Nhận xét về chính sách đối nội đối ngoại của Mĩ

Skip to content

  • Với tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn, sau chiến tranh thế giới thứ hai giới cầm quyền Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm: chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên phạm vi thế giới.
  • Mĩ tiến hành viện trợ, lôi kéo khống chế các nước, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
  • Tuy thực hiện được một số mưu đồ như góp phần làm sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu song Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại ở Việt Nam [1954 – 1975].
  • Từ 1991 Mĩ ráo riết xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ khống chế. Nhưng giữa tham vọng và thực tế có khoảng cách không nhỏ.
  • Sau chiến tranh, Nhật là nước bại trận, lệ thuộc Mĩ => Kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật” chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật.
  • Từ nhiều thập niên qua, Nhật thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị để tập trung phát triển kinh tế.
  • Từ đầu những năm 90 của TK XX, Nhật nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình.
  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị với các thuộc địa trước đây: Hà Lan xâm lược trở lại Inđônêxia, Pháp xâm lược Đông Dương, Anh xâm lược Mã Lai… nhưng cuối cùng đều thất bại.
  • Trong thời kì “chiến tranh lạnh”, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN.

Câu hỏi: a] Chính sách đối nội: - Ban hành nhiều đạo luật phản động như: cấm Đảng Cộng sản hoạt động, chống lại phong trào đình công và loại những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước. - Một số đạo luật sau này bị bãi bỏ do áp lực đấu tranh của nhân dân. - Các đời tổng thống Mĩ tiếp tục thực hiện các chính sách ngăn cản phong trào công nhân, chính sách phân biệt chủng tộc. - Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn diễn ra liên tục.

b] Chính sách đối ngoại:​

- Đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. - Viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược.
Bản đồ các khối quân sự trên thế giới

ND chính​

Tóm tắt nội dung chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.

Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!

Đề bài:

A. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.

B. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh.

D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố.

A

1. Đối nội:Sau chiến tranh thếgiới lần thứ 2 , Mĩthực hiện chínhsách đối nội như thếnào?- Ban hành hàng loạt các đạo luật phản động [ nhưcấm ĐCS Mỹ hoạt động]; chống lại phong trào đìnhcông và loại bỏ những người tiến bộ ra khỏi bộ máynhà nước. Thực hiện chính sách phân biệt chủngtộc. => Những chính sáchnày đã vấp phải sựđấu tranh của nhândân Mỹ.Thái độ củanhân dân Mĩ vớinhững chínhsách đối nội củachính phủ Mĩ rasao? Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ [1969 -1973] Phong tào đấu tranh của người da đen chống nạn phânbiệt chủng tộc [1963] 2. Đối ngoại:Chính sách đốingoại của Mĩ sauchiến tranh thếgiới thứ 2 như thếnào?- Đề ra “ chiến lược toàn cầu” với mục tiêu chốngphá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóngdân tộc, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. Em có nhận xétnhư thế nào vềchính sách ngoạigiao của MĨ?- Biện pháp thực hiện: “viện trợ” để lôi kéo, không chếcác nước, lập các khối quân sự, gây các cuộc Chiếntranh xâm lược..- Kết quả: thất bại nặng nề, đặc biệt là trong Chiếntranh xâm lược Việt Nam.- Mỹ ráo riết tiến hàmh nhiều chính sách để xác lập trậttự thế giới. PHONG TRÀO PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH CỦAND MĨ Em có biết hìnhảnh trên là sựkiện nào không? => Hiện nay chính sách đối ngoại của Mĩ có phần mềndẽo hơn do vấp phải sự đấu tranh của công đồngtrong nước và thế giới. Nhật1945Việt Nam1961-1973Trung Quốc1945- 19461950-1953Cam pu chia1969-1970Triều Tiên1950 1953Li bi1969Goa ta mê la1954,1960,1967Grê na đaIn đô nê xi a1958En xan va đo1980Cu Ba1959-1961Ni ca ra goa1980Công Gô1964Pa na ma1989Pê ru1965Xu Đăng1988Lào1964 - 1973Áp ganixtan1998Xô ma li1990Nam Tư19991983 TT Bush sang tham Việt Nam 2008Thủ tướng TT B.Clin tơn thăm TT BushPhan Văn Khải và VN - 2000

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nhận xét chính dách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tóm tắt mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh, Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

* Về đối nội:

- Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ. Tuy bề ngoài hai đảng này có vẻ đối lập nhau, nhưng thực chất đều thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại nhằm: phục vụ lợi ích của các tập đoàn tư bản độc quyền kếch sù ở Mĩ.

- Để phục vụ mưu đó bá chủ thế giới, những năm đầu tiên sau chiến tranh:

+ Ban hành hàng loạt đạo luật phản động như cấm Đảng Cộng sản Mĩ họat động

+ Chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy Nhà nước.

- Tuy sau này do áp lực đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, một vài đạo luật đã phải hủy bỏ, nhưng chính quyền của các đời tổng thống vẫn tiếp tục thực hiện hàng - loạt chính sách nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu...

- Mặc dù gặp không ít khó khăn trở ngại, các phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn tiếp tục và có thời kì bùng lên dữ dội như các “mùa hè nóng bỏng” của người da đen diễn ra trong những năm 1963, 1969 - 1975, phong trào phản chiến trong những năm Mĩ xâm lược Việt Nam 1969 - 1972..

* Về đối ngoại:

- Với một tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm:

+ Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thiết lập sự thống trị trên tòan thế giới.

- Mĩ đã tiến hành “viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược...

- Tuy đã thực hiện được một số mưu đồ, nhưng Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề