nhân công bậc 3/7 là gì


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:
- Trộn, đổ và đầm bê tông bằng tay [hoặc bằng máy có hướng dẫn]. Sàn bê tông các loại công trình thông thường như: móng, nền, sàn, cột... đúng kích thước và quy cách kĩ thuật, đảm bảo an toàn.
- Tháo lắp được cốp pha bê tông đúc sẵn.
- Đổ bê tông móng công trình, bệ máy có chừa chân bu lông, bê tông máng nước, đài nước.
- Sử dụng thành thạo đầm dùi, đầm bàn để đầm bê tông đảm bảo chất lượng.
- Một số việc đơn giản của nghề có liên quan:
+ Đối với nề: xây, trát tường phẳng trong dây chuyền của thợ nề.
+ Đối với mộc: ghép và tháo dỡ cốp pha cho một số bộ phận đơn giản.
+ Đối với thép: chặt, uốn, nắn, buộc cốt thép.
- Đúc được các mẫu thử bê tông theo đúng quy định.
- Phát hiện được những sai lầm về liều lượng pha chế, về mác bê tông, về đổ và đầm bê tông.
- Phát hiện được sai sót của cốp pha, cốt thép.
- Đổ bê tông theo công nghệ làm nhẵn bề mặt không trát, đúng yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật.
Làm được một số công việc của nghề liên quan:
+ Đối với nghề nề: xây, trát các bộ phận thông thường không yêu cầu cao về kĩ thuật.
+ Đối với mộc: Lắp ghép và tháo dỡ cốp pha gỗ và kim loại [đối với công trình yêu cầu kĩ thuật không cao, kết cấu không phức tạp].
+ Đối với thép: Hiểu và làm được tương đương thợ sắt bậc 3 [trừ các việc liên quan đến thép hình].
ĐIỀU KIỆN VÀ TIÊU CHUẨN CẤPBẬC NGHỀ

CÔNG NHÂN BÊ TÔNG [Bậc 2 đến bậc 5]
Bậc 2/7
Hiểu biết và làm được:
Hiểu biết:
- Dùng vật liệu đúng quy cách, quy trình, theo từng loại bê tông.
- Phát hiện được vật liệu không đúng quy cách để loại bỏ.
- Bảo quản bê tông trong lúc làm và sau khi làm [bảo dưỡng].
Làm được:
- Trộn, đổ và đầm bê tông bằng tay [hoặc bằng máy có hướng dẫn]. Sàn bê tông các loại công trình thông thường như: móng, nền, sàn, cột... đúng kích thước và quy cách kĩ thuật, đảm bảo an toàn.
- Tháo lắp được cốp pha bê tông đúc sẵn.
Bậc 3/7
Hiểu biết, làm được các công việc của thợ bậc dưới, và thêm:
Hiểu biết:
- Tính năng tác dụng nguyên lí làm việc của một số máy trộn bê tông thông thường, máy đầm bê tông [đầm dùi, đầm bàn].
- Biết ngừng đổ bê tông đúng chỗ và đổ tiếp đúng yêu cầu kĩ thuật.
- Đọc được bản vẽ thông thường. Biết kích thước cao, thấp, rộng, hẹp, liên hệ với các bộ phận [sắt buộc cốp pha] để đảm bảo chất lượng sản phẩm bê tông đúng thiết kế.
- Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trong công tác bê tông.
- Các quy phạm kĩ thuật an toàn trong công tác bê tông, các quy định chung trong quy phạm an toàn về xây dựng.
- Hiểu được một số yêu cầu kĩ thuật các nghề liên quan như: nề, mộc, sắt.
Làm được:
- Đổ bê tông móng công trình, bệ máy có chừa chân bu lông, bê tông máng nước, đài nước.
- Sử dụng thành thạo đầm dùi, đầm bàn để đầm bê tông đảm bảo chất lượng.
- Một số việc đơn giản của nghề có liên quan:
+ Đối với nề: xây, trát tường phẳng trong dây chuyền của thợ nề.
+ Đối với mộc: ghép và tháo dỡ cốp pha cho một số bộ phận đơn giản.
+ Đối với thép: chặt, uốn, nắn, buộc cốt thép.

Bậc 4/7
Hiểu biết, làm được các công việc của thợ bậc dưới, và thêm:
Hiểu biết:
- Sử dụng các loại vật liệu, [cát, đá, sỏi...] thích hợp với các loại bê tông đúng yêu cầu kĩ thuật...
- Biết được mác bê tông, liều lượng pha chế, độ sụt...
- Đọc được bản vẽ không phức tạp của nghề nề và thép.
- Đọc được bản vẽ bê tông với việc mình phải làm.
Làm được:
- Đúc được các mẫu thử bê tông theo đúng quy định.
- Phát hiện được những sai lầm về liều lượng pha chế, về mác bê tông, về đổ và đầm bê tông.
- Phát hiện được sai sót của cốp pha, cốt thép.
Bậc 5/7
Hiểu biết, làm được các công việc của thợ bậc dưới, và thêm:
Hiểu biết:
- Tổ chức được một dây chuyền đổ bê tông khép kín theo công nghệ trạm trộn, vận chuyển bê tông, đổ bê tông vào công trình bằng phương tiện chuyên dùng đúng kĩ thuật, chất lượng tốt, đảm bảo an toàn.
Làm được:
- Đổ bê tông theo công nghệ làm nhẵn bề mặt không trát, đúng yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật.
Làm được một số công việc của nghề liên quan:
+ Đối với nghề nề: xây, trát các bộ phận thông thường không yêu cầu cao về kĩ thuật.
+ Đối với mộc: Lắp ghép và tháo dỡ cốp pha gỗ và kim loại [đối với công trình yêu cầu kĩ thuật không cao, kết cấu không phức tạp].
+ Đối với thép: Hiểu và làm được tương đương thợ sắt bậc 3 [trừ các việc liên quan đến thép hình].
YÊU CẦU - ĐỐI TƯỢNG
Yêu Cầu:Cung cấp kiến thức chuyên môn về xây dựngphương pháp, kỹ năng và kinh nghiệm thực tế cho các cá nhân trực tiếp tham gia vào nghề nề.
Đối Tượng:
1. Người hiện đang làm nghề từ một năm trở lên chưa có Chứng chỉ nhận nghề.
2. Người đã có chứng nhận nghề nay muốn nâng lên bậc cao hơn.
3. Người đã có bằng trung cấp, cao đẳng, đại học muốn xác nhận bậc thợ.
4.Người có nhu cầu học nghề phục vụ cho công việc của mình.
+ Người có ít nhất 2 năm làm thợ 1 trong các nghề trên nhưng chưa qua các lớp đào tạo[Đối với trường hợp xác định bậc thợ 3/7].
+ Người đã có bằng cấp, giấy chứng nhận bậc thợ 3/7 trở lên do các Trường Trung cấp, Cao đẳng nghề, Trường Đại học cấp[Đối với trường hợp xác định bậc thợ 4/7].
ĐỊA ĐIỂM ĐÀO TẠO:
Đào tạo tại Hà Nội:
- Viện Nghiên Cứu Và Đào Tạo Cán Bộ Hà Nội: Số 301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Đào tạo tại Tp Hồ Chí Minh
- Học Viện Hành Chính Quốc Gia: Số 10 Đường 3 Tháng 2, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh
- Trường Cán Bộ Tp Hồ Chí Minh:89 Đinh Tiên Hoàng, Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
- Trường Cán Bộ Tp Hồ Chí Minh: Cơ sở Chu Văn An, Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
>>>>Bồi dưỡng nghiệp vụ thợ cơ khí và cấp chứng chỉ đào tạo tại các tỉnh thành liên hệ:
ĐT: 0908.067.780 - 0979.067.780
THỜI GIAN ĐÀO TẠO:
Khai Giảng: Hàng tháng
Thời Gian: 07h30 - 16h30 Học liên tiếptừ Thứ 2 đến Thứ 6
Thời Lượng:1-3 tháng
VĂN BẰNG CHỨNG NHẬN/CHỨNG CHỈ:Sau khi kết thúc khóa học viên được cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ thợtheo quy định.
+ Chứngnhận/Chứng chỉbồi dưỡng thợdoTrung Tâm Đào Tạo Nghiệp Vụ Xây Dựng RDCcấp.
+ Chứng chỉ sơ cấp nghề doTrường Kinh Tế Kỹ Thuật Miền Nam.

Thông Tin Liên Hệ:

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG RDC
Địa Chỉ: 140/4 Đường TL41, P. Thạnh Lộc, Quận 12, TP HCM
Mail:/ Web:trungtamrdc.com/
Hotline: 0908.067.780 - 0979.067.780

RELATED POSTS

Video liên quan

Chủ Đề