Quốc lộ 20 cho chạy bao nhiêu km/h

Theo đó, xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe tương tự khi tham gia giao thông tốc độ tối đa không quá 40 km/h.

Tốc độ tối đa trên đường quốc lộ [Hình từ Internet]

Đối với xe ô tô tốc độ tối đa khi tham gia giao thông trên đường quốc lộ là bao nhiêu?

Xe cơ giới gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe tương tự theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT giải thích.

Quy định về tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc] theo Điều 6 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT quy định như sau:

Theo đó, trong khu vực đông dân cư, tốc độ tối đa cho phép xe ô tô như sau:

- Trong đường đôi, đường một chiều có từ hai làn xe là 60km/h;

- Trong đường hai chiều, đường một chiều có một làn xe thì tốc độ tối đa là 50km/h.

Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT về tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông ngoài khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc] như sau:

Ngoài khu vực đông dân cư, tốc độ tối đa đối với xe ô tô theo quy định cụ thể trên.

Theo đó, quy định có sự khác biệt giữa "Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên" và "Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới".

Quy định pháp luật không phân biệt theo loại đường quốc lộ hay đường khác. Do đó, để xác định vận tốc tối đa cho phép, cần xác định khu vực đang di chuyển, loại xe của mình từ đó mới có thể xác định chính xác nhất tốc độ tối đa cho phép.

Khi gặp trục trặc trên quốc lộ muốn dừng xe để khắc phục tình trạng xe ra thì phải ra hiệu cảnh báo như thế nào trên tuyến đường?

Theo quy định tại Điều 18 Luật Giao thông đường bộ 2008 như sau:

Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a] Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b] Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c] Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d] Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ] Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e] Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g] Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
...

Theo đó, đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.

Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn.

Nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết.

Có thể bạn quan tâm

Năm 2023 quy định phạt nguội có hiệu lực bao lâu?

Mức phạt xe máy chạy quá tốc độ là bao nhiêu năm 2023

Bốc đầu xe máy bị phạt bao nhiêu tiền?

Sơ đồ bài viết

Khi tham gia giao thông trên đường bộ, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe [thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng] được ghi trên biển báo hiệu đường bộ.

Vậy tốc độ cho phép trên quốc lộ là bao nhiêu? Để làm rõ vấn đề này mời bạn tham khảo bài viết sau đây nhé.

Căn cứ pháp lý

Luật Giao thông đường bộ năm 2008

Thông tư 31/2019/TT-BGTVT

Quy định tốc độ cho phép trên quốc lộ

Tại Điều 4 Thông tư số: 31/2019/TT-BGTVT của Bộ GTVT ban hành Quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ [Thông tư 31/2019/TT-BGTVT] có quy định: “Khi tham gia giao thông trên đường bộ, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe [thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng] được ghi trên biển báo hiệu đường bộ…”.

Theo Khoản 2 Điều 3 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT thì xe cơ giới gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe tương tự.

Quy định tốc độ cho phép trên quốc lộ dành cho xe máy, xe mô tô

Đối với xe máy

Theo quy định tại Điều 8 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT quy định tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe tương tự trên đường bộ [trừ đường cao tốc]: Đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe tương tự khi tham gia giao thông tốc độ tối đa không quá 40 km/h.

Như vậy, theo quy định trên thì tốc độ cho phép trên quốc lộ dành cho xe máy không phải là đường cao tốc sẽ không quá 40 km/h.

Đối với các loại xe máy chuyên dùng chạy trên cao tốc thì tốc độ tối đa không quá 120km/h.

Lưu ý, xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ.

Đối với xe mô tô

Đối với những đoạn đường có đường đôi, đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên thì xe mô tô được phép di chuyển với mức vận tốc tối đa không quá 70 km/h.

Đối với những đoạn đường có đường hai chiều, đường một chiều có một làn xe cơ giới thì xe mô tô được phép di chuyển với mức vận tốc tối đa không quá 60 km/h.

Quy định tốc độ cho phép trên quốc lộ dành cho xe ô tô

Điều 6, Điều 7 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT quy định cụ thể về tốc độ tối đa của xe cơ giới như sau:

Điều 6. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc]:

Loại xe cơ giới đường bộTốc độ tối đa [km/h]Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lênĐường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giớiCác phương tiện xe cơ giới, trừ các xe được quy định tại Điều 8 Thông tư này.6050

 Điều 7. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông ngoài khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc]:

Loại xe cơ giới đường bộTốc độ tối đa [km/h]Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lênĐường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giớiXe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ [trừ xe buýt]; ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn.9080Xe ô tô chở người trên 30 chỗ [trừ xe buýt]; ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn [trừ ô tô xi téc].8070Ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; xe mô tô; ô tô chuyên dùng [trừ ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông].7060Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông, ô tô xi téc.6050

Đặc biệt, khi xe ô tô di chuyển trên đường cao tốc thì tốc độ tối đa của ô tô sẽ không quá 120km/h.

Như vậy:

Trong khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc]:

Khi lưu thông trên đường đôi, đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên thì ô tô được phép di chuyển tối đa là 60 km/h.

Khi lưu thông trên đường hai chiều, đường một chiều có một làn xe cơ giới thì ô tô được phép di chuyển tối đa là 50 km/h.

Ngoài khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc]:

Khi lưu thông trên đường đôi, đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên thì ô tô được phép di chuyển tối đa là 90 km/h.

Khi lưu thông trên đường hai chiều, đường một chiều có một làn xe cơ giới thì ô tô được phép di chuyển tối đa là 80 km/h.

Đường cao tốc: Xe ô tô được phép di chuyển trên đường cao tốc thì tốc độ tối đa của ô tô sẽ là không quá 120km/h.

Mời bạn xem thêm các bài viết:

  • Những lỗi vi phạm giao thông mà không bị phạt tiền?
  • Khung hình phạt gây tai nạn giao thông chết người
  • Phân tích Khoản 1 Điều 58 Luật giao thông đường bộ
  • Nộp phạt vi phạm giao thông trễ hạn 1 năm bị xử lý thế nào?

Thông tin liên hệ với Luật sư X

Trên đây là tư vấn của Luật sư X về vấn đề “Tốc độ cho phép trên quốc lộ?” Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên; để sử dụng trong công việc và cuộc sống.

Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đơn xin giải thể công ty, thành lập công ty, tạm ngừng kinh doanh,.. của luật sư X, hãy liên hệ  0833102102.

Quốc lộ chạy bao nhiêu km?

Khi lưu thông trên đường đôi, đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên thì ô tô được phép di chuyển tối đa là 90 km/h. – Khi lưu thông trên đường hai chiều, đường một chiều có một làn xe cơ giới thì ô tô được phép di chuyển tối đa là 80 km/h.

Chạy quá tốc độ trên 20km phạt bao nhiêu tiền?

- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20km/h [Điểm b Khoản 6 Điều 7 Nghị định 100/2019/NĐ-CP].

quốc lộ 14 chỗ chạy tốc độ bao nhiêu?

Quốc lộ 14 dài 980 km, là con đường giao thông huyết mạch nối các tỉnh Tây Nguyên với nhau và nối Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Qua 8 tỉnh, quốc lộ 14 đã đi qua gần như hết tất cả các tỉnh thuộc Tây Nguyên [với 4 tỉnh], trừ Lâm Đồng.

Xa lộ Hà Nội đi tốc độ bao nhiêu?

Cụ thể, các đoạn tuyến có dải phân cách ngăn giữa làn ô tô và làn xe hỗn hợp, trên các làn xe ô tô tốc độ tối đa cho phép là 80 km/giờ. Đối với làn xe hỗn hợp bên trong tốc độ tối đa cho phép là 40 km/giờ.

Chủ Đề