So sánh các loại hình xúc tiến thương mại năm 2024

Hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hóa nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ.

Kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân kinh doanh dịch vụ này cung ứng dịch vụ tổ chức, hoặc tham gia hội chợ, triển lãm thương mại cho thương nhân khác để nhận thù lao dịch vụ tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại.

Tuy nhiên vẫn còn nhiều vẫn còn hiểu lầm rằng hội chợ thương mại và triển lãm thương mại là một. Để phân biệt được 2 loại hình xúc tiến thương mại này có thể tham khảo bài viết dưới đây:

1. Hội chợ thương mại

– Hội chợ thương mại là hoạt động tuyên truyền và giới thiệu về sản phẩm gắn liền với hoạt động xuất khẩu, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Có thể nói, hội chợ có mục tiêu và bản chất thương mại.

thiết kế gian hàng tại hội chợ thời trang Việt Nam

– Là quá trình tổ chức nhằm thu hút đông đảo khách hàng về một địa điểm cụ thể, trong một thời gian nhất định, để khách hàng có thể xem xét sản phẩm một cách kỹ lưỡng cũng như so sánh với những sản phẩm tương tự từ đó tiến hành giao dịch và ký kết hợp đồng.

– Hội chợ gắn liền với mục tiêu chính là tiêu thụ sản phẩm chứ không chỉ đơn thuần tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm. Bên cạnh đó còn có thể tuyên truyền cho hình ảnh, nhằm truyền bá thương hiệu sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.

– Kết quả của hội chợ thương mại là số lượng sản phẩm tiêu thụ lớn, giá bán có lợi cho doanh nghiệp, mang lại doanh thu cho doanh nghiệp.

2. Triển lãm

– Triển lãm thương mại là hoạt động tuyên truyền và giới thiệu về thành quả kinh tế, công nghệ mới của một số ngành, lĩnh vực, có thể mở rộng hơn là trên phạm vi một nước.

– Phạm vi của triển lãm thương mại thường rộng hơn là hội chợ thương mại.

– Chi phí cho chiến dịch quảng cáo thường lấy từ ngân sách quốc gia, nằm trong kế hoạch dự tính chi cho các hoạt động triển lãm chứ không phải cụ thể do một doanh nghiệp nào đảm trách.

– Thường thì nhà nước sẽ không nhận khoản thu nào do tiêu thụ sản phẩm từ triển lãm, không có hoạt động nào đem lại nguồn thu, do đó triển lãm không mang tính thường xuyên như hội chợ.

– Triển lãm thường ít gắn với nội dung thương mại, ít kèm theo giao dịch và tiêu thụ sản phẩm. Chủ yếu là trưng bày giới thiệu sản phẩm, dịch vụ nổi bật.

Chú ý: Ngày nay, cùng với xu hướng phát triển của kinh tế thị trường, hình thức triển lãm thương mại như vậy khó có thể tồn tại. Do vậy, triển lãm thương mại ngày càng nhích lại đến hội chợ thương mại thành cụm từ hội chợ triển lãm thương mại quốc tế.

Ngoài những yếu tố về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, phương thức tổ chức hội chợ, triển lãm thì thiết kế gian hàng hội chợ, thiết kế gian hàng triển lãm, thi công gian hàng hội chợ là những yếu tố quan trọng tạo nên thành công của hội chợ, triển lãm thương mại để đạt được mục đích của các doanh nghiệp khi tham giam hội chợ, triển lãm.

hàng hóa...................................................................................................................................................... 1ân biệt quan hệ mua bán hàng hóa trong thương mại với một số quan hệ có đối tượng là hàng hoặc

  • 1. Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa với quan hệ mua bán tài sản trong dân sự.................................
  • 1. So sánh đại diện cho thương nhân với đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ luật dân sự
  • 1. So sánh: ủy thác mua bán hàng hóa Đại lí thương mại........................................................................
  • v i ngớ ười tếu dùng ..................................................................................................................................... 4. So sánh qu ng cáo thả ương m i ạ và khuyếến m i nếu m t sốếạ ộ ảnh h ưởng tếu c ực c a ho t đ ng này ủ ạ ộ
  • 1. Phân biệt quảng cáo thương mại với trưng bày giới thiệu hàng hóa....................................................
  • 1. Phân biệt các phương thức đấu giá hàng hóa theo qui định của pháp luật hiện hành...........................
  • 1. Phân biệt với đầu giá hàng hóa:...........................................................................................................
  • 1. Phân biệt Gia công với Hợp tác trong kinh doanh...............................................................................
  • 1. Phân biệt hai hình thức trọng tài thương mại.......................................................................................
  • l ượng và hòa gi i. ả ........................................................................................................................................ 11. Phân tch đ c đi m,ặ ể ưu đi m, h n chếế c a 2 hình th c gi i ể ạ ủ ứ ả quyếết tranh châếp th ương m i: Th ạ ương
  • tranh châếp th ương m i c a tòa án. ạ ủ ............................................................................................................. 12 i quyếết tranh châếp thả ương m i ạ bằằng tr ng tài thọ ương m i. So sánh v i các nguyến tằếc gi i quyếết ạ ớ ả
  • 1. Phân tch quyếằn và nghĩa v ụ c a bến đ i di n, bến giao đ i di n v i nhau và đốếi v i bủ ạ ệ ạ ệ ớ ớ ến th ứ 3 ..........
  • 14 sánh Phá s n v i gi i thả ớ ả ể...................................................................................................................
  • 15 sánh HĐ dân s ự và HĐ th ương m i ạ ..................................................................................................
  • 1. So sánh h p đốằng dân sợ ự vố hi u và h y bệ ủ ỏ h p đốằng dân sợ ự...........................................................
  • 1. Phân bi t tranh châếp dân sệ ự và tranh châếp kinh doanh th ương m i ạ ...................................................
  • 1. phân bi tệ ủ y thác th ương m i và mối gi i th ạ ớ ương m i ạ .......................................................................
  • 1. Phân bi t hòa gi i thệ ả ương m i và tr ng tài th ạ ọ ương m i ạ ......................................................................
  • 1. Phân bi t đ i lý thệ ạ ương m i và đ i di n cho th ạ ạ ệ ương nhân ..................................................................
  • 1. Phân bi t h p đốằng mua bán và h p đốằng gia cốngệ ợ ợ ...........................................................................

Cẩn thận Luật Dân sự

hàng hóa...................................................................................................................................................... 1ân biệt quan hệ mua bán hàng hóa trong thương mại với một số quan hệ có đối tượng là hàng hoặc

là hàng hoặc hàng hóa.

Mua bán HH Hàng đổi hàng Tặng cho HH Cho thuê HH KN Là hoạt động thương mại.

Là giao dịch dân sự.

Là giao dịch dân sự.

Có thể là hđộng TM hoặc GDDS Chủ thể Chủ yếu là các thương nhân với nhau, gồm: bên mua & bên bán.

Là chủ thể của QH PL nói chung, gồm: 2 bên trao đổi cho nhau.

Là chủ thể của QH PL nói chung, gồm: bên tặng & bên đuợc tặng.

Nếu là HĐ TM thì bên thuê phải là thương nhân, gồm: bên thuê & bên cho thuê. Đối tượng

Là hàng hoá q.định tại K2.Đ3 LTM.

Hàng hoá theo quy định của BLDS.

Hàng hoá theo quy định của BLDS.

Là hàng hoá theo qđ của LTM. Chuyển quyền SH

Bên bán chuyển HH, quyền SH cho bên mua và nhận thanh toán; Bên mua nhận quyền SHHH và thanh toán cho bên bán. Kể từ thời điểm giao hàng thì quyền SHHH đc chuyển từ người bán sang nguời mua.

Hai bên chuyển giao HH & quyền SH cho nhau.

Bên tặng chuyển quyền SH cho bên được tặng; bên được tăng ko có nghĩa vụ gì với bên tặng.

Ko chuyển quyền SH mà người thuê chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận và trả tiền thuê cho bên cho thuê.

Mục đích

Kinh doanh thu lợi nhuận.

Đổi hàng này lấy hàng kia, phục vụ cho nhu cầu trong cuộc sống.

Xuất phát từ ý chí của 1 bên chủ thể tặng cho vì nhiều mục đích khác nhau.

Kinh doanh thu lợi nhuận.

Luật AD LTM và LDS LDS LDS LTM và LDS

1. Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa với quan hệ mua bán tài sản trong dân sự.................................

Quan hệ mua bán HH Mua bán tài sản trong dân sự KN Là hoạt động thương mại. Là giao dịch dân sự. Chủ thể Chủ yếu là giữa các thương nhân với nhau.

Là chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung. Đối tưọng Phạm vi hẹp hơn chỉ đối với hàng hoá theo qđ tại k2Đ3 LTM không có bất động sản.

Phạm vi rộng hơn bao gồm tất cả cá loại tài sản theo quy định của BLDS trong đó có cả bất động sản. Phạm vi Phạm vi hẹp hơn chỉ là một dạng của quan hệ mua bán tài sản trong dân sự.

Phạm vi rộng hơn.

Mục đích Kinh doanh thu lợi nhuận. Nhiều mục đích khác nhau nhưng không nhất thiết là phải có mục đích lợi nhuận

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

o Đều là hoạt động xúc tiến thương mại của các thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng, CƯDV. o Có thể do thương nhân tự tiến hành hoặc thuê dịch vụ quảng cáo, khuyến mại dựa trên hợp đồng. · Khác: Tiêu chí Khuyến mại Quảng cáo Khái niệm Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định [VD: giảm giá, tặng hàng hoá cho khách hàng mà không thu tiền...]. Điều 88

Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình [Điều 102].

Chủ thể Thường có nhiều chủ thể tham gia: người quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người cho thuê phương tiện quảng cáo [bởi quảng cáo cần phải thông qua các phương tiện truyền thông]

Chủ thể thường không đa dạng bằng thường chỉ là thương nhân có sản phẩm khuyến mại và thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại.

Cách thức xúc tiến TM

  • Dành cho khách hàng những lợi ích nhất định: có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất. Tuỳ thuộc mục tiêu của đợt khuyến mại. Khách hàng đc khuyến mại có thể là ng tiêu dùng hoặc trung gian phân phối.
  • Bao gồm: hàng mẫu, giảm giá...

Sử dụng sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại để thông tin về HH, DV đến khách hàng: hình ảnh, tiếng nói... được truyền tải tới công chúng qua truyền hình, truyền thanh, ấn phẩm...

Mục đích Xúc tiến bán hàng, CƯDV thông qua các đợt khuyến mại lôi kéo hành vi mua sắm, sử dụng DV, giới thiệu sản phẩm mới => tăng thị fần của DN trên thị trường.

Giới thiệu hàng hoá, DV để xúc tiến thương mại, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận cuả thương nhân thông qua nhấn mạnh đặc điểm, lợi ích của HH hoặc so sánh tính ưu việt với sẩm cùng loại. Thủ tục Ko phải đăng ký Phải đăng ký

5. Phân biệt quảng cáo thương mại với trưng bày giới thiệu hàng hóa....................................................

  • Giống;
  • Đều là hoạt động XTTM.
  • Đều do thương nhân tự thực hiện hoặc thuê thương nhân khác thực hiện XTTM.
  • Đều nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm, kích thích tiêu dùng.
  • Xét về bản chất, trưng bày giới thiệu sản phẩm cũng là cách thức đặc biệt để quảng cáo hàng hóa, DV.
  • Khác:

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

Tiêu chí Quảng cáo Trưng bày giới thiệu sản fẩm Khái niệm Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình [Điều 102].

Là hoạt động XTTM của thương nhân dùng hàng hóa, DV và tài liệu về hàng hóa, DV để giới thiệu với khách hàng về hàng hóa, DV đó [Đ 117] Đối tượng Hàng hóa, dịch vụ Chỉ là hàng hóa Chủ thể Thường có nhiều chủ thể tham gia: người quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người cho thuê phương tiện quảng cáo [bởi quảng cáo cần phải thông qua các phương tiện truyền thông]

Chủ thể thường không đa dạng bằng thường chỉ là thương nhân có hàng hóa cần trưng bày giới thiệu và và thương nhân kinh doanh dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hóa Phương tiện

  • Sử dụng sản phẩm quảng cáo và phương tiện quảng cáo.
  • sản fẩm quảng cáo bao gồm thông tin bằng hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ánh sang chứa đựng các thông tin nội dung quảng cáo. Truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm, băng, biển, báo chí, chương trình hội chọ triển lãm...

Sử dụng HH, DV và các tài liệu kèm theo.

  • HH, DV chính là công cụ để giới thiệu thông tin về sản phẩm, kiểu dáng, chất lượng, giá cả...
  • tổ chức hội nghị hội thảo có trưng bày HH
  • trưng bày HH, DV trên internet Hình thức -Hình thức: thể hiện bằng tiếng nói, chữ viết, biểu tượng..ông qua các phuơng tiện.
  • mở phòg trưng bày
  • giới thiệu HH, DV tại các trung tâm TM, hội chợ triển lãm.

6. Phân biệt các phương thức đấu giá hàng hóa theo qui định của pháp luật hiện hành...........................

PT trả giá lên PT đặt giá xuống

  1. KN Là phương thức bán đấu giá, theo đó ng trả giá cao nhất so với giá khởi điểm là ng có quyền mua hàng.

Là phương thức bán đấu giá, theo đó ng đầu tiên chấp nhận ngay mức giá khởi điểm hoặc mức giá đc hạ thấp hơn mức giá khởi điểm là ng có quyền mua hàng. 2. Cách thức tiến hành

Nhân viên điều hành bán ĐG nêu lên giá khởi điểm thấp nhất của lô hàng hay TS bán ĐG. Những ng mua sẽ trả giá nâng dần lên theo từng mức mặc cả nhất định.

Nhân viên điều hành nêu lên mức giá khởi điểm cao nhất, rồi sau đó hạ dần từng nấc một để ng mua đặt giá.

  1. Ng có quyền mua

Ng trả giá cao nhất sẽ đc quyền mua lô hàng hoặc TS đó.

HH đc bán khi có ng chấp nhận mua.

  1. Phạm vi áp dụng

Đc áp dụng phổ biến vì nó có lợi cho cả 2 bên mua và bên bán.

Chỉ áp dụng đối với 1 số loại hàng hóa [như hàng thanh lý] và ko hấp dẫn với cả ng mua và ng bán hàng.

7. Phân biệt với đầu giá hàng hóa:...........................................................................................................

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

Thành lậpvà giải thể

Thành lập khi các bên phát sinh tranh chấp thỏa thuận lựa chọn. Chấm dứt khi giải quyết xong vụ việc

Thành lập và chấm dứt theo các qui định của pháp lệnh trọng đài

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

  1. Phân tích đặc điểm, ưu điểm, hạn chế của 2 hình thức giải quyết tranh chấp thương mại: Thương lượng và hòa giải.

Đặc điểm

Thương lượng Hòa giải

Cơ chế Các bên tranh chấp tự gặp nhau bàn bạc thỏa thuận

Có sự hiện diện của bên thứ ba làm trung gian để trợ giúp các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp

Quá trình Không chịu bất kì ràng buộc của nguyên tắc pháp lí hay qui định khuôn mẫu nào về giải quyết tranh chấp

Kết quả Kết quả hoàn toàn phụ thuộc vào các bên và không được bảo đảm thi hành

Ưu điểm

Đơn giản, hiệu quả, nhanh chóng, thuận tiện, ít tốn kém

Bảo vệ uy tín cho các bên tranh chấp, bảo vệ bí mật kinh doanh

Cơ hội thành công cao hơn vì có người thứ ba

Nhược điểm

Không được đảm bảo bởi cơ chế bắt buộc

Uy tín, bí mật kinh doanh vẫn bị ảnh hưởng; Tốn kém chi phí dịch vụ cho người thứ 3

12ải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại. So sánh với các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại của tòa án. Giống nhau: - Nguyên tắc các chủ thể giải quyết phải vô tư, khách quan, độc lập và chỉ căn cứ theo pháp luât.[pháp luật TTDS có nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng]. - Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận trong Tố tụng trọng tài giống nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt trong Tố tụng tòa án. - Đều bảo đảm quyền bảo vệ của các bên tranh chấp [Tố tụng trọng tài các bên có quyền mời luật sư giống trong Tố tụng TA]. Khác nhau: Tố tụng trọng tài Tố tụng Tòa án

  • chỉ có sự tham gia của trọng tài, các bên tranh chấp, có thể có luật sư, ko hội thẩm
  • giải quyết không công khai, quyết định của trọng tài ko đc công khai, đảm bảo uy tín của các bên
  • nguyên tắc chỉ giải quyết 1 lần, quyết định của trọng tài là chung thẩm, có hiệu lực PL ngay, ko bị kháng cáo, kháng nghị
  • nguyên tắc tự định đoạt của các đương sư:
  • ngắc xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia
  • nguyên tắc xét xử công khai đảm bảo xxử minh mạch, đúng pháp luật
  • nguyên tắc thực hiện chế độ 2 cấp xét xử: bản án sơ thẩm có thể bị kcáo,knghị theo thủ tục phúc thẩmên cạnh đó còn ngtắc giám đốc việc xét xử
  • phạm vi thực hiện quyền hẹp hơn, phải tuân theo trình tự, thủ tục tố tụng nghiêm ngặt, ko đc lựa chọn

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

bên giao đại diện Quyền:

Bên đại diện Bên giao đại diện

  • Hưởng thù lao
  • Yêu cầu thanh toán chi phí
  • Nắm giữ các tài sản được giao [đương nhiên]
  • Không chấp nhận những hợp đồng bên đại diện đã kí không đúng thẩm quyền [nếu có thiệt hại được bồi thường]
  • Yêu cầu bên đại diện cung cấp những thông tin liên quan đến việc thực hiện hoạt động thương mại được ủy quyền
  • Đưa ra những chỉ dẫn và yêu cầu bên đại diện tuân thủ những chỉ dẫn đó

Nghĩa vụ với bên thứ ba:

  • Của bên đại diện: báo cho bên thứ 3 về thời hạn, phạm vi đại diện, về việc sửa đổi bổ sung phạm vi đại diện [584 Bộ luật Dân sự]
  • Của bên giao đại diện: báo bằng văn bản cho bên thứ 3 về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đại diện, nếu không báo thì hợp đồng mà bên đại diện kí với bên thứ 3 vẫn có hiệu lực trừ trường hợp bên thứ 3 biết hoặc buộc phải biết về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng này [588 Bộ luật Dân sự ]

14 sánh Phá sản với giải thể

Tiêu chí Phá sản Giải thể

Lý do Do sự mất khả năng thanh toán đếnhạn khi chủ nợ có yêu cầu

Nhiều nguyên nhân dẫn đến giải thể:

  • Mục tiêu kinh doanh đã đạt được hoặc không muốn kéo dài hay không muốn tiếp tục hoạt động kinh doanh;
  • Hết thời hạn hoạt động đầu tư, kinh doanh theo giấy phép;
  • Bị thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động do vi phạm pháp luật.

Cơ quan ra quyết định

Tòa án có thầm quyền tiến hành theo những trình tự, thủ tục quy định tại Luật phá sản

Doanh nghiệp tự mình quyết hoặc do cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập quyết định giải thể

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

Thủ tục tiến hành

Thủ tục tư pháp có tính tố tụng cao: chủ nợ đệ đơn lên tòa án xin giải quyết phá sản DN và tuyên bố DN phá sản

 Thủ tục hành chính: chủ DN tự quyết định việc giải thể hoặc theo quyết định, phê duyệt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Hậu quả pháp lý

Không phải bao giờ cũng dẫn tới việc doanh nghiệp, hợp tác xã chấm dứt hoạt động và bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh

Chấm dứt hoạt động và xóa tên của doanh nghiệp, hợp tác xã trong sổ đăng ký kinh doanh

Thanh lý tài sản

Việc thanh toán tài sản, phân chia giá trị tài sản còn lại của DN, HTX được thực hiện thông qua một cơ quan trung gian sau khi có quyết định tuyên bố phá sản.

Khi giải thể chủ DN hoặc DN, HTX trực tiếp thanh toán tài sản, giải quyết nghĩa vụ tài chính với các bên liên quan.

Thái độ của nhà nước

Nhà nước có thể hạn chế quyền tự do kinh doanh đối với chủ sở hữu hay người quản lý điều hành

Quyền tự do kinh doanh của chủ sở hữu, người bị quản lý điều hành không bị hạn chế

15 sánh HĐ dân sự và HĐ thương mại

*Giống nhau:

Đều là những giao dịch có bản chất dân sự, thiết lập dựa trên sự tự nguyện, bình đẳng và thỏa thuận của các bên;

  • Đều hướng tới lợi ích của mỗi bên và lợi ích chung của các bên tham gia giao kết hợp đồng;
  • Hai loại hợp đồng này có một số điều khoản tương tự như: Điều khoản về chủ thể; đối tượng của hợp đồng; giá cả; quyền và nghĩa vụ của các bên; phương thức thực hiện; phương thức thanh toán; giải quyết tranh chấp phát sinh nếu có.
  • Khác nhau:

TIÊU CHÍ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI

Luật áp dụng Bộ luật Dân sự 2015 Luật Thương mại 2005

Chủ thể Xác lập giữa các chủ thể bất kỳ. Ít nhất một bên là thương nhân

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

  • Số lượng, chất lượng;
  • Giá, phương thức thanh toán;
  • Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
  • Quyền, nghĩa vụ của các bên;
  • Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
  • Phạt vi phạm hợp đồng
  • Các nội dung khác

Cơ quan giải quyết tranh chấp

Toà án

-Toà án

  • Trọng tài

Phạt vi phạm hợp đồng

Do các bên thoả thuận

Bên vi phạm hợp đồng chỉ phải chịu phạt vi phạm nếu các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng. Luật Thương mại 2005 quy định tổng mức phạt vi phạm cho hợp đồng thương mại không được vượt quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp vi phạm hợp đồng dịch vụ giám định.

Biện pháp đảm bảo

Cầm cố tài sản.

  • Thế chấp tài sản.
  • Đặt cọc.
  • Ký cược.
  • Ký quỹ.
  • Bảo lưu quyền sở hữu.
  • Bảo lãnh.
  • Tín chấp.

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

  • Cầm giữ tài sản.
  • So sánh hợp đồng dân sự vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng dân sự

Tiêu chí so sánh Hợp đồng dân sự vô hiệu Hủy bỏ hợp đồng dân sự

  1. Điều kiện chấm dứt hợp đồng

Hợp đồng dân sự vi phạm một trong các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

Một trong các bên trong hợp đồng vi phạm các điều khoản có trong hợp đồng hoặc một bên yêu cầu hủy hợp đồng. 2. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng

Hợp đồng dân sự vô hiệu do:

  • Vi phạm điều cấm
  • Giả tạo
  • Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
  • Nhầm lẫn
  • Bị lừa dối, đe dọa
  • Người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi của mình
  • Không tuân thủ quy định về hình thức
  • Có đối tượng không thể thực hiện được

Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường khi bên kia vi phạm hợp đồng.

  1. Hệ quả pháp lý

Hợp đồng vô hiệu không có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.

  1. Trách nhiệm thông báo

Hợp đồng không đủ điều kiện có hiệu lực thìđương nhiên vô hiệu.

Bên hủy hợp đồng phải thông báo cho bên kia về việc hủy bỏ, nều không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường 5. Trách nhiệm hoàn trả

Các bên hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì hoàn trả bằng tiền. 6. Trách nhiệm Bên có lỗi gây thiệt hại có trách Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

mại quy định tại Điều 29 và Điều 30 của BLTTDS; các tranh chấp về kinh doanh, thương mại mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh, nhưng đều có mục đích lợi nhuận”.

  1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại giữa các bên đều có mục đích lợi nhuận mà chỉ một bên có đăng ký kinh doanh, bên còn lại có các loại giấy tờ pháp lý khác không phải là đăng ký kinh doanh như: Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Giấy phép thành lập và hoạt động.

Đây là trường hợp mà bên không có đăng ký kinh doanh được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật chuyên ngành. Trong các trường hợp này, việc xác định loại tranh chấp cần căn cứ vào quy định tương ứng tại các văn bản pháp luật khác.

Ví dụ 1: tranh chấp phát sinh giữa Tổ chức hành nghề luật sư [có Giấy đăng ký hoạt động] với khách hàng là Doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp [có đăng ký kinh doanh] trong việc cung ứng dịch vụ thì đây xác định là tranh chấp dân sự theo Khoản 1 Điều 59 Luật Luật sư.

Ví dụ 2: tranh chấp phát sinh liên quan đến Hợp đồng BOT [Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao] giữa Nhà đầu tư là Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh và Cơ quan có thẩm quyền [Bộ, UBND] được xác định là tranh chấp thương mại theo quy định tại Khoản 4 Điều 63 Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 về đầu tư theo hình thức đối tác công tư. Nghị định này quy định: “Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài theo quy định tại hợp đồng dự án và các hợp đồng liên quan là tranh chấp thương mại”. Ngoài ra, cần lưu ý là cũng tồn tại một số ít loại hình tổ chức đặc thù vừa có Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động vừa có đăng ký kinh doanh.

  1. Tranh chấp mà một bên không có mục đích lợi nhuận nhưng chọn áp dụng Luật Thương mại.

Khoản 3 Điều 1 Luật Thương mại quy định phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại bao gồm cả “hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này”.

Như vậy, nếu bên không có mục đích lợi nhuận chọn áp dụng Luật Thương mại thì liệu có thể xác định tranh chấp này là tranh chấp kinh doanh thương mại và áp dụng Luật Thương mại để giải quyết hay không?

  1. phân biệt ủy thác thương mại và môi giới thương mại

aống nhau

  • Đều là hoạt động thương mại theo quy định Luật thương mại 2005
  • Đều là hợp đồng dịch vụ, đối tượng hợp đồng là thực hiện công việc
  • Cả hai loại giao dịch trên đều là loại hình dịch vụ trung gian thương mại, trong đó bên nhận dịch vụ sẽ thực hiện công việc thay cho bên giao kết để hưởng thù lao
  • Quyền sở hữu hàng hóa hay các quyền sở hữu khác vẫn thuộc về bên giao đại lý, bên ủy thác
  • Bên nhận ủy thác, bên đại lý nhân danh chính mình thực hiện

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

  • Bên nhận dịch vụ có thể giao kết dịch vụ trung gian của mình với nhiều bên thuê dịch vụ, trừ trường hợp cụ thể mà pháp luật không cho phép
  • Đều phải được xác lập bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. b. Khác nhau

3. So sánh: ủy thác mua bán hàng hóa Đại lí thương mại........................................................................

Cơ sở pháp lý

Điều 155- 165 Luật thương mại 2005

Điều 166- 177 Luật thương mại 2005

Khái niệm Uỷ thác mua bán hàng hoálà hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác. [Điều 155 Luật thương mại 2005]

Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao. [Điều 166 Luật thương mại 2005]

Chủ thể + Bên nhận ủy thác: Thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá được uỷ thác + Bên ủy thác: Thương nhân hoặc không phải là thương nhân

  • Bên giao đại lý: Thương nhân [ giao hàng hóa, tiền, ủy quyền cung ứng dịch vụ]
  • Bên đại lý: Thương nhân

Đối tượng Tất cả hàng hóa [Khoản 1 Điều 3 Luật thương mại 2005] lưu thông hợp pháp [không ủy thác dịch vụ]

Hàng hóa, tiền, dịch vụ

Hình thức hợp đồng

Hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. [Điều 159]

Hợp đồng đại lý phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương

Quyền và nghĩa vụ các bên

Bên ủy thác: Điều 162, 163 luật thương mại 2015

  • Quyền: Yêu cầu thông báo thông tin về tình hình thực hiện hợp đồng, không chịu trách nhiệm trong trường hợp nhận ủy thác vi phạm pháp luật trừ trường hợp pháp luật quy định

Bên giao đại lý: Điều 172, Điều 173 Luật thương mại 2005

  • Quyền: Ấn định giá cả giá mua bán, giá giao đại lý, yêu cầu, kiểm tra, giám sát
  • Nghĩa vụ: Trả thù lao, hướng dẫn cung cấp thông tin, chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa dịch vụ, liên đới chịu trách nhiệm nếu có một phần lỗi

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

Hòa giải thương mại và trọng tài thương mại có nhiều điểm giống nhau. Đó là: Thẩm quyền phát sinh từ sự thỏa thuận của các bên. Điều kiện cần để các bên tiến hành giải quyết thông qua các phương thức là phải có tồn tại thỏa thuận hòa giải hoặc thỏa thuận trọng tài dưới hình thức văn bản.

Các thỏa thuận thể hiện ý chí các bên đồng ý sử dụng các phương thức này để giải quyết các tranh chấp phát sinh và có thể được lập trước hoặc sau khi phát sinh tranh chấp.

Tiếp theo là tính bảo mật. Khác với cơ chế giải quyết tranh chấp tại tòa án, một trong những đặc trưng quan trọng của các phương thức là tính bảo mật [không công khai]. Tính bảo mật sẽ giúp các bên bảo vệ được uy tín kinh doanh, các vấn đề riêng tư của mỗi bên.

Theo đó, các vấn đề tranh chấp chỉ được hòa giải viên hoặc trọng tài viên, các bên và những người có thẩm quyền của các trung tâm hòa giải thương mại, trung tâm trọng tài thương mại [nếu các bên sử dụng hòa giải hoặc trọng tài quy chế] được biết. Bên thứ ba không thể có tài liệu, thông tin về vụ tranh chấp, trừ các trường hợp được quyền thu thập thông tin theo qui định pháp luật.

Kế đến có sự tham gia của bên thứ ba. Trong các phương thức này, mỗi bên đều có quyền lựa chọn người mà thực hiện dưới vai trò là hòa giải viên hoặc trọng tài viên để giải quyết.

Trong việc lựa chọn này phải cân nhắc đến các tiêu chí của người thứ ba theo qui định pháp luật, bao gồm các tiêu chí chung và các tiêu chí cụ thể liên quan đến đặc thù của vụ tranh chấp [như kinh nghiệm chuyên môn, khả năng ngôn ngữ...]. Sự lựa chọn đáp ứng các tiêu chí này sẽ giúp các bên giải quyết vụ tranh chấp một cách tốt nhất.

Những khác biệt cơ bản

Một số điểm khác biệt chính của hai phương thức giải quyết tranh chấp nêu trên cần lưu ý là: Tính độc lập của thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận hòa giải so với hợp đồng. Khi trong hợp đồng có tồn tại thỏa thuận hòa giải hoặc thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận độc lập với hợp đồng.

Do vậy, nếu hợp đồng vi phạm điều cấm của luật thì hợp đồng bị vô hiệu, nhưng không kéo theo thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu. Trong tình huống tương tự, thỏa thuận hòa giải sẽ bị vô hiệu theo hợp đồng.

Thêm nữa, ở đây thể hiện điểm khác biệt của vai trò, thẩm quyền của bên thứ ba. Cụ thể, trong quá trình hòa giải, hòa giải viên sẽ giúp các bên hiểu rõ về quan điểm của bên còn lại mà không quyết định ai đúng, ai sai.

Kết quả giải quyết tranh chấp luôn phụ thuộc vào các bên; hòa giải viên không có thẩm quyền áp đặt hòa giải đối với các bên. Trong khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, người ra quyết định cuối cùng là trọng tài viên.

Họ chỉ ra phán quyết dựa trên quy định pháp luật và các sự việc đã xảy ra làm phát sinh tranh chấp. Các bên không thể biết trước được kết quả giải quyết tranh chấp cho đến khi nhận được phán quyết do hội đồng trọng tài ban hành.

Để giúp các bên hiểu rõ quan điểm của nhau và đạt được thỏa thuận hòa giải thì hòa giải viên sẽ khai thác thông tin, tài liệu do chính các bên cung cấp.

Cẩn thận Luật Dân sự 2005

Đối với trọng tài, ngoài những tài liệu, chứng cứ, lập luận của các bên, hội đồng trọng tài còn có thẩm quyền khác theo luật định như thẩm quyền xác minh sự việc từ người thứ ba, thẩm quyền triệu tập người làm chứng... để thu thập thêm thông tin nhằm đảm bảo việc giải quyết tranh chấp khách quan, đúng theo pháp luật.

Ngoài ra, thủ tục giải quyết và cưỡng chế thi hành giữa hòa giải thương mại so với trọng tài thương mại cũng khác biệt. Quy trình hòa giải do các bên thỏa thuận hoặc quy định tại các quy tắc hòa giải ở những trung tâm hòa giải do các bên lựa chọn.

Tuy nhiên, quy trình thường có nhiều phiên họp giữa hòa giải viên với các bên, được gọi là các phiên hòa giải. Các phiên này có thể có sự tham gia của đầy đủ các bên hoặc chỉ là phiên họp kín giữa hòa giải viên với từng bên.

Chính phiên họp kín này là “môi trường” lý tưởng cho hòa giải viên tìm hiểu rõ những “tảng băng chìm”, những vấn đề các bên chưa hiểu lẫn nhau. Đây là yếu tố quan trọng giúp hòa giải viên gợi ý các giải pháp tiếp cận vấn đề cho các bên nhằm hướng tới đạt được kết quả hòa giải thành.

Ngược lại, trong tố tụng trọng tài, các phiên họp giải quyết tranh chấp của trọng tài không bao giờ chỉ dành riêng cho một bên, mà đòi hỏi phải có mặt của cả hai bên. Trường hợp vắng mặt, tùy từng tư cách của họ, nếu là nguyên đơn thì xem như rút đơn khởi kiện; còn là bị đơn thì hội đồng trọng tài sẽ tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp dựa trên các tài liệu, chứng cứ hiện có.

Nếu hòa giải thành công, chấm dứt thủ tục hòa giải sẽ là văn bản kết quả hòa giải thành mà khi đó, nếu một bên không tự nguyện thực hiện thì bên còn lại có thể yêu cầu tòa án có thẩm quyền công nhận kết quả hòa giải thành ngoài tòa án [trước khi muốn yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cưỡng chế thi hành theo pháp luật thi hành án dân sự].

Đối với tố tụng trọng tài, phán quyết trọng tài sẽ có hiệu lực chung thẩm. Nếu một bên không thi hành theo phán quyết, bên còn lại có quyền yêu cầu cơ quan thi hành dân sự cưỡng chế thi hành mà không phải qua thủ tục công nhận tại tòa án [trừ trường hợp phán quyết trọng tài vụ việc phải đăng ký tại tòa theo qui định].

  1. Phân biệt đại lý thương mại và đại diện cho thương nhân

Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.

Đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận uỷ nhiệm [gọi là bên đại diện] của thương nhân khác [gọi là bên giao đại diện] để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.

Đại lý thương mại và đại diện cho thương nhân có các đặc điểm chung như các bên đều phải là thương nhân, hình thức của hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. Ngoài ra 2 hình thức này còn có một số điểm khác biệt cơ bản dưới đây:

Chủ Đề