Phong hóa hóa học hình thành địa hình

thu nhiệt nên bị phá huy mạnh hơn đá màu sáng, cấu trúc hạt thô.- Phong hóa lý học được tăng cường khi có sự tham gia của nước. Nước thấmvào kẽ nứt gây áp lực mao quản, những vùng giá lạnh khi nước đóng băng thể tích củanó tăng lên làm đá bị phá hủy mạnh.+ Dòng chảy, gióNước chảy mạnh, gió có thể cuốn đá va đập vào nhau và vỡ vụn ra.Kết quả của phong hóa lý học là làm cho đá, khoáng vỡ vụn, tơi xốp, có khả năngthấm khí, nước và giữ chúng được một phần. Phong hóa lý học làm cho bề mặt tiếpxúc của đá, khoáng với môi trường xung quanh tăng lên và lừ đó tạo điều kiện chophong hóa hóa học và những tác nhân khác có điều kiện xâm nhập và phá hủy mạnhhơn.2.1.2.2. Phong hóa hóa họcPhong hóa hóa học là sự phá hủy đá, khoáng bằng các phản ứng hóa học.Phong hóa hóa học làm thay đổi thành phần và tính chất của đá, khoáng. Đâycũng là đặc điểm cơ bản khác với phong hóa lý học dã được trình bày ở phần trên.Những tác nhân quan trọng nhất trong quá trình này là H2O, CO2 và O2.Các quá trình chủ yếu của phong hóa hóa học là: Quá trình hòa tan, hydrat hoá.thủy phân và oxy hoá.2.1.2.2.l. Quá trình hòa tanTrong quá trình phong hóa hóa học nói chung và hòa tan nói riêng, nước đóngvai trò hết sức quan trọng. Một điều rất dễ hiểu là hầu như mọi phản ứng hóa học đềudược diễn ra trong môi trường nước.Tất cả các loại đá. khoáng khi tiếp xúc với nước đều bị hòa tan nhưng mức độ rấtkhác nhau. Có mức độ hòa tan nhỏ bé đến mức ta không thể nhận ra chúng bằngnhững cách thông thường. Quá trình này đã làm thay đổi thành phần và tính chất củacác loại đá khoáng.Ví dụ: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca[HCO3]2Quá trình hòa tan chịu ảnh hưởng của một số yếu tố sau:- Nhiệt độ làm tăng cường quá trình hòa tan. Thông thường nhiệt độ tăng lên10 C thì sự hòa tan lăng lên từ 2-3 lần. Nước ta là nước nhiệt đới ẩm nên quá trình hòatan rất đáng quan lâm.0Độ pH của môi trường cũng ảnh hưởng lớn đến sự hòa tan. Khi nước chứa CO2,độ pH của nó giảm, độ hòa tan của các loại muối Cacbonal trọng nó tăng lên rõ rệt. Các loại muối Clorua. Nitrat của kim loại kiềm, kiềm thổ dễ tan trong nước. Các loạimuối Sunphat, Cacbonat của kim loại kiềm thì dễ tan, nhưng của kim loại kiềm thổ lạikhó tan trong nước.- Bề mặt tiếp xúc cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình này. Bề mặt tiếp xúccủa chất tan với dung môi càng lớn khả năng tan của nó càng tăng. Phong hóa lý học đã làm cho các khối đá, khoáng vỡ vụn do đó làm tăng bề mặt tiếp xúc của đá với môitrường tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hòa tan.2.1.2.2.2. Quá trình hydrat hoáHydrat hóa là quá trình liên kết những phần tử nước với những phần tử khoáng.Trong lòng những phần tử khoáng còn có những hóa trị tự do. Nước là nhữngphân tử phân cực. Hai loại phân tử này sẽ hút nhau theo lực hút tĩnh điện. Các phần tửnước trên bề mặt khoáng ~ ạt dần dần đi vào mạng lưới tinh thể của nó.Quá trình này làm cho thể tích của khoáng vật tăng lên, thành phần hóa học thayđổi dữ bên liên kết giảm. tạo điều kiện tốt cho quá trình hòa tan và các phán ứng hóahọc khác.2.1.2.2.3. Quá trình thủy phânThủy phân là quá trình thay thế các cation kim loại kiềm và kiềm thổ trong mạnglưới tinh thể của các khoáng bằng các cation H+ của nước.Thí dụ:Những loại khoáng Silicat và Alumosilicat dễ tham gia vào quá trình thủy phânbới chúng được cấu tạo từ muối của axit yếu [axit Silic và Alumosilicat] và bazơ mạnh[KOH và NaOH].Quá trình thủy phân rất phổ biến và có tầm quan trọng trong phong hóa hóa họcvì phần nhiều các loại khoáng trong đất thuộc nhóm Silical và Alumosilicat.2.1.2.2.4. Quá trình oxy hóaĐa số.các khoáng vật dễ bị oxy hóa và phá hủy nhanh chóng, nhất là các khoángvật có chứa sắt như Olivin, Oan, Hoocnoblen, Pyrit,... có chứa nhiều Fe2+ nên rất dễtham gia vào quá trình oxy hoá. Ví dụ điển hình như pyrit có quá trình oxy hóa nhưsau: Vì lý do trên các loại đá có chứa sắt khi lộ ra ngoài không khí thường hình thànhlớp vỏ limonit có màu nâu đỏ rất cứng bảo vệ cho đá ít bị phong hóa tiếp.Những loại đá, khoáng bị oxy hóa sẽ bị biến đổi về mầu sắc rõ rệt và thường hayxuất hiện những vết, chấm màu vàng, nâu hoặc đỏ. Những loại đá, khoáng có cấu tạorỗng dễ tham gia vào quá trình này. Thí dụ từ núi lửa.Phong hóa hóa học không những làm thay đổi thành phần, tính chất của đá.khoáng mà nó còn có thể tạo ra một số khoáng vật mới [thứ sinhl và hàng loạt nhữngchất đơn giản. Phong hóa hóa học phụ thuộc nhiều vào ẩm độ, nhiệt độ. Nhiệt độ cao,độ ẩm lớn phong hóa hóa học sẽ hoạt động mạnh. gởi vậy đây là loại phong hóa diễnra mạnh trong khu vực nhiệt đới trong đó có nước ta. Càng lên cao nhiệt độ càng giảmnên cường độ của loại phong hóa này càng giảm đi.2.1.2.3. Phong hóa sinh vậtSự phá hủy cơ học và sự biến đổi tính chất hóa học của đá. khoáng dưới tác dụngcủa sinh vật và những sản phẩm từ hoạt động sống của chúng dược gọi là sự phonghóa sinh vật.Trong quá trình sống, sinh vật trao đổi chất với môi trường, đặc biệt là môitrường đất Sự trao đổi đó đã làm xuất hiện hoặc thay đổi các quá trình hóa học khác.Trong đời sống của mình, sinh vật sử dụng những chất dinh dưỡng khoáng làm thayđổi hàm lượng các chất đó trong đất, đưa vào môi trường những chất mới đặc biệt lànhững axit:H2CO3, HCI, H2SO4, HNO3 các axil hữu cơ... , đó là những lý do làm chođá và khoáng bị phá huỷ.Tác động cơ giới do rễ cây len lỏi vào các kẽ nứt của đá làm đá bị phá huỷ. hiệntượng này thấy rất rõ trên các vách núi đá vôi có cây sinh sống.Khi trên trái đất chưa có sinh vật thì đá và khoáng chỉ bị phá hủy bởi quá trìnhphong hóa lý học và hóa học.Khi sinh vật xuất hiện trên trái đất, lúc đầu là các vi sinh vật và cuối là thực vậtthương đẳng và động vật thì sự phong hóa sinh vật trở thành phổ biến và quan trọng. Ởnhững vùng nhiệt đới ẩm, ở đó thực vật sinh trưởng và phát triển rất nhanh thì vai tròcủa nó đối với sự phong hóa đá và khoáng lại càng chiếm ưu thế.Tuy nhiên từ khi sinh vật xuất hiện thì ở mọi nơi, mọi lúc sự phong hóa đá,khoáng luôn bao gồm cả 3 loại đã nêu trên nhưng tuỳ điều kiện cụ thể mà loại nàochiếm ưu thế.2.1.3. Độ bền phong hóaĐá và khoáng bị phá hủy với những tốc độ khác nhau. Khả năng chống lại sự pháhủy đó của chúng gọi là độ bền phong hoá. Độ bền phong hóa phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng bị phong hóa và nhữngđiều kiện môi trường. Cụ thể như sau:- Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.- Độ bền phong hóa giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.- Độ bền phong hóa giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.- Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hóa càng giảm.- Độ bền phong hóa tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong đá tăng lên.- Đá axit khó bị phong hóa hơn các đá bazơ.- Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờ đá và khoáng cũng bị phong hóa mạnh hơnso với điều kiện khô lạnh.Độ bền phong hóa của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ bền phong hóa kém,dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược lại.2.1.4. Vỏ phong hóaTrong những điều kiện phong hóa không giống nhau, sẽ có những sản phẩmphong hóa khác nhau được tạo ra và những loại vỏ phong hóa được hình thành.Theo Fritlan [1964], vỏ phong hóa ở Việt Nam được phân chia như sau:- Vỏ phong hóa Feralil: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ nhiều khoáng thứ sinhnhư Kaolinit. Gipxit, Gơtit.- Vỏ phong hóa Am: phổ biến ở vùng núi cao [1700 - 1800m].- Vỏ phong hóa Macgalil - Feralit: chứa nhiều Ca2+ màu đen, khoáng thứ sinhchủ yếu là Kaolinit, có Monlmorilonil nhưng thường chiếm tỷ lệ thấp.- Vỏ phong hóa trầm tích Sialit: hình thành ở những vùng phù sa đồng bằng, baogồm nhiều khoáng nguyên sinh như Thạch anh, PhenpHt, Mica và cả Canxit.2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT2.2.1. Tuần hoàn vật chất và sự hình thành đấtTa có thể chia quá trình hình thành đất làm 2 giai đoạn:+ Đá bị phong hóa thành mẫu chất, giai đoạn này được gọi là quá trình phonghoá.+ Mẫu chất biến thành đất, giai đoạn này được gọi là quá trình hình thành đất.Mẫu chất đã có khả năng thấm, giữ nước và khí nhưng còn thiếu phần quan trọngnhất để trở thành đất đó là chất hữu cơ.Khi trên trái đất chưa có sự sống, lúc đó mới chỉ có các quá trình phong hóa lý. hóa học. Các sản phẩm phong hóa một phần nằm lại tại chỗ, phần khác theo nước dichuyển xuống chỗ trũng, đại dương. Ở những nơi đó chúng lại trầm lắng. chịu sự tácđộng của áp suất và các yếu tố khác và hình thành nên đá trầm tích.Do sự vận động địa chất, khối đá trầm lích này lại được nâng lên phong hóa theomột vòng mới khác. Quá trình đó cứ lặp đi lặp lại trong một phạm vi lớn và kéo dài tớihàng tỷ năm, nên dược gọi là "Đại tuần hoàn địa chất". Bản chất của vòng đại tuầnhoàn địa chất là quá trình tạo lập đá đơn thuần xảy ra rộng khắp và theo một chu trìnhkhép kín.Khi sinh vật xuất hiện lúc đầu là các vi sinh vật và các thực vật hạ đẳng, chúngsử dụng các chất dinh dưỡng khoáng để nuôi cơ thể. chết đi chúng trả lại toàn bộ chođất Cứ như vậy sinh vật ngày càng phát triển và lượng chất hữu cơ tích luỹ trong đấtngày một nhiều, nó đã biến mẫu chất trở thành đất. Vòng tuần hoàn này do sinh vậtthực hiện và diễn ra trong thời gian ngắn. phạm vi hẹp nên được gọi là tiêu tuần hoànsinh vật".Bởi vậy "Đại tuần hoàn địa chất" là cơ sở của quá trình hình thành đất, còn "Tiểutuần hoàn sinh vật" là bản chất của nó. Đất được hình thành kể từ khi xuất hiện sinhvật.2.2.2. Các yếu tố hình thành đấtĐocutraiep ông tổ thổ nhưỡng người Nga là người đầu tiên cho rằng đất đượchình thành do sự tác động tổng hợp của 5 yếu tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình vàthời gian.Vai trò của con người trong sản xuất Nông Lâm nghiệp ngày càng góp phần tolớn vào sự hình thành đất. Bởi vậy ngày nay phần lớn người ta coi đất được hình thànhdo 6 chứ không phải 5 yếu tố như quan điểm của Đocutraiep.2.2.2.1. Đá mẹĐá mẹ bị phong hóa thành mẫu chất. rồi thành đất. Như vậy rõ ràng đá mẹ lànguyên liệu đầu tiên của quá trình hình thành đất, vì vậy người ta còn gọi đá mẹ lànguyên liệu mẹ. Đá mẹ có tính chất ra sao sẽ sinh ra đất mang dấu ấn của mình. Ví dụ:- Các loại đá macma axit có cấu trúc hại thô, khó phong hóa tạo nên các loại đấtcó thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất mỏng còn ngược lại các loại đá mẹ Macma trungtính hay bazơ có cấu trúc mịn, dễ phong hóa thì tạo ra các loại đất có thành phần cơgiới nặng, tầng đất dày hơn.- Những loại đất hình thành trên đá mẹ Gnai, Granit thường giàu K+ vì trongnhững loại đá đó giầu Mica, mà Mica bị phong hóa sẽ giải phóng ra K+.Tuy nhiên sự ảnh hưởng của đá mẹ đối với đất rõ nhất ở giai đoạn đầu, giai đoạnđất còn trẻ. Theo thời gian và môi trường mà đất tồn tại. cùng với sự tác động của conngười vai trò của đá mẹ ngày càng lu mờ.Ví dụ: - Những vùng đất phát triển trên đá vôi đáng ra không chua nhưng đến nay cóvùng đã chua thậm chí rất chua do bị xói mòn, rửa trôi nghiêm trọng.- Một số vùng đất cùng phát triển trên đá cái nhưng nay có tính chất rất khácnhau do quá trình canh tác rất khác nhau của con người.2.2.2.2. Khí hậuKhí hậu có sự tác động tới sự hình thành đất vừa trực tiếp thông qua nhiệt độ,lượng mưa, vừa gián tiếp thông qua sinh vật.+ Nhiệt độ và lượng mưa là hai yếu tố quan trọng đầu tiên trong sự phong hóađá, khoáng. Hai yếu tố này còn chi phối tất cả các quá trình khác trong đất: quá trìnhrửa trôi. xói mòn, tích tụ. mùn hoá. khoáng hoá.... Cường độ, chiều hướng của chúnggóp phần chi phối quá trình hình thành đất.Lượng mưa ảnh hưởng lớn tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi trong đất[bảng 2.1]. lượng mưa hàng năm càng tăng thì dò pH và tổng các cation kiềm trao đổicàng giám. Điều này giải thích lý do đất Việt Nam đặc biệt là đất rừng thường chua vàđộ no kiêm thấp.Bảng 2.1. ảnh hưởng của lượng mưa đến một số tính chất của đấtLượng mưa hàng năm [H+][|đ|/100g đất] Tổng số Cation kiềm trao đổi[mm][|đ|/100g đất]pH600 - 1,3005,524,06,81,300 -1,90011,215,06,31,900 - 2,50014,78,25,92,500 - 3,20016,65,55,73,200 - 3,80019,64,05,6[Nguồn: Hà Quang Khải và cộng sự, 2002]Trên trái đất có những đai khí hậu khác nhau: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. Tạinhững đai đó. những sinh vật tương ứng được hình thành và bởi vậy xuất hiện nhữngđài đất đi kèm. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất thông quasinh vật.Ví dụ:- Vùng lạnh, khô hình thành kiểu rừng lá kim nên hình thành đất podzol chua lànghèo dinh dưỡng.- Vùng lạnh ẩm hình thành đồng cỏ hoặc rừng lá rộng ôn đới nên có đất đen ônđới [Checnozôm].- Vùng nhiệt đới nóng ẩm hình thành loại rừng lá rộng, thường xanh nên có đấtđỏ2.2.2.3. Sinh vậtSinh vật là yếu tố chủ đạo cho quá trình hình thành đất vì sinh vật cung cấp chất hữu cơ yếu lố quan trọng nhất để biến mẫu chất thành đất. Đất là môi trường sôi độngcủa sự sống, là địa bàn sinh sống của vi sinh vật, thực vật, động vật.+ Vi sinh vậtMột gam đất chứa hàng chục triệu thậm chí hàng tỉ vi sinh vật. Trung bình 1 gamđất của Việt Nam chứa khoảng 60-100 x 106 vi sinh vật, chúng có vai trò rất lớn đốivới quá trình hình thành đất, cụ thể:- Cung cấp chất hữu cơ cho đất: vi sinh vật là những sinh vật đi tiên phong,chúng là sinh vật đầu tiên sống trên mẫu chất và chết đi cung cấp lượng chất hữu cơnhỏ nhoi nhưng vô cùng quý giá đầu tiên cho mâu chất để biến mẫu chất thành đất.- Đóng vai trò ban trọng trong việc phân giải và tổng hợp chất hữu cơ: Cây chỉ cóthể hút các dinh dưỡng từ đất dưới dạng các chất khoáng đơn giản do vậy các chất hữucơ mà ngay cả một số loại phân bón khi được bổ sung vào đất đều phải nhờ vi sinh vậtphân giải cây mới có khả năng hấp phụ. Mặt khác trong quá trình phân giải chúng lạitổng hợp nên một dạng hữu cơ đặc biệt, rất quan trọng trong đất đó là hợp chất mùn. Cố định đạm từ khí trời: Trong đá mẹ. mẫu chất thiếu một yếu tố dinh dưỡng cơ bảnđó là đạm. Vi sinh vật cố định đạm góp phần tạo ra đạm mà mẫu chất không có. Visinh vật cố định đạm có 3 nhóm chính là:Hình 2.1. Nốt sần ở rễ cây đậu xanh [trái], đậu tương [phải]Vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh [Rhirobium] chúng sống cộng sinh cùngcây họ đậu và cung cấp dạm cho cây và đất. Đây là lý do các loại cây lâm nghiệp nhưKeo lai, keo tai tượng, muống.... có lác dụng cải tạo đất tốt.Vi sinh vật cố định đạm sống tự do [Azotobacter, Clostridium]: Đây là nhómsống tự do trong đất có khả năng cố định đạm. Azolobacter là vi sinh vật háo khí ưapH trung tính còn Clostridium là vi sinh vật kỵ khí ưa pH chua.Vi sinh vật cố định dạm sống hội sinh [Azospirillum]: Đây là nhóm vi sinh vátsống sát vùng rễ của Lúa, Ngô, Rau cải... , chúng sử dụng các chất bài tiết ra của cây trồng và cố định dạm cho đất.Ngoài ra các loại nấm rê cũng góp phần tăng cường quá trình hút nước và khoángcho cây: Ví dụ nấm rễ Thông, Giẻ...Tuy nhiên ngoài mặt có lợi vi sinh vật đất còn có một số mặt hại như: Làm mấtđạm [Vi khuẩn phản Nitrat hoá], thải ra một số khí độc, làm giảm pH đất, gây bệnhcho cây...+ Thực vậtThực vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất. Tuỳ theo thảmthực bì số lượng cũng như chất lượng chất hữu cơ trả lại cho đất khác nhau. Thường 1ha rừng trả lại cho đất 10 tấn cành khô, lá rụnglnăm.* Thực vật bậc cao dược chia thành 2 loại: Thân gỗ và thân cỏ. Môi loại có ảnhhưởng riêng biệt tới quá trình hình thành đất.Đất đồng cỏ thường ít chua hơn so với đất dưới rừng do:- Cỏ có thể sinh sống ở vùng đất lốt hơn cây gỗ, ở đó sự xói mòn, rửa trôi ít hơn,mặt khác bản thân cỏ do đặc tính sinh vật có thể giữ các chất kiềm cho đất tốt hơn.- Cây gỗ sinh trưởng phát triển mạnh ở những vùng mưa nhiều, ở đó xói mòn.rửa trôi mạnh nên đất chua hơn, mặt khác lớp thảm mục của rừng cây gỗ bị phân giảisẽ giải phóng nhiều axil.* Các nhóm thực vật bậc thấp như tảo, địa y, rêu cũng có những vai trò rất lớnđối với quá trình hình thành đất rừng, cụ thể:- Tảo: phổ biến ở lớp đất mặt, có khả năng quang hợp nên chúng góp phần cảithiện chế độ không khí đất.- Địa y: là thực vật bậc thấp đặc biệt do tảo và nấm chung sống tạo ra một chỉnhthể sinh lý hoàn chỉnh. Địa y có khả năng chịu hạn rất cao vì vậy chúng là thực vật tiênphong sống trên đá trong quá trình hình thành đất. Địa y tiết ra axit, tích luỹ độ ẩm, tạochất hữu cơ, làm tăng cường quá trình phong hóa và hình thành đất.- Rêu: chúng phát triển mạnh ở vùng có độ ẩm cao. Rêu thường sống trên mặtnước hoặc trên mặt đất ẩm, vì vậy rêu có vai trò lớn trong việc hình thành đất đầm lầy.* Tóm lại tác dụng của thực vật thể hiện ở các mặt sau:Cung cấp chất hữu cơ, tăng hàm lượng mùn, cải thiện các tính chất lý, hóa vàsinh học đất.- Tập trung dinh dưỡng ở tầng sâu lên tầng đất mặt.- Hút và trả lại cho đất các chất dinh dưỡng phù hợp hơn với thế hệ sau do hútdinh dưỡng có chọn lọc.- Che phủ mặt đất, chống xói mòn.+ Động vậtCó nhiều loại .động vật sinh sống trong đất từ nguyên sinh động vật, giun, dế, kiến, mối đến chuột, dúi...* Giun đấtGiun đất có vai trò đặc biệt trong sự hình thành và đối với độ phì nhiêu của đất.Số lượng của chúng trong 1 ha có thể đạt tới hàng trăm ngàn thậm chí hàng triệu vàgiảm dần từ lớp đất mặt xuống dưới sâu. Khả năng chịu lạnh của giun đất rất kém, hầuhết chúng sẽ chết khi nhiệt độ dưới 00C. Giun đất góp phần phân giải chất hữu cơ, tạora kết cấu tạo độ xốp cải thiện độ ẩm đồng thời đảo lộn và trộn đều các lớp đất. Ở đâucó nhiều giun ở đó có hàm lượng mùn cao, dung lích hấp thu lớn, đất có kết cấu tốt.* Mối: Thức ăn của mối chủ yếu là xenluloz. Để xây tổ, mối lấy đất sét từ dướisâu lên tầng mặt, làm đất dược xáo trộn. Bằng những hoạt động của mình mối làm đấtthoáng khí, xốp, ẩm, giàu mùn và dinh dưỡng khoáng hơn.Động vật có xương sốngLoài gặm nhấm có tác dụng đối với sự hình thành đất lớn hơn cả. Bằng nhữnghoạt động đào bới, chúng tạo ra các hang hốc làm thay đổi độ xốp, độ ẩm, xáo trộn đấtvà làm thay đổi kết cấu đất.Tóm lại tác dụng của động vật đất thể hiện qua các mặt sau:- Chúng chết đi cung cấp chất hữu cơ cho đất, tuy số lượng ít nhưng có chấtlượng cao.- Chuyển hóa chất hữu cơ tạo thành các chất dễ tiêu cho cây.- Xới xáo làm cho đất tơi xốp.2.2.2.4. Địa hìnhĐịa hình tác động đến quá trình hình thành đất thể hiện trên những mặt sau: ở cácvùng cao có nhiệt độ thấp hơn nhưng ẩm độ cao hơn, càng lên cao xuất hiện nhiều câylá nhỏ, chịu lạnh, đất có hàm lượng mùn tăng, quá trình feralit giảm. Đây là lý do cácvùng cao như Đà Lạt, Mộc Châu, Sa pH có khí hậu mát mẻ và đất có hàm lượng mùnkhá hơn.- Địa hình còn làm thay đổi tiểu vùng khí hậu do nhiều nơi địa hình quyết địnhhướng và tốc độ của gió, làm thay đổi độ ẩm, thảm thực bì của đất rất lớn. Do bị chắnbởi dãy Trường Sơn mà một số vùng bị ảnh hưởng của gió phơn tây nam rất mạnhnhư: Hoà Bình, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An...- Địa hình trong khu vực nhỏ trực liếp góp phần phân bố lại vật chất, làm thayđổi độ ẩm, nhiệt độ, độ tăng trưởng của sinh vật, sự vận chuyển nước trên bề mặt vàtrong lòng đất. Những nơi địa hình cao, dốc, nước chảy bề mặt nhiều, nước thấm ít, độẩm đất thấp hơn chỗ trũng. Do dòng chảy bề mặt lớn, đất bị xói mòn, rửa trôi xuốngcác vùng trũng nên các chỗ trũng, bằng phẳng thường có tầng đất dày hơn, hàm lượngdinh dưỡng khá hơn so với nơi dốc nhiều.2.2.2.5. Thời gianTừ đá phá hủy để cuối cùng hình thành đất phải có thời gian nhất định. Thời gian biểu hiện quá trình tích luỹ sinh vật, thời gian càng dài thì sự tích luỹ sinh vật càngphong phú, sự phát triển của đất càng rõ. Người ta chia tuổi của đất thành hai loại là:tuổi hình thành tuyệt đối và tuổi hình thành tương đối.Tuổi tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình thành đất đến nay [từ lúc xuấthiện sinh vật ở vùng đó đến nay].Tuổi tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển tuần hoàn sinh học, nói lên sựchênh lệch về giai đoạn phát triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tốngoại cảnh. Có nhiều loại đất được hình thành cùng thời gian nhưng do các điều kiệnngoại cảnh tác động khác nhau mà có tuổi tương đối khác nhau. Có loại tuổi tuyệt đốirất trẻ nhưng nhiều nơi đất đã phát triển đến đỉnh cao của nó, biểu hiện ở hiện tượngkết von, đá ong.2.2.2.6. Hoạt động sản xuất của con ngườiHoạt động sản xuất của con người ngày nay đã trở thành yếu tố quyết định tới sựhình thành đất. Sự ảnh hưởng này phụ thuộc vào yếu tố xã hội và trình độ sản xuất củacon người.Con người luôn tìm cách tác động vào đất để khai thác liềm năng của nó và manglại lợi nhuận tối đa cho mình.Tất cả những hoạt động sản xuất như trồng rừng, khai thác rừng, đốt nương làmrẫy, định canh định cư, sử dụng phân bón, thủy lợi,... đều tác động không nhiều thì íttới sự hình thành đất. Những hồ thủy điện, hồ chứa nước cho nông nghiệp đã chi phốikhông nhỏ chiều hướng và tốc độ hình thành đất.Tóm lại nếu sử dụng đất có ý thức bảo vệ và cải tạo thì đất sẽ ngày một tết lêncòn ngược lại nếu chỉ biết bóc lột thì đất nhanh chóng nghèo kiệt, thoái hoá.2.2.3. Hình thái phẫu diện đất2.2.3.1. Khái niệmTất cả những quá trình diễn ra trong đất đều để lại những dấu vết trong nó.Nghiên cứu những dấu vết đó ta biết được tính chất, đặc điểm của đất, thậm chí cònbiết được lịch sử của sự hình thành đất và chiều hướng phát triển của nó. Đặc điểmphân lớp là đặc điểm quan trọng của đất mà nhiều tính chất lý hóa học và độ phì củađất phụ thuộc vào nó.Mặt cắt thẳng đứng từ mặt đất xuống đến tầng đá mẹ, nó thể hiện các tầng đấtđược gọi là phẫu diện đất.Phẫu diện đất được mô tả thông qua những đặc điểm bề ngoài có thể cảm nhậnđược bằng các giác quan thì gọi là hình thái phẫu diện đất. Từ hình thái ta có thể suy ranhững tính chất bên trong của nó.2.2.3.2. Các tầng đất rừng và đặc điểm của chúngMột phẫu diện đất rừng điển hình thường gồm các tầng đất sau: Tầng thảm mục,tầng mùn [tầng rửa trôi], tầng tích tụ, tầng mẫu chất, tầng đá mẹ. Một phẫu diện đất rừng điển hình được thể hiện qua hình 2.2.+ Tầng thảm mục nằm trên mặt đất nhưng nó có tầm quan trọng lớn đối với đấtrừng. Tầng này được kí hiệu là Ao [có sách kí hiệu là O], ở đây nó chứa những cành lá,xác thực vật rơi rụng. Tầng này cũng được chia nhỏ hơn A01, A02 và A03 Tầng An chứanhững chất hữu cơ chưa phân giải. Tầng A02 chứa những chất hữu cơ đã bị phân giảimột phần, A03 chứa những chất hữu cơ đã phân giải mạnh, một phần đã thành mùn.Tầng thảm mục chỉ xuất hiện ở đất dưới rừng, dưới đồng cỏ. nơi mà chất hữu cơđược trả lại cho đất khá nhiều. Mặt khác sự có mặt của tầng này còn liên quan tới điềukiện phân giải các hợp chất hữu cơ, bản chất của các chất hữu cơ. Những nơi điều kiệnphân giải các hợp chất hữu cơ thuận lợi, tầng này hoặc không xuất hiện, hoặc mỏng,không điển hình.Ở nước ta, càng lên cao theo độ cao tuyệt đối, càng dễ tìm thấy tầng ~ Dưới rừngcây họ Dầu, cây lá kim cũng dễ xuất hiện tầng A0 hơn.+ Tầng mùn [tầng rửa trôi]: Ký hiệu là ATại đây, các hợp chất mùn được hình thành. Đất thường màu đen, nâu đen. Đấtthường có kết cấu viên, tơi xốp, giầu dinh dưỡng. Tuy nhiên dưới tác dụng của nướcnó cũng là tầng bị rửa trôi. Phần lớn các loại vi sinh vật đất đều tập trung ở tầng này.Trong tầng A lại có thể xuất hiện những tầng khác nhau: A1, A2, A3.- A, là tầng tích luỹ mùn nhiều nhất, màu đen nhất. Tại đây các hợp chất hữu cơđược phân giải, tổng hợp để tạo nên các hợp chất mùn trong đất. Đất thường có kết cấuviên, lơi xốp, giầu dinh dưỡng.

Video liên quan

Chủ Đề