Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm sử dụng phép tử tử nào

HOANGYEN

Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”? Những suy nghĩ của Kiều về cha mẹ đã thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng? Trong đoạn trích ‘Kiều ở lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du viết: “Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. ”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” và vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng Kiều: Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”: Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông trơi lạnh giá thì vào nằm trước trong giường [ấp chiếu chăn] để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn. => Ý cả câu nói về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tại sao tác giả so sánh biển như lòng mẹ? Cho đoạn thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”
  • Chép tiếp để hoàn thành khổ thơ trên. Cho biết tên và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Cho câu thơ sau: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua”
  • Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu nếu cảm nhận của em về hình ảnh người bà được thể hiện trong đoạn thơ trên.\ Đọc kĩ phần văn bản sau vá thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi, Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” [Bếp lửa - Bằng Việt]
  • Cũng trong bài thơ trên, nhà thơ Hữu Thỉnh đã thể hiện những suy ngẫm về con người và cuộc đời thật sâu sắc. Em hãy phân tích khổ thơ cuối để làm rõ điều đó bằng một đoạn văn theo phương pháp lập luận diễn dịch khoảng 12-15 câu trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập phụ chú vá phép nối liên kết câu [Gạch chân và chú thích]. Cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời trong bài thơ “Sang thu”, tác giả Hữu Thỉnh đã viết những câu thơ thật đẹp: “...Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã”
  • Đoạn thơ trên đã diễn tả nỗi nhớ thương của Kiều với Kim Trọng và cha mẹ. Có ý kiến cho rằng: “Nếu Nguyễn Du miêu tả Kiều nhớ cha mẹ trước, nhớ người yêu sau thì phải đạo làm con hơn.” Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Đọc đoạn trích sau rồi trả lời câu hỏi: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
  • Cũng trong một bài thơ ở chương trình Ngữ Văn 9 - tập 1, Nguyễn Duy đã có sự thay đổi hình ảnh “vầng trăng” và “ ánh trăng”. Hãy chép lại chính xác khổ thơ và chỉ ra ý nghĩa của sự thay đổi đó.
  • Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
  • Nhà văn Nguyễn Dữ đã kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương bằng chi tiết Vũ Nương hiện về gặp chồng rồi sau đó biến mất. Có ý kiến cho rằng: giá như nhà văn để Vũ Nương trở về trần gian sống hạnh phúc cùng chồng con thì kết thúc của truyện sẽ có ý nghĩa hơn. Có người lại nhận xét: cách kết thúc của tác giả như vậy là hợp lí. Suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.
  • Phương thức biểu đạt của bài Nước đại việt ta?
  • Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” đã khắc họa rõ nét những vẻ đẹp của ba cô gái trẻ trong công việc phá bom đầy nguy hiểm. Họ là những đại diện tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nạm thời đại chống Mỹ anh hùng. Hãy trình bày suy nghĩ của em về thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

HOANGYEN

Tìm hai điển cố trong đoạn trích và nêu hiệu quà nghệ thuật của cách sử dụng điền cố đó. Đọc đoạn trích sau rồi trả lời
câu. hỏi: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Xác định hai điển cố và hiệu quả sử dụng của chúng: - Hai điển cố: Sân Lai, gốc tử. - Hiệu quả sử dụng: + Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ, ngầm so sánh Kiều với những tấm gương chí hiếu xưa. + Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo hiếm có của Kiều.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hãy chỉ rõ các kiểu ngôn ngữ nhân vật có trong đoạn trích và nêu tác dụng của mỗi kiểu ngôn ngữ nhân vật ấy trong đoạn văn. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc sau ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại... ...Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...” [Trích “Làng”- Kim Lân]
  • . Câu văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ? “di dưỡng tinh thần” được dùng ở đây có nghĩa là gì? 2. Văn bản chứa câu văn trên đề cập đến chủ đề gì?
  • Ảnh hưởng của Văn học dân gian đối với văn học viết Việt Nam
  • Câu chuyện của hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên... Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá. Và rồi hạt mầm thứ nhất mọc lên. Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã. Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi. Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức. [Theo “Hạt giống tâm hồn”] Suy nghĩ của em về vấn đề đặt ra trong câu chuyện trên?
  • “ Sống chậm lại, nghĩ khác đi và yêu thương nhiều hơn” Suy nghĩ của em về lời nhắn trên với tuổi trẻ ngày nay.
  • Có một chi tiết đóng vai trò quan trọng trong những tình huống trên. Theo em đó là chi tiết nào? Hãy phân tích giá trị của chi tiết đó. Trong bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị”, vua Lê Thánh Tông [Tư Thành, 1460-1497] viết: “Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, Miếu ai như miếu vợ chàng Trương. Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng. ”
  • Cảm nhận 3 câu thơ cuối bài thơ Đồng chí
  • Xác định thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Em hiểu thành ngữ đó như thế nào? Khi khắc họa bức chân dung của Thúy Kiều, Nguyễn Du viết: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.” [Truyện Kiều - Nguyễn Du]
  • Trò chuyện với tốp người tản cư mới ở dưới xuôi lên, ông lão bất ngờ nghe tin làng ông theo giặc. Từ phút ấy, ông lão trải qua một chuỗi tâm trạng vô cùng phức tạp. Bằng một đoạn văn có kết cấu quy nạp khoảng 12 đến 15 câu, hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông lão để thấy được rằng: trong nỗi đau đớn, tủi hồ, bế tắc, tuyệt vọng của ông là tình yêu làng, yêu nước bền vững, sâu nặng thiêng liêng, trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định, phép nối.
  • Từ “lại” trong câu “Đoàn thuyền... lại ra khơi” có ý nghĩa gì? Từ “Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề