On tập chương 1 Hình học lớp 10 trang 27

Bài 6. Cho tam giác đều \[ABC\] có cạnh bằng \[a\]. Tính:

a] \[|\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} |\]

b] \[|\overrightarrow {AB}  – \overrightarrow {AC} |\]

 

a] Hạ \[AH\bot BC\] do tam giác \[ABC\] đều nên \[H\] là trung điểm của \[BC\]

Quảng cáo

Ta có:

\[\eqalign{ & \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AH} \cr

& \Rightarrow |\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} | = 2|\overrightarrow {AH} | = 2AH \cr} \]

Mà \[AH = {{a\sqrt 3 } \over 2} \Rightarrow |\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} | = a\sqrt 3 \]

b] \[|\overrightarrow {AB}  – \overrightarrow {AC} | = |\overrightarrow {CB} | = a\]

Để xem lời giải chi tiết SGK lớp 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 vui lòng truy cập website : edusmart.vn

Bài 1 [trang 27 SGK Hình học 10]: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Hãy chỉ ra các vectơ bằng vectơ AB có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các đỉnh của lục giác.

Lời giải:

Bài 2 [trang 27 SGK Hình học 10]: Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Các khẳng định sau đúng hay sai?

a, Hai vecto cùng hướng thì cùng phương.

b, Hai vecto b→ và kb→ cùng phương.

c, Hai vecto a→ và [-2]a→ cùng hướng.

d] Hai vector ngược hướng với vector thứ ba khác vectơ 0→ thì cùng phương.

Lời giải:

a] Đúng

b] Đúng

c] Sai

d] Đúng

Bài 3 [trang 27 SGK Hình học 10]: Tứ giác ABCD là hình gì nếu

Lời giải:

=> AB // DC và AB = DC

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành

Bài 4 [trang 27 SGK Hình học 10]: Chứng minh rằng

Lời giải:

– Trường hợp 1:

– Trường hợp 2:

Bài 5 [trang 27 SGK Hình học 10]: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho:

Lời giải:

Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, và AC của tam giác đều ABC.

a] Gọi M là trung điểm của cung nhỏ AB

b] Gọi N là trung điểm của cung nhỏ BC, tương tự phần a] ta có:

c] Gọi P là trung điểm của cung nhỏ AC, tương tự phần a] ta có:

Bài 6 [trang 27 SGK Hình học 10]: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính:

Lời giải:

a] Từ A vẽ đường cao AH, ta có:

b] Ta có:

Bài 7 [trang 28 SGK Hình học 10]: Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kỳ. Chứng minh rằng:

Lời giải:

[Áp dụng qui tắc ba điểm]

Ta có:

Bài 8 [trang 28 SGK Hình học 10]: Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m, n sao cho:

Lời giải:

a] Ta có:

b] Ta có:

c] Ta có:

d] Ta có:

Bài 9 [trang 28 SGK Hình học 10]: Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ thì

Lời giải:

Ta có G là trọng tâm ΔABC nên

Ta có G’ là trọng tâm ΔA’B’C’ nên

Bài 10 [trang 28 SGK Hình học 10]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai?

a, Hai vecto đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.

b, Vecto a→ ≠ 0→ cùng phương với vecto i→ nếu a→ có hoành độ bằng 0.

c, Vecto a→ có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với vecta j→

Lời giải:

a] Đúng

b] Sai

c] Đúng

Bài 11 [trang 28 SGK Hình học 10]:

Lời giải:

a] Ta có:

b] Ta có:

c] Ta có:

Bài 12 [trang 28 SGK Hình học 10]:

Lời giải:

Ta có:

Bài 13 [trang 28 SGK Hình học 10]: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

a] Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0.

b] P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B.

c] Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D.

Lời giải:

a] Sai

Vì điểm A nằm trên trục Ox nên có tọa độ [x; 0] với x ∈ R.

b] Sai

P là trung điểm của AB khi và chỉ khi hoành độ và tung độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ và tung độ của A và B.

c] Đúng

Vì ABCD là hình bình hành nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Theo công thức tính tọa độ trung điểm thì khẳng định c đúng.

Video liên quan

Chủ Đề