Sách bài tập toán lớp 7 tập 1

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 3.1 trang 11 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Kết quả phép tính \[\left[ {{{ - 7} \over 4}:{5 \over 8}} \right].{{11} \over {16}}\] là:

[A] \[{{ - 77} \over {80}}\];                                  [B] \[{{ - 77} \over {20}}\];

[C] \[{{ - 77} \over {320}}\];                                  [D] \[{{ - 77} \over {40}}\].

Hãy chọn đáp án đúng.

Giải

Chọn [D] \[{{ - 77} \over {40}}\].

Câu 3.2 trang 11 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

So sánh các tích sau bằng các hợp lý nhất:

\[{P_1} = \left[ { - {{57} \over {95}}} \right].\left[ { - {{29} \over {60}}} \right];{P_2} = \left[ { - {5 \over {11}}} \right].\left[ { - {{49} \over {73}}} \right].\left[ { - {6 \over {23}}} \right]\]

\[{P_3} = {{ - 4} \over {11}}.{{ - 3} \over {11}}.{{ - 2} \over {11}}.....{3 \over {11}}.{4 \over {11}}\]

Giải

Ta có P1 > 0, P2 < 0, P3 = 0 [vì có thừa số \[{0 \over {11}}\] = 0]

Do đó P2 < P3 < P1.

Câu 3.3 trang 11 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm các số nguyên x, y biết rằng:

\[{x \over 4} - {1 \over y} = {1 \over 2}\]

Giải

\[{1 \over y} = {x \over 4} - {1 \over 2} = {{x - 2} \over 4}\]

Suy ra y.[x - 2] = 4. Vì x, y ∈ Z nên x - 2 ∈ Z, ta có bảng sau:

y

1

-1

2

-2

4

-4

x - 2

4

-4

2

-2

1

-1

x

6

-2

4

0

3

1

Câu 3.4 trang 11 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm hai số hữu tỉ x và y sao cho x - y = x.y = x : y [y ≠ 0].

Giải

\[\eqalign{ & x - y = x.y \Rightarrow x = x.y + y = y.[x + 1] \cr & x:y = y.[x + 1]:y = x + 1 \cr & \Rightarrow x - y = x + 1 \Rightarrow y = - 1 \cr

& x = [ - 1][x + 1] \Rightarrow x = - x - 1 \Rightarrow 2x = - 1 \Rightarrow x = - {1 \over 2} \cr} \]

Vậy \[x =  - {1 \over 2};y =  - 1\]

Câu 3.5 trang 11 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm các số hữu tỉ x, y, z biết rằng:

x[x + y + z] = -5; y[x + y + z] = 9; z[x + y + z] = 5.

Giải

Cộng theo từng vế các đẳng thức đã cho, ta được:

\[{\left[ {x + y + z} \right]^2} = 9 \Rightarrow x + y + z =  \pm 3\]

Nếu x + y + z = 3 thì \[x = {{ - 5} \over 3},y = 3,z = {5 \over 3}\]

Nếu x + y + z = -3 thì \[x = {5 \over 3},y =  - 3,z = {{ - 5} \over 3}\]

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Toán 7 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Bài 24: Tìm x ∈ Q, biết:

a. |x| = 2,1

d. |x| = 0,35 và x > 0

Lời giải:

a. |x| = 2,1 ⇒ x = 2,1 hoặc x = -2,1

d. |x| = 0,35 và x > 0 ⇒ x = 0,35

Bài 25: Tính :

a. 3,26 – 1,549

b. 0,167 – 2,369

c. -3,29 – 0,876

d. -5,09 + 2,65

Lời giải:

a. 3,26 – 1,549 = 1,711

b. 0,167 – 2,369 = -2,202

c. -3,29 – 0,876 = -4,166

d. -5,09 + 2,65 = -2,44

Bài 26: Với bài tập: tính tổng S = [-7,8 ] + [-5,3] + [+7,8] + [+1,3], hai bạn cường và Mai đã làm như sau:

Bài làm của cường Bài làm của Mai

S = [-7,8 ] + [-5,3] + [+7,8] + [+1,3]

= [-13,1] + [+7,8] + [ +1,3]

= [-5,3] + [+ 1,3]

= -4

S = [-7,8 ] + [-5,3] + [+7,8] + [+1,3]

= [[-7,8] + [+7,8]] + [[-5,3] + [ +1,3]]

= 0 + [-4]

= -4

a. Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn

b. Theo em, nên làm cách nào?

Lời giải:

Tổng S = [-7,8 ] + [-5,3] + [+7,8] + [+1,3]

Bài làm của cường Bài làm của Mai

S = [-7,8 ] + [-5,3] + [+7,8] + [+1,3]

= [-13,1] + [+7,8] + [ +1,3]

= [-5,3] + [+ 1,3]

= -4

S = [-7,8 ] + [-5,3] + [+7,8] + [+1,3]

= [[-7,8] + [+7,8]] + [[-5,3] + [ +1,3]]

= 0 + [-4]

= -4

a. Bạn cường thực hiện phép tính bình thường. Bạn Mai sử dụng tính chất của phép cộng để thực hiện phép tính hợp lý.

b. Theo em nên chọn cách làm của bạn Mai

Bài 27: Tính bằng cách hợp lý giá trị của các biểu thức sau:

a. [-3,8] + [[-5,7] + [ +3,8]]

b. [+31,4] + [[+6,4] + [-18]]

c. [[-9,6] + [+4,5]] + [[+9,6] + [-1,5]]

d. [[-4,9] + [-37,8]] + [[+1,9] + [+2,8]]

Lời giải:

a. [-3,8] + [[-5,7] + [ +3,8]] = [[-3,8] + [+3,8]] + [-5,7]

= 0 + [-5,7] = -5,7

b. [+31,4] + [[+6,4] + [-18]] = [[+31,4] + [-18]] + [+6,4]

= [+13,4] + [ +6,4] =19,8

c. [[-9,6] + [+4,5]] + [[+9,6] + [-1,5]] = [[=9,6] + [+9,6]] + [[+4,5] + [-1,5]]

= 0 + 3

d. [[-4,9] + [-37,8]] + [[+1,9] + [+2,8]] = [[-4,9] + [+1,9]] + [[ -37,8] + [ + 2,8]]

= [-3] + [ -35] = -38

Bài 28: Tính giá trị của các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:

A = [3,1 – 2,5] – [-2,5 + 3,1]

B = [5,3 – 2,8] – [4 + 5,3]

C = - [251.3 + 281] + 3.251 – [1- 281]

Lời giải:

A = [3,1 – 2,5] – [-2,5 + 3,1] = 3,1 – 2,5 + 2,5 -3,1 = 0

B = [5,3 – 2,8] – [4 + 5,3] = 5,3 – 2,8 -4 -5,3

= [5,3 – 5,3 ] – [2,8 + 4] = -6,8

C = - [251.3 + 281] + 3.251 – [1- 281] = -251.3 -281 + 251.3 -1 + 281

= -251.3 + 251.3 -281 + 281 -1 = -1

Thẻ từ khóa: [PDF] Bộ sách bài tập toán 7 tập 1 tập 2, Bộ sách bài tập toán 7 tập 1 tập 2, Bộ sách bài tập toán 7 tập 1 tập 2 pdf, Bộ sách bài tập toán 7 tập 1 tập 2 download, Bộ sách bài tập toán 7 tập 1 tập 2 ebook, Bài tập toán 7 tập 1, Bài tập toán 7 tập 1 pdf, Bài tập toán 7 tập 1 download, Bài tập toán 7 tập 1 ebook, Bài tập toán 7 tập 2, Bài tập toán 7 tập 2 pdf, Bài tập toán 7 tập 2 ebook, Bài tập toán 7 tập 2 download, Bài tập toán 7, Bài tập toán 7 pdf

Sách Bài Tập Toán Lớp 7 được bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn và phát hành.Sách gồm hai phần:Đại số và Hình Học.Mỗi phần gồm hai chương và trong mỗi chương có những bài học chuyên môn củng cố kiến thức cho học sinh.

Mục lục Sách Giáo Khoa Toán Lớp 7 :

PHẦN ĐẠI SỐ – TOÁN 7 TẬP 1

  • CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
    • Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
    • Bài 2. Cộng, trừ số hữu tỉ
    • Bài 3. Nhân, chia số hữu tỉ
    • Bài 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
    • Bài 5. Lũy thừa của một số hữu tỉ
    • Bài 6. Lũy thừa của một số hữu tỉ [ tiếp theo]
    • Bài 7. Tỉ lệ thức
    • Bài 8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
    • Bài 9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
    • Bài 10. Làm tròn số
    • Bài 11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
    • Bài 12. Số thực
    • Ôn tập chương I: Số hữu tỉ. Số thực
    • Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đại số 7
  • CHƯƠNG II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
    • Bài 1. Đại lượng tỉ lệ thuận
    • Bài 2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
    • Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
    • Bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
    • Bài 5. Hàm số
    • Bài 6. Mặt phẳng toạ độ
    • Bài 7. Đồ thị hàm số y = ax [a # 0]
    • Ôn tập chương II: Hàm số và đồ thị
    • Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Đại số 7
    • Đề kiểm tra 45 phút – Chương 2 – Đại số 7

PHẦN HÌNH HỌC – TOÁN 7 TẬP 1

  • CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
    • Bài 1. Hai góc đối đỉnh
    • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc
    • Bài 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
    • Bài 4. Hai đường thẳng song song
    • Bài 5. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
    • Bài 6. Từ vuông góc đến song song
    • Bài 7. Định lí
    • Ôn tập chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
    • Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Hình học 7
    • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] – Chương 1 – Hình học 7
  • CHƯƠNG II. TAM GIÁC
    • Bài 1. Tổng ba góc của một tam giác
    • Bài 2. Hai tam giác bằng nhau
    • Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh [c.c.c]
    • Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh [c.g.c]
    • Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc [g.c.g]
    • Bài 6. Tam giác cân
    • Bài 7. Định lí Py-ta-go
    • Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
    • Ôn tập chương II: Tam giác
    • Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Hình học 7
    • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] – Chương 2 – Hình học 7

PHẦN ĐẠI SỐ – TOÁN 7 TẬP 2

  • CHƯƠNG III. THỐNG KÊ
    • Bài 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số
    • Bài 2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
    • Bài 3. Biểu đồ
    • Bài 4. Số trung bình cộng
    • Ôn tập chương III: Thống kê
    • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] – Chương 3 – Đại số 7
  • CHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
    • Bài 1. Khái niệm về biểu thức đại số
    • Bài 2. Giá trị của một biểu thức đại số
    • Bài 3. Đơn thức
    • Bài 4. Đơn thức đồng dạng
    • Bài 5. Đa thức
    • Bài 6. Cộng, trừ đa thức
    • Bài 7. Đa thức một biến
    • Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến
    • Bài 9. Nghiệm của đa thức một biến
    • Ôn tập chương IV: Biểu thức đại số
    • Ôn tập chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác
    • Đề kiểm tra 15 phút – Chương 3 – Đại số 7
    • Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Đại số 7
    • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] – Chương 4 – Đại số 7

Tập 1

Đọc Online

Tập 2

Đọc Online

Download Ebook Sách Bài Tập Toán Lớp 7

Tập 1

DOWNLOAD PDF

Tập 2

DOWNLOAD PDF

Video liên quan

Chủ Đề