Sách giáo viên Sinh học 10 Chân trời sáng tạo

  • Đăng nhập Đăng kí
  • 1. SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP, SÁCH VNEN
  • 3. SÁCH THAM KHẢO
  • 2. GIÁO TRÌNH NGOẠI NGỮ
  • 4. SÁCH GIÁO VIÊN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
    • SÁCH GIÁO VIÊN
      • MẦM NON
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 1
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 2
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 3
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 4
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 5
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 6
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 7
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 8
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 9
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 10
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 11
      • Sách Giáo Viên, Thiết bị dạy học Lớp 12
    • TRANH ẢNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
    • SỔ SÁCH NHÀ TRƯỜNG
  • 5. SÁCH TRUYỆN THIẾU NHI
  • 6. SÁCH VĂN HỌC
    • VĂN HỌC VIỆT NAM
    • VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI, SÁCH DỊCH
  • 7. SÁCH KHOA HỌC THƯỜNG THỨC
  • 8. VPP, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
  • 9. ĐỒ CHƠI GIÁO DỤC
    • Đồ Chơi Vận Động
    • Đồ chơi gỗ
    • Đồ Chơi Nhựa An toàn
    • Thú Bông
    • Đồ chơi Lego
  • 10. LƯU NIỆM, QUÀ TẶNG

Danh mục sản phẩm

  • 1. SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP, SÁCH VNEN
  • 3. SÁCH THAM KHẢO
  • 2. GIÁO TRÌNH NGOẠI NGỮ
  • 4. SÁCH GIÁO VIÊN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
  • 5. SÁCH TRUYỆN THIẾU NHI
  • 6. SÁCH VĂN HỌC
  • 7. SÁCH KHOA HỌC THƯỜNG THỨC
  • 8. VPP, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
  • 9. ĐỒ CHƠI GIÁO DỤC
  • 10. LƯU NIỆM, QUÀ TẶNG

  • CHi tiết sản phẩm
  • Mô tả sản phẩm
  • Bình luận

Chưa có thông số cho sản phẩm này

Chưa có thông số cho sản phẩm này

thêm thành công!

Facebook Instagram Youtube Twitter Google+

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10

Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo

Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Giới thiệu: Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10 gồm các bài sau:

MỤC LỤC

  • Lời nói đầu

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • I – Giới thiệu khái quát về chương trình sinh học THPT
  • II – Giới thiệu SGK Sinh học 10
  • III – SGK Sinh học 10 định hướng cách dạy, học và đánh giá như thế nào ?

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CÁC BÀI

    Phần một. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

    • Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
    • Bài 2. Các giới sinh vật

    Phần hai. SINH HỌC TẾ BÀO

      Chương I. Thành phần hoá học của tế bào

      • Bài 3. Các nguyên tố hoá học và nước
      • Bài 4. Cacbohiđrat và lipit
      • Bài 5. Prôtêin
      • Bài 6. Axit nuclêic

      Chương II. Cấu trúc của tế bào

      • Bài 7. Tế bào nhân sơ
      • Bài 8. Tế bào nhân thực
      • Bài 9. Tế bào nhân thực [tiếp theo]
      • Bài 10. Tế bào nhân thực [tiếp theo]
      • Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
      • Bài 12. Thực hành : Thí nghiệm có và phản có nguyên sinh

      Chương III. Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào

      • Bài 13. Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất
      • Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
      • Bài 15. Thực hành : Một số thí nghiệm về enzim
      • Bài 16. Hô hấp tế bào
      • Bài 17. Quang hợp

      Chương IV. Phân bào

      • Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
      • Bài 19. Giảm phân
      • Bài 20. Thực hành : Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
      • Bài 21. Ôn tập phần sinh học tế bào

      Phần ba. SINH HỌC VI SINH VẬT

        Chương I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

        • Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
        • Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
        • Bài 24. Thực hành : Lên men etilic và lactic

        Chương II. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật

        • Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
        • Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
        • Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
        • Bài 28. Thực hành : Quan sát một số vi sinh vật

        Chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm

        • Bài 29. Cấu trúc các loại virut
        • Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
        • Bài 31. Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn
        • Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
        • Bài 33. Ôn tập phần sinh học vi sinh vật

        Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

        • Giải Sinh Học Lớp 10
        • Giải Sinh Học Lớp 10 [Ngắn Gọn]
        • Giải Sinh Học Lớp 10 Nâng Cao
        • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10 Nâng Cao
        • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 10

        Kế hoạch bài dạy môn Sinh lớp 10 sách Chân trời sáng tạo

        Giáo án Sinh 10 Chân trời sáng tạo - Kế hoạch bài dạy Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 10 chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích để các thầy cô sử dụng trong quá trình soạn giáo án cho năm học mới.

        • Giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo cả năm

        Sau đây là nội dung chi tiết file word giáo án môn Sinh lớp 10 bộ Chân trời sáng tạo, mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về sử dụng.

        Giáo án Sinh học 10 bộ CTST

        PHẦN MỞ ĐẦU

        BÀI 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC

        I. MỤC TIÊU

        1. Về kiến thức

        - Phân tích được vai trò của sinh học với cuộc sống hàng ngày và với sự phát triển kinh tế - xã hội; vai trò sinh họ

        - Sau bài học này, HS sẽ:

        - Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai.

        - Kể được tên các ngành nghề liên quan đến sinh học và ứng dụng sinh học. Trình bày được các thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu công nghệ của một số ngành nghề chủ chốt [y - dược học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nông nghiệp, lâm nghiệp, ... .]. Nêu được triển vọng của các ngành nghề đó trong tương lai.

        - Trình bày được định nghĩa về phát triển bền vững.

        - Trình bày được vai trò của sinh học trong phát triển bền vững môi trường sống.

        - Phân tích được mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ.

        2. Năng lực

        - Năng lực sinh học:

        - Nhận thức sinh học:

        + Nêu được đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu của sinh học.

        + Nêu được nhiệm vụ chính của một số lĩnh vực nghiên cứu của sinh học.

        + Trình bày được mục tiêu môn Sinh học.

        + Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai.

        + Phân tích được vai trò của sinh học với cuộc sống hằng ngày và với sự phát triển kinh tế - xã hội; vai trò sinh học với sự phát triển bền vững môi trường sống và những vấn đề toàn cầu.

        + Kể được tên các ngành nghề liên quan đến sinh học và ứng dụng sinh học. Trình bày được các thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu công nghệ của một số ngành nghề chủ chốt [y - dược học, phép y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nông nghiệp, lâm nghiệp,...].

        + Nêu được triển vọng của các ngành nghề đó trong tương lai.

        + Trình bày được định nghĩa về phát triển bền vững.

        + Trình bày được vai trò của sinh học trong phát triển bền vững môi trường sống.

        + Phân tích được mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ.

        + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đề xuất được ý tưởng về ứng dụng sinh học trong tương lai để phục vụ đời sống con người.

        - Năng lực chung:

        Tự chủ và tự học:

        + Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập và nghiên cứu môn Sinh học.

        + Xác định được hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến sinh học và ứng dụng sinh học.

        Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến môn Sinh học; ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

        Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được ý tưởng ứng dụng sinh học mới từ các nội dung đã học.

        3. Phẩm chất

        - Yêu nước: Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chủ quyền lãnh thổ.

        - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn nghề nghiệp cũng như người đang làm các ngành nghề liên quan đến sinh học nói riêng và các ngành nghề khác nói chung.

        - Chăm chỉ: Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.

        II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

        - Dạy học theo nhóm nhỏ và theo nhóm đôi.

        - Dạy học trực quan.

        - Dạy học dự án.

        - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.

        - Thuyết trình nêu vấn đề kết hợp hỏi - đáp.

        - Kĩ thuật: khăn trải bàn, KWL; Trò chơi: “Sự kì diệu của sinh học”.

        III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

        1. Đối với giáo viên

        - SGK, SGV, SBT Sinh học, Giáo án.

        - Hình ảnh một số vật ở môi trường xung quanh, các vấn đề xã hội hiện nay [ô nhiễm thực phẩm, bệnh tật, ô nhiễm môi trường, sự tuyệt chủng của sinh vật,…]

        - Một số tranh, ảnh, phim tư liệu về sự phát triển bền vững và đạo đức sinh học.

        - Bảng hỏi KWL.

        - Bảng phân công nhiệm vụ cho các nhóm làm dự án.

        - Máy tính, máy chiếu.

        2. Đối với học sinh

        - Giấy A4.

        - Bảng trắng, bút lông.

        - Thiết bị [máy tính, điện thoại,...] có kết nối mạng internet.

        - Bài thuyết trình.

        IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

        A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

        a. Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.

        b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Sự sống quanh ta”

        - GV chuẩn bị các hình ảnh về các vật dụng có ở môi trường xung quanh hay dịch vụ chăm sóc sức khỏe con người để HS bước đầu xác định được những thành tựu có ứng dụng sinh học.

        - HS giải thích lựa chọn của mình. GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học.

        c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

        d. Tổ chức thực hiện:

        Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

        - GV cho HS quan sát hình ảnh về ứng dụng công nghệ sinh học, sau đó, dựa vào hiểu biết cá nhân, kể thêm một số thành tựu khác.

        Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

        - HS quan sát hình ảnh, dựa vào hiểu biết cá nhân để kể thêm một số ứng dụng của công nghệ sinh học.

        Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

        - HS xung phong chia sẻ thêm thông tin với lớp.

        - Các HS còn lại nêu ra ý kiến khác [nếu có].

        * Một số ứng dụng của công nghệ sinh học:

        + Tạo ra những loài thực vật biến đổi gene như dưa hấu không hạt, xoài hạt lép,…

        + Tạo ra các chế phẩm diệt côn trùng, sâu bệnh hại mà không gây ô nhiễm môi trường

        + Cấy ghép các mô, cơ quan trên cơ thể người,…

        Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

        - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

        - GV dẫn dắt HS vào bài học: Sinh học được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Một trong những thành tựu của ngành Sinh học là tạo ra các loài sinh vật biến đổi qene [Genetically Modified 0rqganism — GMO], nhờ đó mang lại cho con người những loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thời gian bảo quản lâu hơn, giá thành rẻ hơn,... Đặc biệt, thành tựu này còn góp phân giải quyết vấn đề nạn đói trên thế giới. Ngoài việc đảm bảo nguồn thực phẩm, ngành Sinh học còn có những vái trò gì đối với đời sống con người? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay – Bài 1: Giới thiệu khái quát chương trình môn Sinh học.

        ....................

        Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.

        Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.

        Video liên quan

        Chủ Đề