Qua câu ca dao này hình ảnh thành Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào

Ca dao này hình ảnh thành Thăng Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất [...] Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    [Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang]

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? [0,5 điểm]

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? [1 điểm]

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? [1 điểm]

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? [1,5 điểm]

    II. LÀM VĂN [6 điểm]

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

    I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN [4 điểm]

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả [ 0,5 điểm]

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: [1 điểm]

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. [1 điểm]Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. [0,5 điểm]Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. [0,5 điểm]

4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. [0,75 điểm]Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. [0,75 điểm]

II. LÀM VĂN [6 điểm]

*Yêu cầu hình thức:

Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

* Yêu cầu nội dung:

Mở bài:

Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. [0,5điểm]
Thân bài: [5 điểm]

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

 Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

Kết bài: [0,5điểm]

Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

  • Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

    • Phần I
    • Phần II
    • Phần III
    • Câu 2
    • Câu 3
    • Câu 4
    • Câu 5
    • Câu 6
    • Câu 7
    • Câu 8

    Phần III

    Suy ngẫm và phản hồi

    Câu 1 [trang 63 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

    Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao số 1 có điểm gì đặc biệt? Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện sắc thái cảm xúc gì của tác giả về đất Long Thành?

    Phương pháp giải:

    Đọc kĩ lại bài ca dao, chú ý các chi tiết miêu tả kinh thành.

    Lời giải chi tiết:

    - Điểm đặc biệt của kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao:

    + Kinh thành Thăng Long hiện lên với đầy đủ tên gọi của 36 phố phường.

    + Các tên phố phường đều gắn với sản vật riêng của nơi đó.

    + Cảnh vật và con người hiện lên đông đúc, náo nhiệt.

    - Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện niềm tự hào về sự đông đúc, nhộn nhịp của phố phường Hà Nội và thể hiện tình cảm lưu luyến của tác giả khi phải xa Long Thành.

    Câu 3

    Câu 3 [trang 63 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

    Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua bài ca dao 3? Xác định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”

    Phương pháp giải:

    Đọc văn bản này và nêu cảm nhận của em.

    Lời giải chi tiết:

    - Bài ca dao 3 đã gợi lên vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua vẻ đẹp thiên nhiên, của lịch sử đấu tranh anh hùng [chiến công của nghĩa quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại], của lòng chung thuỷ, sắt son của người phụ nữ [núi Vọng Phu], của những món ăn dân dã đặc trưng nơi đây.

    - Tác giả đã sử dụng phép điệp từ “có” trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh”

    - Tác dụng: Điệp từ này có tác dụng tạo nhịp điệu cho văn bản, làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm và đã góp phần nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng của Bình Định và thể hiện lòng tự hào của tác giả dân gian về mảnh đất quê hương.

    Câu 6

    Câu 6 [trang 64 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

    Những vẻ đẹp nào của quê hương được thể hiện xuyên suốt trong bốn bài ca dao trên? Qua đó, tác giả dân gian thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước? Dựa vào đâu, em nhận định như vậy?

    Phương pháp giải:

    Đọc lại 4 bài ca dao và tìm điểm chung của 4 bài.

    Lời giải chi tiết:

    - Bốn bài ca dao trên đã thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, con người, truyền thống lịch sử đấu tranh, văn hoá của mỗi vùng đất.

    - Qua đó tác giả thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng, sự tự hào về quê hương, đất nước. Dựa vào những hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật được các tác giả dân gian thể hiện qua từng bài ca dao.

    Văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương sẽ được giới thiệu đến các bạn học sinh trong sách Ngữ Văn lớp 6, thuộc sách Chân trời sáng tạo.

    Mobitool muốn cung cấp bài Soạn văn 6: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương, mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây. hãy tham khảo với Mobitool nhé.

    – Lục bát là thể thơ có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam. Một cặp câu lục bát gồm dòng 6 tiếng [dòng lục] và dòng 8 tiếng [dòng bát].

    – Về cách gieo vần, tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng bát kế tiếp, tiếng thứ sáu dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.

    – Về ngắt nhịp, thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn, ví dụ như 2/2/2, 2/4/2, 4/4/…

    – Về thanh điệu, các tiếng 1, 3, 5, 7 có thể được phối thanh tự do; riêng các tiếng 2, 4, 6, 8 phải tuân thủ theo quy định: tiếng 2 là thanh bằng, tiếng 4 là thanh trắc, riêng dòng bát nếu tiếng 6 là bằng thì tiếng 8 là thanh bằng và ngược lại.

    – Lục bát biến thể là lục bát biến đổi về số tiếng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách phối hợp bằng trắc trong câu.

    – Hình ảnh là một yếu tố quan trọng trong câu thơ, giúp người đọc nhìn thấy, tưởng tượng ra điều mà nhà thơ miêu tả, cảm nhận qua nhiều giác quan.

    – Tính biểu cảm của văn bản văn học là khả năng văn bản gợi cho người đọc những cảm xúc như vui, buồn…

    Trong bài ca dao 1, văn bản “những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương”, khi chia tay long thành, người về có tâm trạng như thế nào?

    – Cách lựa chọn từ ngữ phù hợp khi nói hoặc viết:

    • Xác định nội dung cần diễn đạt.
    • Huy động các từ đồng nghĩa, giàu nghĩa; từ đó lựa chọn những từ có khả năng diễn đạt chính xác nhất nội dung muốn thể hiện.
    • Chú ý khả năng kết hợp hài hòa giữa từ ngữ được lựa chọn với những từ ngữ được sử dụng trước và sau nó trong cùng một câu [đoạn] văn.

    – Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản giúp diễn đạt chính xác và hiệu quả điều mà người nói [viết] muốn thể hiện.

    Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì?’

    Gợi ý bài thơ những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

    “Vẻ đẹp quê hương”: gợi ra khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp của quê hương, đất nước.

    – Qua câu ca dao “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”, thành Thăng Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào?

    Gợi ý:

    Thành Thăng Long hiện lên với sự đông đúc, nhộn nhịp với nhiều phố phường khác nhau buôn bán đủ các mặt hàng, những con đường được xây dựng ngay ngắn, thẳng tắp theo trật tự giống như bàn cờ.

    – Nội dung chính của các bài:

    • Bài 1: Vẻ đẹp của kinh thành Thăng Long.
    • Bài 2: Vẻ đẹp truyền thống đánh giặc ngoại xâm của dân tộc.
    • Bài 3: Vẻ đẹp của vùng đất Bình Định.
    • Bài 4: Vẻ đẹp của vùng Đồng Tháp Mười.

    Câu 1. Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao 1 có điểm gì đặc biệt? Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện sắc thái cảm xúc gì của tác giả về đất Long Thành?

    – Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao 1 có điểm đặc biệt: đầy đủ 36 phố phường.

    – Các từ ngữ “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” góp phần thể hiện niềm tự hào cũng như nỗi nhớ dành cho kinh thành Thăng Long.

    Câu 2. Bài ca dao 2 giới thiệu vẻ đẹp gì của quê hương? Cảm xúc của tác giả dân gian về quê hương được thể hiện như thế nào qua bài ca dao này?

    – Bài ca dao 2 giới thiệu truyền thống chống giặc ngoại xâm của quê hương. Tác giả đã đưa ra câu hỏi về các địa danh lịch sử gắn với các trận chiến nổi tiếng của dân tộc [ba lần phá tan quân xâm lược trên sông Bạch Đằng, cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh].

    – Cảm xúc của tác giả dân gian về quê hương được thể hiện: niềm tự hào về truyền thống đánh giặc cứu nước, tình yêu quê hương đất nước.

    Câu 3. Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua bài ca dao 3? Xác định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh”.

    – Vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua bài ca dao 3: vẻ đẹp thiên nhiên Bình Định [núi Vọng Phu, đầm Thị Nại, cù lao Xanh] gắn với truyền thống thủy chung, yêu nước; vẻ đẹp của cuộc sống với những món ăn dân dã [bí đỏ nấu canh nước dừa].

    – Biện pháp tu từ: điệp ngữ “có” và liệt kê: núi Vọng Phu, đầm Thị Nại, cù lao Xanh. Tác dụng: nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng mà chỉ Bình Định mới có.

    Câu 4. Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.

    • Số dòng thơ: 4 dòng [2 dòng lục có sáu tiếng, 2 dòng bát có 8 tiếng]
    • Vần trong các dòng thơ: câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát: phu – cù, xanh – anh – canh]
    • Nhịp thơ: Dòng 1 nhịp 2/4, dòng 2 nhịp 4/4, dòng 3 nhịp 4/2, dòng 4 nhịp 4/4

    Câu 5. Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể hiện đặc điểm gì của vùng Tháp Mười? Từ đó, cho biết tình cảm của tác giả đối với vùng đất này.

    • Hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể hiện sự trù phú, giàu có của vùng Tháp Mười.
    • Tình cảm của tác giả: lòng yêu mến, tự hào dành cho vùng đất Tháp Mười.

    Câu 6. Những vẻ đẹp nào của quê hương được thể hiện xuyên suốt trong bốn bài ca dao trên? Qua đó, tác giả dân gian thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước? Dựa vào đâu, em nhận định như vậy?

    • Vẻ đẹp của quê hương được thể hiện xuyên suốt trong bốn bài ca dao: vẻ đẹp của thiên nhiên, con người.
    • Qua đó, tác giả dân gian đã bộc lộ niềm tự hào, tình yêu với quê hương, đất nước.
    • Dựa vào những hình ảnh, từ ngữ được sử dụng trong bài ca dao để nhận định như vậy.

    Câu 7. Điền vào bảng sau [làm vào vở] ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh độc đáo của mỗi bài ca dao và giải thích vì sao em chọn từ ngữ, hình ảnh ấy:

    Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích
    1 Phồn hoa thứ nhất Long Thành,

    Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.

    Cho thấy sự đông đúc, nhộn nhịp của kinh thành Thăng Long.
    2 Sâu nhất là sông Bạch Đằng,

    Ba lần giặc đến ba lần giặc tan.

    Cao nhất là núi Lam Sơn,

    Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.

    Khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc.
    3 núi Vọng Phu, bí đỏ nấu canh nước dừa

    Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh.

    Những nét đẹp chỉ vùng đất Bình Định mới có.
    4 Cá tôm bắt sẵn, lúa trời sẵn ăn Cho thấy sự trù phú của Tháp Mười.

    Câu 8. Trong bốn bài ca dao trên, em thích nhất bài nào? Vì sao?

    – Học sinh tự lựa chọn và lí giải.

    – Gợi ý:

    • Bài ca dao thích nhất: Bài số 1.
    • Nguyên nhân: Bài ca dao số 1 đã cho thấy vẻ đẹp của mảnh đất Thăng Long – kinh đô của nước ta thời xưa. Đó là sự phồn hoa, đông đúc và lối kiến trúc độc đáo. Qua đó, người đọc cảm thấy tự hào về mảnh đất kinh đô thời xưa của đất nước.

    Văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương sẽ được giới thiệu đến các bạn học sinh trong sách Ngữ Văn lớp 6, thuộc sách Chân trời sáng tạo.

    Mobitool muốn cung cấp bài Soạn văn 6: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương, mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

    – Lục bát là thể thơ có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam. Một cặp câu lục bát gồm dòng 6 tiếng [dòng lục] và dòng 8 tiếng [dòng bát].

    – Về cách gieo vần, tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng bát kế tiếp, tiếng thứ sáu dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.

    – Về ngắt nhịp, thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn, ví dụ như 2/2/2, 2/4/2, 4/4/…

    – Về thanh điệu, các tiếng 1, 3, 5, 7 có thể được phối thanh tự do; riêng các tiếng 2, 4, 6, 8 phải tuân thủ theo quy định: tiếng 2 là thanh bằng, tiếng 4 là thanh trắc, riêng dòng bát nếu tiếng 6 là bằng thì tiếng 8 là thanh bằng và ngược lại.

    – Lục bát biến thể là lục bát biến đổi về số tiếng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách phối hợp bằng trắc trong câu.

    – Hình ảnh là một yếu tố quan trọng trong câu thơ, giúp người đọc nhìn thấy, tưởng tượng ra điều mà nhà thơ miêu tả, cảm nhận qua nhiều giác quan.

    – Tính biểu cảm của văn bản văn học là khả năng văn bản gợi cho người đọc những cảm xúc như vui, buồn…

    – Cách lựa chọn từ ngữ phù hợp khi nói hoặc viết:

    • Xác định nội dung cần diễn đạt.
    • Huy động các từ đồng nghĩa, giàu nghĩa; từ đó lựa chọn những từ có khả năng diễn đạt chính xác nhất nội dung muốn thể hiện.
    • Chú ý khả năng kết hợp hài hòa giữa từ ngữ được lựa chọn với những từ ngữ được sử dụng trước và sau nó trong cùng một câu [đoạn] văn.

    – Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản giúp diễn đạt chính xác và hiệu quả điều mà người nói [viết] muốn thể hiện.

    Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì?’

    Gợi ý:

    “Vẻ đẹp quê hương”: gợi ra khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp của quê hương, đất nước.

    – Qua câu ca dao “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”, thành Thăng Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào?

    Gợi ý:

    Thành Thăng Long hiện lên với sự đông đúc, nhộn nhịp với nhiều phố phường khác nhau buôn bán đủ các mặt hàng, những con đường được xây dựng ngay ngắn, thẳng tắp theo trật tự giống như bàn cờ.

    – Nội dung chính của các bài:

    • Bài 1: Vẻ đẹp của kinh thành Thăng Long.
    • Bài 2: Vẻ đẹp truyền thống đánh giặc ngoại xâm của dân tộc.
    • Bài 3: Vẻ đẹp của vùng đất Bình Định.
    • Bài 4: Vẻ đẹp của vùng Đồng Tháp Mười.

    Câu 1. Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao 1 có điểm gì đặc biệt? Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện sắc thái cảm xúc gì của tác giả về đất Long Thành?

    – Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao 1 có điểm đặc biệt: đầy đủ 36 phố phường.

    – Các từ ngữ “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” góp phần thể hiện niềm tự hào cũng như nỗi nhớ dành cho kinh thành Thăng Long.

    Câu 2. Bài ca dao 2 giới thiệu vẻ đẹp gì của quê hương? Cảm xúc của tác giả dân gian về quê hương được thể hiện như thế nào qua bài ca dao này?

    – Bài ca dao 2 giới thiệu truyền thống chống giặc ngoại xâm của quê hương. Tác giả đã đưa ra câu hỏi về các địa danh lịch sử gắn với các trận chiến nổi tiếng của dân tộc [ba lần phá tan quân xâm lược trên sông Bạch Đằng, cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh].

    – Cảm xúc của tác giả dân gian về quê hương được thể hiện: niềm tự hào về truyền thống đánh giặc cứu nước, tình yêu quê hương đất nước.

    Câu 3. Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua bài ca dao 3? Xác định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh”.

    – Vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua bài ca dao 3: vẻ đẹp thiên nhiên Bình Định [núi Vọng Phu, đầm Thị Nại, cù lao Xanh] gắn với truyền thống thủy chung, yêu nước; vẻ đẹp của cuộc sống với những món ăn dân dã [bí đỏ nấu canh nước dừa].

    – Biện pháp tu từ: điệp ngữ “có” và liệt kê: núi Vọng Phu, đầm Thị Nại, cù lao Xanh. Tác dụng: nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng mà chỉ Bình Định mới có.

    Câu 4. Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.

    • Số dòng thơ: 4 dòng [2 dòng lục có sáu tiếng, 2 dòng bát có 8 tiếng]
    • Vần trong các dòng thơ: câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát: phu – cù, xanh – anh – canh]
    • Nhịp thơ: Dòng 1 nhịp 2/4, dòng 2 nhịp 4/4, dòng 3 nhịp 4/2, dòng 4 nhịp 4/4

    Câu 5. Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể hiện đặc điểm gì của vùng Tháp Mười? Từ đó, cho biết tình cảm của tác giả đối với vùng đất này.

    • Hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể hiện sự trù phú, giàu có của vùng Tháp Mười.
    • Tình cảm của tác giả: lòng yêu mến, tự hào dành cho vùng đất Tháp Mười.

    Câu 6. Những vẻ đẹp nào của quê hương được thể hiện xuyên suốt trong bốn bài ca dao trên? Qua đó, tác giả dân gian thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước? Dựa vào đâu, em nhận định như vậy?

    • Vẻ đẹp của quê hương được thể hiện xuyên suốt trong bốn bài ca dao: vẻ đẹp của thiên nhiên, con người.
    • Qua đó, tác giả dân gian đã bộc lộ niềm tự hào, tình yêu với quê hương, đất nước.
    • Dựa vào những hình ảnh, từ ngữ được sử dụng trong bài ca dao để nhận định như vậy.

    Câu 7. Điền vào bảng sau [làm vào vở] ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh độc đáo của mỗi bài ca dao và giải thích vì sao em chọn từ ngữ, hình ảnh ấy:

    Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích
    1 Phồn hoa thứ nhất Long Thành,

    Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.

    Cho thấy sự đông đúc, nhộn nhịp của kinh thành Thăng Long.
    2 Sâu nhất là sông Bạch Đằng,

    Ba lần giặc đến ba lần giặc tan.

    Cao nhất là núi Lam Sơn,

    Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.

    Khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc.
    3 núi Vọng Phu, bí đỏ nấu canh nước dừa

    Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh.

    Những nét đẹp chỉ vùng đất Bình Định mới có.
    4 Cá tôm bắt sẵn, lúa trời sẵn ăn Cho thấy sự trù phú của Tháp Mười.

    Câu 8. Trong bốn bài ca dao trên, em thích nhất bài nào? Vì sao?

    – Học sinh tự lựa chọn và lí giải.

    – Gợi ý:

    • Bài ca dao thích nhất: Bài số 1.
    • Nguyên nhân: Bài ca dao số 1 đã cho thấy vẻ đẹp của mảnh đất Thăng Long – kinh đô của nước ta thời xưa. Đó là sự phồn hoa, đông đúc và lối kiến trúc độc đáo. Qua đó, người đọc cảm thấy tự hào về mảnh đất kinh đô thời xưa của đất nước.

    Video liên quan

    Chủ Đề