Người tiêu dùng cuối cùng là gì

Người tiêu thụ cuối cùng

Khái niệm

Người tiêu thụ cuối cùng trong tiếng Anh được gọi là Final Consumer.

Người tiêu thụ cuối cùng bao gồm tất cả những người đang sống trong một không gian địa lí cụ thể nào đó và khi xuất hiện, họ mua hàng để nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân của họ.

Thuật ngữ liên quan

Người tiêu thụ trung gianlà tất cả những khách hàng thực hiện hành vi mua hàng để nhằm thoả mãn nhu cầu của một tổ chức [doanh nghiệp/ cơ quan…] chứ không nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân.

Nghiên cứu người tiêu thụ cuối cùng

Để hoạch định chiến lược tiêu thụ [bán hàng] và tổ chức thực hiện thành công các kế hoạch tiêu thụ cần hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua hàng cũng như câu trả lời mua/không mua hàng của khách hàng.

Nghiên cứu người tiêu thụ cuối cùng nhằm cố gắng giải thích lí do "tại sao mua", "tại sao không mua" hàng của họ. Khi nghiên cứu nên chú ý đến cả hai vế của quyết định có/không mua.

Bởi, câu trả lời có/không tuy có thể có cùng một nguyên nhân nhưng lại phản ánh hai khía cạnh khác nhau tích cực/tiêu cực không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn cả với khách hàng.

Câu trả lời [quyết định] của khách hàng có/không mua hàng tạo thành các cặp tương ứng có ý nghĩa với việc lựa chọn quan điểm tiếp cận nội dung nghiên cứu và giải quyết vấn đề tiêu thụ của doanh nghiệp.

Nguyên lí, mô hình giải thích hành vi mua sắm

Ảnh hưởng đến đặc điểm của người tiêu thụ cuối cùng và cách thức mua hàng của họ có nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố này có thể được nghiên cứu và trình bày một cách độc lập hoặc trong mối liên kết theo "nguyên lí" hoặc "mô hình" giải thích hành vi mua sắm của họ.

- Giải thích hành vi mua sắm của khách hàng theo mô hình "chi phí tiêu thụ liên hệ với thụ nhập và nhân khẩu học"

- Giải thích hành vi mua sắm theo lí do kinh tế

- Giải thích hành vi mua sắm bằng khoa học về tâm lí và xã hội học

[Tài liệu tham khảo: Giáo trình Marketing thương mại, Chủ biên PGS. TS. Nguyễn Xuân Quang, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007]

Người tiêu thụ trung gian [Intermediate Consumer] là gì? Phân loại và đặc điểm
05-03-2020 Tiềm lực tài chính [Financial Potential] là gì? Các chỉ tiêu đánh giá
05-03-2020 Cơ hội hấp dẫn trong hoạt động thương mại là gì? Yếu tố ảnh hưởng

Mục lục

Bối cảnhSửa đổi

Xem thêmSửa đổi

  • Chứng chỉ người dùng cuối
  • Máy tính người dùng cuối
  • Phát triển người dùng cuối
  • Thỏa thuận cấp phép người dùng cuối
  • Ý kiến khách hàng

Ghi chúSửa đổi

  1. ^ When used as an adjective, "end-user" is generally hyphenated; when used as a noun, "end user" is left unhyphenated. Thus, "good end-user experience" versus "good experience to the end user".

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Dictionary of Computer and Internet Terms. Barron's Business Guides [ấn bản 8]. Hauppauge, New York: Barron's Educational Series. 2003. tr.171. ISBN978-0764121661. OCLC50480181. the person ultimately intended to use a product
  2. ^ Howe, Denis [ngày 29 tháng 3 năm 1997]. “FOLDOC entry for "end-user"”. foldoc.org. London. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2015. The person who uses a computer application, as opposed to those who developed or support it.
  3. ^ Legal Information Institute. “U.S. Code § 8541 - Definitions”. www.law.cornell.edu. U.S. Code. Ithaca, New York: Cornell Law School. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2015. The term “end-user”, with respect to a good, service, or technology, means the person that receives and ultimately uses the good, service, or technology.
  4. ^ FIPS Task Group on Database Management System Standards [1979]. Recommendations for Database Management System Standards. Washington, D.C.: National Bureau of Standards. tr.58. OCLC6862471. The end users are persons who perform the application functions. End users include "parametric users" and generalized function users, but they are not system support personnel.
  5. ^ Shepherd, John C. [1990]. Database Management: Theory and Application. Homewood, Illinois: Irwin Professional Publishing. tr.20. ISBN978-0256078299. OCLC20491157.
  6. ^ O'Neil, Patrick [1994]. Database Principles Programming Performance. San Francisco: Morgan Kaufmann Publishers. tr.4–5. ISBN978-1558602199. OCLC30777731. One of the most important features of a DBMS is that relatively inexperienced users, called end users, are empowered to retrieve information from the database. The user poses a query at the terminal keyboard, requesting the database system to display the answer on a terminal screen or on a printed sheet.
  7. ^ Chrissis, Mary Beth; Konrad, Mike; Shrum, Sandy [2011]. CMMI for Development: Guidelines for Process Integration and Product Improvement. Upper Saddle River, New Jersey: Addison-Wesley. tr.581. ISBN9780321711502. OCLC884168009. A party that ultimately uses a delivered product or that receives the benefit of a delivered service. [See also "customer".] End users may or may not also be customers [who can establish and accept agreements or authorize payments].
  8. ^ “Defense trade controls overview” [PDF]. www.pmddtc.state.gov. Washington, D.C.: United States Department of State. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2015.
  9. ^ “Nontransfer and use certificate” [PDF]. www.pmddtc.state.gov. Washington, D.C.: United States Department of State. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2015.
  10. ^ “What is END USER?”. thelawdictionary.org. Black's Law Dictionary. ngày 19 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2015.

Tiêu dùng cuối cùng

Phạm Thế Anh
2020-11-27T15:03:36+07:00 2020-11-27T15:03:36+07:00 //thongkehaiphong.gov.vn/phuong-phap-thong-ke/tieu-dung-cuoi-cung-246.html /themes/default/images/no_image.gif
Cục Thống kê thành phố Hải Phòng //thongkehaiphong.gov.vn/hphuploads/logo_1.png
Thứ sáu - 27/11/2020 15:00

I. Tiêu dùng cuối cùng của nhà nước

  1. Khái niệm, phương pháp tính

Tiêu dùng cuối cùng của nhà nước là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ nhà nước đã sử dụng để chi tiêu cho các nhu cầu thường xuyên của nhà nước về quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc…

Phần giá trị sản phẩm dịch vụ công do các cơ quan quản lý nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp, nghiên cứu khoa học công, các tổ chức chính trị – xã hội, đơn vị phục vụ cộng đồng,… tạo ra từ cấp trung ương tới cấp xã để bảo đảm và duy trì hoạt động thường xuyên của nhà nước trong thời kỳ nhất định.

– Theo giá hiện hành:

Tiêu dùng cuối cùng của nhà nước

=

Giá trị sản xuất của hoạt động khoa học và công nghệ; quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc; phục vụ cộng đồng

Phần giá trị sản xuất của các hoạt động này bán trên thị trường [nếu có] và phần giá trị tự sản xuất để tích lũy [nếu có]

– Theo giá so sánh:

Tiêu dùng cuối cùng của nhà nước theo giá so sánh

=

Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước theo giá hiện hành [năm báo cáo]

Chỉ số giảm phát giá trị sản xuất của các ngành hoạt động thuộc quản lý nhà nước tương ứng của năm báo cáo so với năm gốc

  1. Phân tổ chủ yếu:Chức năng quản lý.
  2. Kỳ công bố:Quý, năm.
  3. Nguồn số liệu:Chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia.
  4. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp:Tổng cục Thống kê.

II. Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư

  1. Khái niệm, phương pháp tính

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư là toàn bộ giá trị về sản phẩm vật chất và dịch vụ do cá nhân dân cư đã sử dụng cho nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần hàng ngày của cá nhân trong năm, gồm:

– Tiêu dùng cuối cùng từ thu nhập của hộ dân cư là toàn bộ chi tiêu từ ngân sách của hộ dân cư dùng để tiêu dùng và tiêu dùng tự túc các sản phẩm vật chất và dịch vụ cho cuộc sống hàng ngày của toàn bộ thành viên trong các hộ dân cư. Đặc điểm của loại tiêu dùng cuối cùng này là làm giảm ngân sách của hộ dân cư, gồm cả phần chi của hộ cho người lao động làm thuê công việc nội trợ trong gia đình, không gồm chi tiêu cho sản xuất.

– Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư hưởng thụ không phải trả tiền là những sản phẩm vật chất và dịch vụ của các đơn vị thường trú thuộc khu vực nhà nước và không vị lợi phục vụ trực tiếp không phải trả tiền cho các thành viên của hộ dân cư, như: y tế, văn hóa, giáo dục,…

a] Tiêu dùng cuối cùng từ thu nhập của hộ dân cư

Tiêu dùng cuối cùng từ thu nhập của hộ dân cư

=

Tiêu dùng cuối cùng do chi mua hàng hóa và dịch vụ của hộ dân cư

+

Tiêu dùng cuối cùng là sản phẩm tự túc của hộ dân cư

– Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư do chi mua sản phẩm hàng hóa và dịch vụ từ ngân sách của hộ dân cư. Có hai phương pháp tính như sau:

Phương pháp 1: Phương pháp tính từ chi ngân sách hộ dân cư

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư từ thu nhập trong năm

=

Tiêu dùng cuối cùng do mua trên thị trường bình quân một hộ hoặc nhân khẩu trong năm

×

Tổng số hộ hoặc số nhân khẩu bình quân trong năm

Công thức trên được tính riêng cho từng loại sản phẩm và theo từng loại hộ dân cư hoặc nhân khẩu của khu vực thành thị và nông thôn.

Phương pháp 2: Phương pháp tính từ tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư

=

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

Phần giá trị sản phẩm do các đơn vị sản xuất mua

+

Giá trị sản phẩm mua chưa có trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng và tự sản xuất tự tiêu cho tiêu dùng cuối cùng

Phần giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ hộ dân cư mua cho nhu cầu tiêu dùng của hộ trong năm chưa có trong tổng mức bán lẻ được tính riêng cho từng loại
như sau:

+ Tiêu dùng điện sinh hoạt

Tiêu dùng cuối cùng

=

Tổng số KW giờ điện thương phẩm dùng trong sinh hoạt của các hộ dân cư

×

Đơn giá bình quân của 1 KW giờ điện sinh hoạt

+ Tiêu dùng nước sinh hoạt

Tiêu dùng cuối cùng

=

Tổng số m3nước máy hộ dân cư mua trong năm

×

Đơn giá bình quân của 1m3nước máy sinh hoạt

+ Tiêu dùng cuối cùng về vận tải, bưu điện, du lịch, văn hoá, y tế, giáo dục…

Tiêu dùng cuối cùng

=

Giá trị sản xuất của vận tải, bưu điện, du lịch, văn hoá, y tế, giáo dục…

Phần giá trị sản phẩm của các ngành vận tải, bưu điện, du lịch, văn hoá, y tế, giáo dục… do các đơn vị sản xuất mua

Phần giá trị sản phẩm của các ngành vận tải, bưu điện, du lịch, văn hoá, y tế, giáo dục… do các hộ dân cư được hưởng không phải trả tiền

Phần giá trị sản phẩm của các ngành vận tải, bưu điện, du lịch, văn hoá, y tế, giáo dục… đã xuất khẩu [nếu có]

+ Tiêu dùng cuối cùng về dịch vụ ngân hàng và bảo hiểm là phần giá trị sản xuất đã được phân bổ cho khu vực hộ dân cư của hoạt động ngân hàng và bảo hiểm.

+ Tiêu dùng cuối cùng về xổ số là toàn bộ giá trị sản xuất của hoạt động xổ số.

+ Tiêu dùng cuối cùng về dịch vụ làm thuê công việc nội trợ trong gia đình là toàn bộ giá trị sản xuất của hoạt động làm thuê các công việc gia đình trong các hộ dân cư.

– Tiêu dùng cuối cùng là sản phẩm tự túc [tự sản xuất tự tiêu dùng]

Tiêu dùng cuối cùng là sản phẩm tự túc phải là phần giá trị đã được tính vào giá trị sản xuất của một ngành hay hoạt động nào đó, gồm:

+ Tiêu dùng sản phẩm vật chất: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; tiểu thủ công nghiệp…

+ Tiêu dùng về dịch vụ nhà tự có tự ở của hộ dân cư…

Tiêu dùng tự túc là sản phẩm vật chất được tính như sau:

Tiêu dùng tự túc

=

Tiêu dùng tự túc bình quân một hộ hoặc một nhân khẩu điều tra

×

Tổng số hộ hoặc nhân khẩu

Công thức trên được tính theo từng loại sản phẩm, từng loại hộ và theo thành thị, nông thôn.

Tiêu dùng tự túc về dịch vụ nhà tự có tự ở: giá trị nhà tự có tự ở được coi là một hoạt động dịch vụ nhà ở cho chính bản thân hộ dân cư.

b] Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư hưởng thụ không phải trả tiền:

– Tiêu dùng cuối cùng không phải trả tiền qua các tổ chức nhà nước.

Công thức tính:

Tiêu cuối cùng dùng không phải trả tiền về vận tải, bưu điện, du lịch văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo

=

Giá trị sản xuất của các ngành, hoạt động vận tải, bưu điện, du lịch, văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo

Phần giá trị sản xuất của các ngành, hoạt động vận tải, bưu điện, du lịch, văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo bán trên thị trường cho mục đích sản xuất, cho tiêu dùng cuối cùng và cho xuất khẩu

– Tiêu dùng cuối cùng không phải trả tiền qua các tổ chức khác [tổ chức ngoài nhà nước, từ thiện, tôn giáo, hiệp hội…].

Công thức tính:

Tiêu dùng cuối cùng không phải trả tiền qua các tổ chức khác [tổ chức ngoài nhà nước, từ thiện, tôn giáo, hiệp hội]

=

Giá trị sản xuất của hoạt động của các tổ chức trên

Phần giá trị bán trên thị trường [nếu có] của các tổ chức đó

c] Từ kết quả tính toán trên, tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư theo các hình thức tiêu dùng sau:

– Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư theo đối tượng sử dụng:

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư theo đối tượng sử dụng

=

Tiêu dùng cuối cùng từ thu nhập của hộ dân cư

+

Tiêu dùng cuối cùng hộ dân cư hưởng thụ không phải trả tiền

– Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư theo đơn vị thường trú

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư theo đơn vị thường trú

=

Tiêu dùng cuối cùng do chi mua hàng hóa và dịch vụ từ ngân sách hộ dân cư [cá nhân]

+

Giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ hộ dân cư [cá nhân] mua cho tiêu dùng chưa được tính trong tổng mức bán lẻ

+

Tiêu dùng cuối cùng là sản phẩm tự túc

+

Tiêu dùng cuối cùng [hộ dân cư] cá nhân được hưởng thụ không phải trả tiền [mục 1.2 khoản b]

– Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư theo lãnh thổ

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư theo lãnh thổ

=

Tiêu dùng cuối cùng của cá nhân [hộ dân cư] từ tổng mức bán lẻ

+

Phần giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ hộ dân cư [cá nhân] mua cho tiêu dùng chưa được tính trong tổng mức bán lẻ

+

Tiêu dùng cuối cùng là sản phẩm tự túc

+

Tiêu dùng cuối cùng hộ dân cư [cá nhân] được hưởng thụ không phải trả tiền

Hiện nay Tổng cục Thống kê tính và công bố tiêu dùng cuối cùng theo đối tượng chi tiêu [theo giá so sánh].

Công thức tính:

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư do chi mua sản phẩm hàng hoá và dịch vụ ở thị trường từ ngân sách của gia đình theo giá so sánh

=

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư do chi mua sản phẩm hàng hoá và dịch vụ từ ngân sách hộ dân cư [cá nhân] theo giá hiện hành năm báo cáo

Chỉ số giá tiêu dùng [CPI] bình quân của năm báo cáo so với năm gốc

Chỉ tiêu này được tính chi tiết theo từng nhóm sản phẩm cụ thể.

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư từ sản phẩm tự túc theo giá so sánh

=

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư từ sản phẩm tự túc theo giá hiện hành [năm báo cáo] của từng ngành sản phẩm

Chỉ số giảm phát theo từng ngành tương ứng của năm báo cáo so với năm gốc

Chỉ tiêu này được tính chi tiết theo từng ngành sản phẩm.

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư được hưởng thụ không phải trả tiền theo giá so sánh

=

Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư hưởng thụ không phải trả tiền theo giá hiện hành [năm báo cáo] của từng ngành sản phẩm

Chỉ số giảm phát giá trị sản xuất của ngành sản phẩm tương ứng của năm báo cáo so với năm gốc

  1. Phân tổ chủ yếu

a] Kỳ quý phân tổ theo:

– Mục đích;

– Đối tượng sử dụng.

b] Kỳ năm phân tổ theo:

– Mục đích;

– Đối tượng chi/đối tượng sử dụng.

  1. Kỳ công bố:Quý, năm.
  2. Nguồn số liệu

– Tổng điều tra kinh tế;

– Tổng điều tra dân số và nhà ở;

– Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ;

– Điều tra doanh nghiệp;

– Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể,

– Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam;

– Điều tra thu thập thông tin lập bảng cân đối liên ngành và tính hệ số chi phí trung gian;

– Chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia.

5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp:Tổng cục Thống kê.

Tìm hiểu về khách hàng

Khách hàng của doanh nghiệp

Khách hànglà người trả tiền và mua hàng hóa dịch vụ, có thể họ không là người tiêu dùng trực tiếp mà chỉ là người mua sản phẩm sau đó đưa chúng cho một người khác, người đó trở thành người tiêu dùng. Để thành công, ngoài việc hiểu bạn còn cần phải phân loại được khách hàng để có những kế hoạch tiếp cận phù hợp, thường khách hàng được phân thành nhiều loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau:

Khách hàng được coi là trọng tâm trong mọi hoạt động kinh doanh vì họ giúp tạo ra doanh thu.Các doanh nghiệp tập trung vào việc duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng để duy trì hoạt động kinh doanh.

>>> Xem thêm: 12 lợi ích khi sử dụng hệ thống quản lý phân phối

Video liên quan

Chủ Đề