Nội tiết to androgen là gì

  • 04:00 15/05/2021
  • Xếp hạng 4.85/5 với 20308 phiếu bầu

Rối loạn nội tiết xảy ra khi có quá nhiều hoặc quá ít hormone trong máu. Cả nam giới và nữ giới đều có thể bị ảnh hưởng bởi sự mất cân bằng hormone insulin, steroid, hormone tăng trưởng và adrenaline. Nữ giới có thể gặp phải sự mất cân bằng estrogen và progesterone, trong khi nam giới có thể trải qua sự mất cân bằng testosterone.

Cơ thể phụ nữ không chỉ sản sinh nội tiết tố nữ estrogen, mà còn có cả androgen. Androgen là nội tiết tố nam, cả cơ thể đàn ông và phụ nữ đều sản xuất nội tiết tố này, tuy nhiên với số lượng khác nhau.

Phụ nữ sẽ trải qua một số giai đoạn mất cân bằng nội tiết tố tự nhiên trong suốt cuộc đời như ở các mốc thời gian như:

  • Dậy thì
  • Hành kinh
  • Tiền mãn kinhmãn kinh
  • Mang thai, sinh nở và cho con bú

Phụ nữ cũng có nguy cơ phát triển các dạng rối loạn nội tiết tố khác nhau so với nam giới vì nữ giới có các cơ quan và chu kỳ nội tiết khác nhau. Rối loạn nội tiết tố nữ thường là do các nguyên nhân sau đây:


Phụ nữ sẽ trải qua một số giai đoạn mất cân bằng nội tiết tố tự nhiên trong suốt cuộc đời

Dấu hiệu rối loạn nội tiết nữ đặc trưng thường là:

  • Rối loạn kinh nguyệt: Khi nhận thấy chu kỳ kinh nguyệt bỗng nhiên kéo dài ra hoặc rút ngắn lại thì chứng tỏ cơ thể đang bị rối loạn nội tiết.
  • Giảm ham muốn tình dục: Khoái cảm ở phụ nữ do estrogen và progesterone mang lại. Khi hàm lượng các hormon này bị thay đổi, mất cân bằng sẽ dẫn đến giảm ham muốn tình dục, khó đạt cực khoái.
  • Huyết áp tăng bất thường: Huyết áp tăng cao bất thường cần lưu ý tác động xấu của rối loạn nội tiết tới huyết áp. Vì khi lượng natri trong cơ thể dư thừa sẽ làm tăng tình trạng trữ nước, từ đó dẫn đến tăng huyết áp.
  • Da nhiều mụn: Sự mất cân bằng nội tiết khiến cơ thể không thực hiện tốt chức năng thải độc qua da. Các chất độc đọng lại trên da khiến da trở nên nhạy cảm, dễ bị mụn, xuất hiện vết nám da, da khô, kém độ đàn hồi, nhăn nheo, đen sạm, dễ bắt nắng...
  • Tăng nguy cơ hiếm muộn: rối loạn nội tiết có thể gây rối loạn rụng trứng, rối loạn kinh nguyệt, phát sinh các loại bệnh về tuyến giáp [cường giáp], thận, tuyến yên... khả năng hiếm muộn cao.
  • Rậm lông: Hệ thống nội tiết của cơ thể sẽ sản xuất và giải phóng androgen và estrogen. Androgen ở nam giới nhiều hơn còn nữ giới ít hơn. Nhưng khi rối loạn nội tiết, phụ nữ tiết ra androgen quá nhiều [Cường androgen] có thể sẽ khiến lông phát triển nhiều hơn.
  • Mắc bệnh phụ khoa: Rối loạn nội tiết khiến cơ chế sản sinh nội tiết tố nữ bị gián đoạn, thành âm đạo không thể tiết đủ dịch nhầy để bôi trơn và giữ ẩm cho âm đạo, làm cho môi trường axit của âm đạo bị ảnh hưởng, các vi khuẩn gây viêm phụ khoa có điều kiện tấn công, gây bệnh.
  • Lo lắng kéo dài: Cảm giác mệt mỏi, buồn chán, thất vọng, lo lắng, cũng có thể là sự căng thẳng tâm lý, áp lực, stress kéo dài mà không rõ nguyên nhân, thì nên kiểm tra lại nội tiết tố nữ trong cơ thể mình.

Giảm ham muốn tình dục khi bị rối loạn nội tiết tố

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng để bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh và duy trì cơ chế sản sinh nội tiết cân bằng, ổn định. Khi bị rối loạn nội tiết, bên cạnh việc tuân thủ nghiêm túc các chỉ dẫn điều trị của bác sĩ, cần điều chỉnh chế độ ăn uống hàng ngày một cách hợp lý:

  • Uống đủ nước mỗi ngày để điều hòa hormone cortisol trong cơ thể một cách hiệu quả nhất, ngoài ra có thể bổ sung các loại nước ép rau quả tươi, trà xanh... đều phát huy tác dụng rất tốt;
  • Cung cấp đầy đủ, đa dạng các loại dưỡng chất cho cơ thể, bổ sung các thực phẩm có tác dụng làm tăng nội tiết tố nữ, giảm rối loạn sinh lý phụ nữ như: đậu nành và các sản phẩm được chế biến từ đậu nành [đậu phụ, sữa đậu nành], cà rốt, khoai tây, tỏi, rau bina, rau diếp, bông cải xanh, bắp cải, chanh, đậu hũ, bí ngô, chuối, mè đen, nấm, đậu đen...;
  • Ăn ít nhất 2 bữa cá 1 tuần giúp duy trì sự cân bằng nội tiết. Cá là thực phẩm vừa giàu protein vừa chứa nhiều omega 3, omega 6 và omega 9 những loại dầu này là nguồn chất béo tốt nhất cho cơ thể.
  • Việc tập luyện cũng giúp giảm rối loạn nội tiết. Các bài tập thể dục tay không, chạy bộ kết hợp hít thở đều, yoga đều rất phù hợp và có tác dụng tốt. Cần tạo cho mình trạng thái tâm lý thoải mái, giữ tinh thần thư giãn, luôn lạc quan, vui vẻ, tránh xa các suy nghĩ tiêu cực, suy nghĩ đến những điều tốt đẹp mỗi ngày để tâm hồn luôn thoải mái.

Khám rối loạn nội tiết tố ở đâu an toàn, nhanh chóng và chính xác là vấn đề khiến không ít chị em đau đầu. Trước vô vàn các bệnh viện, phòng khám tư nhân thì cần tìm hiểu và lựa chọn cho mình cơ sở uy tín, có hệ thống trang thiết bị đồng bộ, đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là cơ sở y tế không những đáp ứng đủ các yêu cầu này mà còn có ưu điểm vượt trội về chất lượng dịch vụ, chăm sóc bệnh nhân chuyên nghiệp, tận tâm, luôn nỗ lực vì mục tiêu đem đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng khi thăm khám tại Vinmec.

Quý khách có thể đến trực tiếp hệ thống các bệnh viện, phòng khám Vinmec trên toàn quốc hoặc đăng ký khám và tư vấn trực tuyến TẠI ĐÂY.

XEM THÊM:

Nội tiết tố androgen là gì? đây được xem là một loại kích thích tố sinh dục ở nam giới, tạo nên sự nam tính. Khi cơ thể nam giới bị thiếu hormone này sẽ trở nên nữ hóa hay còn gọi là bị nữ hóa. Vậy loại hormone này có trong cơ thể người phụ nữ không? Và nếu có thì nó sẽ có tác dụng gì với chị em? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu toàn bộ những câu trả lời cho các thắc mắc đó trong bài viết dưới đây nhé.

Nội tiết tố androgen là gì?

Androgen chính là một loại hormone chủ yếu ở phái mạnh, với một cái tên gọi “bình dân” nội tiết tố nam, tạo nên sự nam tính của đàn ông. Đây là loại hormone tồn tại ở cả nam giới và nữ giới.

Bình thường, khi nói về hormone trong cơ thể người phụ nữ, người ta thường hay nhắc tới nội tiết tố estrogen. Tuy nhiên, cơ thể chị em không chỉ sản sinh một mình loại nội tiết này, mà còn có cả androgen. 

Androgen là gì? nó ảnh hưởng đến như thế nào đến cả nam và nữ

Ở cơ thể người, androgen phổ biến nhất là testosterone. Ngoài ra nó còn có 2 dạng khác là có tác dụng yếu hơn nên ít được nhắc tới là androgen androstenedion và dehydroepiandrosteron.

Mặc dù trong cơ thể phụ nữ có chứa hormone androgens nhưng nồng độ ít còn chủ yếu là ở nam giới bởi nó chính là hormone testosterone quy định sự nam tính của phái mạnh. Theo nghiên cứu thì nồng độ hormone này ở cơ thể trưởng thành ở 2 giới khác nhau cụ thể: Nam giới có nồng độ testosterone bình thường trong máu  khoảng 0,6 µg/dL, còn ở nữ là là 0,03 µg/dL.

Androgen là một hormone vô cùng quan trọng đối với cơ thể. Nó tham gia vào quá trình tăng trưởng, sinh sản. Thiếu androgen sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng sinh lí và sinh sản. 

Đặc biệt là ở nam giới, androgen sẽ tham gia vào quá trình tăng trưởng lông mặt, lông cơ thể và đặc biệt là quá trình thay đổi giọng nói của nam giới khi bước vào tuổi dậy thì.

Đối với nữ giới, androgen tham gia vào quá trình kích thích mọc lông ở các vùng như lông mu và lông nách khi bước vào tuổi dậy thì. Đây là hormone đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể tổng hợp estrogen. 

Bên cạnh đó, Androgen còn có vai trò điều chỉnh chức năng của các cơ quan khác nhau như: thận, gan, xương, cơ,…

Androgen ở nữ dư thừa là do nguyên nhân gì?

Thừa androgen ở nữ hay còn gọi là cường androgen gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến phụ nữ do đó việc tìm ra nguyên nhân đóng góp vai trò quan trọng để có thể khắc phục kịp thời.

  • Do u tuyến thượng thận và u nang buồng trứng: Hiện tượng tăng sản sinh tuyến thượng thận bẩm sinh, hoặc khối u nang buồng trứng làm cho tuyến thượng thận và buồng trứng sản sinh androgen nhiều hơn mức bình thường.
  • Hội chứng buồng trứng đa nang: Hội chứng này là nguyên nhân tiếp theo gây mất cân bằng hormone giới tính dẫn đến tình trạng này.
  • Sử dụng thuốc nội tiết tố: Việc sử dụng thuốc trong một thời gian dài như trị liệu nội tiết tố nam androgen, steroid, thuốc tránh thai, cũng gây ra nguyên nhân androgen dư thừa

Biểu hiện thừa Androgen

Khi nồng độ androgen cao hơn mức bình thường, cơ thể sẽ có một số biểu hiện cơ bản sau:

  • Lông mọc nhiều: Androgen cao sẽ khiến lông mọc dày và đen hơn ở những nơi như cằm, ria mép,… làm mất thẩm mỹ và khiến phụ nữ trở nên tự ti.
  • Xuất hiện nhiều mụn trứng cá:
    Cường androgen kích thích bã nhờn được sản sinh ra nhiều gây bít tắc lỗ chân lông dẫn đến tình trạng nổi rất nhiều mụn trứng cá, mụn bọc, mụn viêm,… thậm chí là gây viêm da.
  • Kinh nguyệt không đều: Hormone androgen tăng sẽ làm chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn, thậm chí là vô kinh,…

Nội tiết androgen ảnh hưởng như thế nào đến người phụ nữ

Đối với phụ nữ, nội tiết tố androgen cũng đóng một vai trò quan trọng:

Rụng tóc quá nhiều có thể là một biểu hiện cường androgen
  • Khi bắt đầu dậy thì, androgen có vai trò tuyệt vời trong quá trình tăng trưởng và sinh sản của nữ giới, đồng thời  kích thích mọc lông ở vùng mu và nách.
  • Ở giai đoạn trưởng thành, androgen cần thiết để tổng hợp estrogen và ngăn ngừa mất xương, suy giảm ham muốn hoặc mất cảm giác ham muốn khi quan hệ ở phụ nữ.
  • Ngoài ra, hormone androgen còn có vai trò quan trọng giúp bảo vệ cho da tránh những ảnh hưởng do tác động sản xuất bã nhờn của da từ đó giúp duy trì độ bóng mượt cho da.
  • Bên cạnh những chức năng chính trên, androgen còn hỗ trợ điều chỉnh nhiều cơ quan bên trong cơ thể được hoạt động tốt hơn như gan, thận, quá trình hô hấp, sinh sản,…

Các trạng trái rối loạn androgen ở chị em

Ở phụ nữ, rối loạn hormone androgen thường là tình trạng nồng độ hormone này tăng cao quá mức trong huyết tương. Khi bị rối loạn loại hormone này cụ thể là rơi vào tình trạng cường androgen thì phụ nữ sẽ bị “nam hóa” bởi lẽ androgen là hormone đặc trưng của nam giới . Có thể nhận biết chị em bị cường androgen qua những dấu hiệu tiêu biểu như:

  • Rối loạn kinh nguyệt: không chỉ cường hormone estrogen mới khiến cơ thể bị rối loạn kinh nguyệt mà khi cơ thể cường androgen cũng sẽ làm chu kỳ kinh nguyệt trở nên thất thường. Chu kỳ kinh nguyệt có thể bị kéo dài, thưa kinh, thậm chí có thể bị mất hẳn.
  • Thay đổi giọng nói: Thay vì giọng nói cao và trong thường thấy chị em sẽ có giọng nói trầm hơn nếu bị cường hormone androgens.
  • Mọc nhiều lông: Khi hormone androgen được tiết quá nhiều khiến cơ thể rơi vào trạng thái cường androgen sẽ gây rậm lông ở nữ giới, lông thường bị mọc ở những chỗ không phù hợp như tay, cằm, ria mép… nhưng tóc  thì lại mọc khá thưa và mỏng.
  • Nổi nhiều mụn trứng cá: Cường androgen sẽ làm cho lỗ chân lông bị to đồng thời thúc đẩy sản sinh bã nhờn nhiều hơn khiến làn da của chị em sẽ rất nhờn. Ngoài ra các tế bào ống trong tuyến bã cũng bị sừng hoá nhiều hơn khiến lỗ chân lông bị bít, đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nổi mụn trứng cá, mụn bọc, mụn có mủ, viêm da…. thường gặp ở chị em.

Cách khắc phục rối loạn androgen ở chị em phụ nữ

Để biết chính xác cơ thể có bị rối loạn androgen hay không, chị em có thể tiến hành thăm khám và xét nghiệm máu. Ngoài ra, có thể kết hợp với siêu âm để xác định cơ thể có mắc hội chứng buồng trứng đa nang hay không.

Muốn khắc phục tình trạng thừa androgen, chị em có thể tăng cường hàm lượng estrogen quá một số cách sau:

  • Chị em có thể dùng viên uống giúp bổ sung progesterone hoặc dùng thuốc ngừa thai có chứa thành phần progesterone và estrogen để làm giảm hormone androgen trong cơ thể. Phương pháp này thường cảm nhận kết quả khá chậm, thông thường chị em sẽ cảm nhận được kết quả sau khoảng 6 tháng dùng liên tục. Chính vì vậy chị em nên cân nhắc khi dùng biện pháp dùng thuốc tránh thai bởi chúng có khá nhiều tác dụng phụ.
  • Bổ sung các loại thực phẩm làm tăng estrogen trong bữa ăn hằng ngày như rau cải xanh, dưa hấu, dâu tây, đậu nành…

Qua bài viết này chị em cũng biết sử dụng thuốc nội tiết tố nữ androgen là gì? ảnh hưởng đến phụ nữ như thế nào. Và cũng biết những cách bổ sung estrogen như thế nào cho hiệu quả để ngăn ngừa androgen. Chúc chị em sớm cân bằng lại hàm lượng nội tiết tố trong cơ thể để luôn giữ được vẻ đẹp nữ tính của mình! 

Video liên quan

Chủ Đề