Phỏng vấn về an toàn giao thông văn 11 năm 2024

Mặc dù ngành chức năng đã lên tiếng cảnh báo nhưng tình trạng trạng thanh, thiếu niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm, thanh niên chưa đủ tuổi quy định và chưa có giấy phép lái xe mô tô nhưng vẫn lái xe mô tô còn diễn ra ở nhiều địa phương tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

Cảnh sát điều tiết giao thông tại khu vực cổng Trường THPT Phú Bình [Thái Nguyên].

Thực tế, đã xảy ra các vụ tai nạn thương tâm do các thanh niên, học sinh, sinh viên không tuân thủ các quy định an toàn giao thông.

Theo thống kê gần đây, của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, trung bình mỗi năm có tới 2.000 trẻ em thiệt mạng vì tai nạn giao thông trên cả nước. Tình trạng trẻ em vi phạm quy tắc giao thông khi điều khiển xe máy điện diễn ra phổ biến, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.

Trước tình hình này, cùng với đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho thanh niên, học sinh, sinh viên, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đề nghị lực lượng chức năng xử lý nghiêm các vi phạm điều khiển phương tiện khi chưa đủ tuổi, không có bằng lái xe hay không đội mũ bảo hiểm; tập trung xử lý trách nhiệm của cá nhân giao xe mô tô, xe gắn máy cho trẻ em điều khiển khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe phù hợp; tăng cường cung cấp thông tin về học sinh vi phạm quy định pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho các cơ sở giáo dục để phối hợp giáo dục và xử lý.

Ủy ban An toàn giao thông cũng yêu cầu các cơ sở giáo dục, các trường học trên địa bàn phối hợp với cha mẹ học sinh thường xuyên nhắc nhở, giáo dục con em tự giác chấp hành quy tắc giao thông, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, không điều khiển xe mô tô, xe gắn máy khi chưa đủ tuổi hoặc không có giấy phép lái xe phù hợp...

Ở Hà Nội, mặc dù tình trạng vi phạm các quy định an toàn giao thông trong thanh niên, học sinh, sinh viên đã giảm rõ rệt trong những năm gần đây nhưng các vi phạm như vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, sai làn, lấn làn, không đội mũ bảo hiểm, thậm chí chở 3, chở 4… vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi. Theo các chuyên gia giao thông, nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng về tai nạn giao thông ở lứa tuổi học sinh, trước hết là do nhận thức của các em chưa được nâng cao, do đó cần tăng cường ý thức tham gia giao thông cho trẻ cũng như tăng cường nhận thức an toàn giao thông cho các bậc phụ huynh.

Trên cơ sở hiện thực hóa “Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045” của Thủ tướng Chính phủ, nhiều hoạt động thiết thực đã được thành phố Hà Nội triển khai. Trong đó, đáng ghi nhận là các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về Luật Giao thông đường bộ nhằm nâng cao trách nhiệm của người dân Thủ đô trong việc tham gia xây dựng văn hóa giao thông và ý thức chấp hành pháp luật về giao thông; hỗ trợ và trang bị kiến thức, kỹ năng cho người dân Thủ đô khi tham gia giao thông.

Đặc biệt, việc nâng cao nhận thức về an toàn giao thông trong giới trẻ rất được các cấp, các ngành quan tâm. Ban An toàn giao thông thành phố phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao thông, văn hóa giao thông cho học sinh, sinh viên. Năm học 2022-2023, ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã phát động học sinh, sinh viên nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về an toàn giao thông.

Thực hiện chương trình phối hợp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao thông trong các cơ sở giáo dục giai đoạn 2022-2025 giữa Bộ Công an và Bộ Giáo dục và Đào tạo, lực lượng Cảnh sát giao thông Hà Nội đã ra quân xử lý các hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ; trong đó, tập trung xử lý nghiêm việc phụ huynh không tuân thủ Luật Giao thông đường bộ khi đưa trẻ đến trường…

Trong tháng 9/2022, Phòng Cảnh sát giao thông [Công an thành phố Hà Nội] đã xử lý 413 trường hợp vi phạm pháp luật giao thông liên quan đến học sinh, sinh viên, với các hành vi phổ biến như: vi phạm quy định về đội mũ bảo hiểm, không chấp hành tín hiệu giao thông và hiệu lệnh dừng xe… Phòng Cảnh sát giao thông khuyến cáo, thực hiện Luật Giao thông đường bộ, trách nhiệm lớn nhất vẫn thuộc về các bậc phụ huynh và sự kết hợp giáo dục học sinh từ nhà trường. Qua đó, giúp học sinh có thể biết và nắm rõ về luật, cũng như áp dụng luật vào thực tiễn. Ngoài ra, các bậc phụ huynh cần làm gương để con em học tập, noi theo.

Kịch bản này khá ổn, nhg mà t k thấy rõ sự hiện diện của sinh viên mấy, đây như 1 phóng sự về an toàn giao thông vậy.

Trang Linh: c attach file word vào r gửi vào mail group ajc...@googlegroups.com thôi là mọi người xem được ý mà:

--

Trinh Minh Nguyet^^

Student Television Class Academy of Journalism and Communication, AJC 36 Xuan Thuy, Cau Giay, Ha Noi, Viet Nam ID [YM]: eyeor_dethuong_242 Mob: +84- 01666600969 ♥♥♥♥♥ DO THE BEST !!!

Think about environment before you do something Live green :]

thao phung

unread,

Sep 13, 2011, 10:30:16 PM9/13/11

to ajc...@googlegroups.com

linh gửi vào mail của nhóm tiêu đề là tên phóng sự file đính kèm thì linh đình kịch bản vào có viết thêm j thì linh viết vào phần thân Thế nhé:D

Vào 09:25 Ngày 14 tháng 9 năm 2011, Đặng Trang Linh đã viết:

trang truong

unread,

Sep 13, 2011, 10:36:07 PM9/13/11

to ajc...@googlegroups.com

Đúng như mọi người nói: cái quan trrongj là phải có cái gì đó của SV vào trong cái p.s nhưng nếu chỉ là là xoay quoanh về sinh viên thì đề tài nó quá hẹp t thấy làm nó k có nhiều cảnh quay và hình ảnh, đền lúc hỏi những câu hỏi cũng k biết đặt câu hỏi như thế nào cho hay..... :-ss t chưa biết làm thế nào, còn về cái kịch bản này nếu k có sự hiện diện của SV vào nó lại quá rộng và cái để bọn mình chạm tới cũng chưa thật sự sâu :|. Mọi người cho t ý kiến thêm với :[[

Vào 09:29 Ngày 14 tháng 9 năm 2011, Minh Nguyet Trinh đã viết:

sơn tí

unread,

Sep 13, 2011, 10:37:29 PM9/13/11

to ajc...@googlegroups.com

T thì thấy đề tài này ntn + Đứng về phía thầy cô nhìn vào thì thầy cô sẽ thấy là mình đã đi ra ngoài làm, đã biết nhìn nhận đánh giá những vấn đề xã hội, chọn một cách làm quy mô lớn hơn. + Đứng về phía khán giả của mình, t nghĩ đây không phải là một đề tài hay và hấp dẫn. Đề tài này khá cũ, tuy nghiên nó đúng thời điểm vào tháng an toàn giao thông, nhưng cách làm của mình lại k có gì mới mẻ và gắn với sinh viên. Trong ps sinh viên k là chủ thể, và t thấy câu chuyện ở đây cũng chưa đưa người xem đến một "cái gì đấy". Nếu cậu thay đổi kịch bản cho phù hợp với sv thì t nghĩ là nên tiếp tục đề tài này với mục đích là phát sóng trên ajcnews, còn không thì c cứ thực hiện và đem làm tác phẩm dự thi trong nhóm mình

Đặng Trang Linh

unread,

Sep 14, 2011, 1:36:30 AM9/14/11

to ajc...@googlegroups.com

Pham Hoa

unread,

Sep 14, 2011, 2:12:00 AM9/14/11

to ajc...@googlegroups.com

chị trang ơi cảnh quay một số chỗ mới có đèn giao thông nhưng người tham gia giao thông vẫn vi phạm ấy em nghĩ chị nên quay ở ngay cái chỗ mà người ta mới xây đèn giành cho người đi bộ trên đường xuân thủy ấy. mặc dù đã có đèn nhưng mà rất nhiều người sang đường một cách tùy tiện Vào 12:36 Ngày 14 tháng 9 năm 2011, Đặng Trang Linh đã viết:

hoat Nguyen Thi

unread,

Sep 14, 2011, 2:38:04 AM9/14/11

to ajc...@googlegroups.com

Hôm qua mình đi cái đoạn đấy thấy ngta đi đứng đúng quy định phết rồi. Haiz haiz!

Vân Hoàng Hồng

unread,

Sep 14, 2011, 2:38:28 AM9/14/11

to ajc...@googlegroups.com

em thấy đoạn phỏng vấn dài quá, lại nhiều câu hỏi nữa, mà chị quay vào lúc cắc đường ấy, xe chen lấn vỉa hè đông khủng cũng y như dưới đường ấy

chị trang ơi cảnh quay một số chỗ mới có đèn giao thông nhưng người

Thu Trà

unread,

Sep 14, 2011, 5:31:51 AM9/14/11

to ajc...@googlegroups.com

Chị thấy em hơi ôm nhiều nội dung. Với tháng an toàn giao thông, em muốn đề cập đến vấn đề gì. Đến việc mọi người vẫn vi phạm nhiều? Đến việc giao thông xử phạt? Đến việc trong tháng ATGT thì người dân có thay đổi, thái độ thế nào? Hay là nói chung chung đến việc người dân chưa ý thức, chưa có sự xấu hổ, ngang nhiên vi phạm giao thông? Không nên ôm tất cả trong 1 phóng sự như thế. Và nếu gần gũi với sinh viên thì em đi theo hướng các bạn sinh viên hưởng ứng tháng ATGT thế nào? Bạn ý trước đây đã từng vi phạm và h nghĩ lại có thái độ khác gì không. Hoặc là nạn mãi lộ? Hơn nữa xác định kỹ là khó để hỏi được CSGT đấy nhé. Kiểu ghi hình máy quay này nọ là có lẽ anh ý không trả lời đâu. Như chị làm ở Đài, bên đấy yêu cầu công văn xuống CA thành phố, có lệnh cụ thể từ cấp trên thì mới trả lời cơ.

Vào 14:38 Ngày 14 tháng 9 năm 2011, Vân Hoàng Hồng đã viết:

Lộc Đặng Hải

unread,

Sep 14, 2011, 7:55:52 AM9/14/11

to ajc...@googlegroups.com

Anh đồng ý kiến với chị Trà, đọc kịch bản xong anh không thấy rõ chủ đề của phóng sự. Mặc dù trong phần kb em có ghi Chủ đề là: An toàn giao thông, nhưng đó là Đề tài chứ chưa phải chủ đề bởi nó chưa trả lời được em sẽ làm vấn đề gì, thái độ, chính kiến ra sao trong phạm vi đề tài An toàn giao thông ấy.

Em thử chọn một chủ đề rõ ràng rồi viết lại nhé. Anh thấy bạn nào đó ở trên đã gợi ý về mấy cây đèn xanh đèn đỏ cho người đi bộ ở chỗ chợ Nhà Xanh, cái đó rất mới và anh nghĩ là một giải pháp rất sáng tạo [nó có 1 cái nút ấn giống nút ấn trên xe bus, khi nào người qua đường muốn sang đường thì nhấn vào đó, một khoảng thời gian sau đèn sẽ chuyển đỏ để dừng các phương tiện, còn trong trường hợp ko có ai qua, thì đèn vẫn sẽ giữ xanh để giao thông được tiếp tục]. Vấn đề ở đây là nhiều người chưa biết dùng và chưa có thói quen dùng, thời gian đầu cũng chưa có công an giao thông đứng đỏ để hướng dẫn và tạo thói quen.

-- ------

Đặng Hải Lộc Truyền hình K28 - AJC Học viện báo chí và tuyên truyền

Mobile: 0973389694 Email: hail...@gmail.com Y!M: hailoc12

Phuong Luong

unread,

Sep 14, 2011, 11:08:26 AM9/14/11

to ajc...@googlegroups.com

e thấy kịch bản lơ mơ thế nào ý.hì hì. mình làm chủ yếu xoáy vào đối tượng sinh viên cơ mà. đọc xong kịch bản em thấy hình như chị đang hướng tới tất cả mọi đối tượng.e có góp ý như thế! mình nên chọn 1 góc độ thôi c ạ?hề hề

Vào 18:55 Ngày 14 tháng 9 năm 2011, Lộc Đặng Hải đã viết:

trang truong

unread,

Sep 14, 2011, 11:38:03 AM9/14/11

to ajc...@googlegroups.com

hì! cảm ơn ý kiến của cả nhà, đúng là làm cais kịch bản này xong em thấy nó chả ổn tẹo nào, vì nó chẳng giải quyết được vấn đề gì cả, cảnh quay cũng khó nữa. Nhưng mà, nếu làm hướng đối tượng là sinh viên thôi, em lục lại thì có rất ít cảnh quay và góc độc phản ánh em chưa tìm ra. lúc đầu khi em nói với Thảo về đề tài này cũng là cái ý: ở Gần chợ Nhà Xanh có cái đèn báo hiệu giao thông nhưng mà mọi người tham gia giao thông k chấp hành đúng cái đèn báo hiệu đó, nên tình trạng GT vẫn chưa ổn định thậm chí còn tồi hơn. Nhưng mà em lại chưa khảo sát đc thực tế ở đó nhiều và chưa biết là ở đó có cái nút bấm khi nào muốn qua đường thì bấm vào đó như anh Lộc nói ạ :-ss

Vào 22:08 Ngày 14 tháng 9 năm 2011, Phuong Luong đã viết:

trang truong

unread,

Sep 14, 2011, 11:50:45 AM9/14/11

to ajc...@googlegroups.com

à quên, hihi! em định làm cái tổng hợp, tổng quan lại hiện trạng giao thông nên mới làm vậy, nhưng nó k giải quyết được gì mấy nên em nhờ anh chị định hướng lại giúp em ạ :-p

Chủ Đề