiếng nói…

Chủ đề liên quan

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 3: Dân chủ và kỷ luật giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Trả lời:

– Những việc làm thể hiện việc phát dân chủ của lớp 9A:

+ Cả lớp sôi nổi bàn bạc, thảo luận kế hoạch hoạt động của lớp.

+ Tất cả các thành viên đều tự nguyện và hăng hái tham gia vào các hoạt động chung của lớp.

– Những việc làm thể hiện không phát huy dân chủ trong công ty:

+ Công nhân không được bàn bạc, góp ý kiến về vấn đề công việc của mình trong công ty với cấp trên.

+ Công nhân kiến nghị đòi cải thiện điều kiện lao động, cải thiện đời sông vật chất và tinh thần nhưng không được giám đốc chấp nhận.

+ Giám đốc tự quyết định mọi việc và không tôn trọng, lắng nghe ý kiến công nhân cũng như cải thiện điều kiện lao động cho mọi người.

Trả lời:

-Biện pháp dân chủ:

+ Mọi người cùng tham gia bàn bạc và đóng góp ý kiến trước cả tập thể.

+ Mọi người đều tự giác chấp hành và tham gia xây dựng tập thể lớp.

– Biện pháp kỉ luật:

+ Các bạn đều cùng thống nhất phương pháp hành động cũng như tuân thủ quy định của lớp, trường.

+ Cùng nhắc nhở, đôn đốc nhau hoàn thành công việc và đạt kết quả tốt.

Trả lời:

-Lớp 9A đã phát huy được tinh thần tập thể của lớp; mọi vấn đề đều được khắc phục, kế hoạch của lớp đã được thực hiện thành công. Mọi người đều vui vẻ, phấn khởi, biết sống có trách nhiệm và biết quan tâm, giúp đỡ nhau hơn.

Trả lời:

-Việc làm của ông giám đốc đã làm cho công nhân bất bình, nhiều người bỏ việc nên kết quả sản xuất giảm sút và công ty bị thua lỗ nặng nề.

-Bởi vì, việc làm của ông giám đốc thiếu minh bạch, công bằng và không biết nghĩ cho người khác cũng như quyền lợi chung.

a] Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trường; học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy;

b] Ông Bính – tổ trưởng tổ dân phố – quyết định mỗi gia đình nộp 5.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn;

c] Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch;

d] Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ý kiến;

đ] Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân theo quyết định của trọng tài.

Trả lời:

– Những hoạt động thể hiện dân chủ là:

+ [a] Học sinh được phát huy ý kiến cũng như xây dựng kỉ luật trong chính ngôi trường mình theo học; Kỉ luật do các bạn nếu ý kiến đóng góp và thống nhất thực hiện nên sẽ phát huy tốt hơn.

+ [c] Nam đã thực hiện tốt quyền tự do đóng góp ý kiến và quyền dân chủ của mình là sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch.

+ [d] Thầy chủ nhiệm đã tạo điều kiện cho Hùng phát huy vai trò trách nhiệm của người cán bộ lớp, để các bạn tự do đóng gớp ý kiến xây dựng lớp; mọi người ai cũng thể hiện quyền dân chủ của mình.

Trả lời:

-Ví dụ: Lắng nghe ý kiến thầy cô và các bạn; tuân thủ nội quy của trường lớp. Trong các hoạt động tập thể tích cực phát biểu ý kiến…

Trả lời:

– Dân chủ giúp tất cả mọi người có quyền đóng góp ý kiến, xây dựng và phát triển tập thể vững mạnh.

– Dân chủ tạo nên sự công bằng, minh bạch, rõ ràng và thống nhất giữa tất cả mọi người trong tập thể.

– Kỉ luật tạo nên sự đoàn kết, thống nhất, đảm bảo dân chủ được thực hiện một cách tốt nhất.

– Dân chủ và kỉ luật tạo nên sự thống nhất và đoàn kết, làm nên một tập thể vững mạnh.

Trả lời:

– Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải:

     + Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, của lớp đề ra.

     + Tham gia đóng góp xây dựng kế hoạch chung của lớp; có ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh và kỉ luật.

     + Bản thân cần tích cực học tập, rèn luyện, có ý kiến nhận xét đánh giá tích cực và sáng suốt các vấn đề chung của lớp, trường.

     + Có tinh thần, trách nhiệm trong học tập và công việc, luôn có ý thức vì tập thể.

Video liên quan

Chủ Đề