So sánh đám cưới Việt Nam và phương Tây

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Việt Nam Và Phương Tây xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 15/04/2022 trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Việt Nam Và Phương Tây nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 5.445 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Bạn Hiểu Thế Nào Là Tình Bạn? Sự Khác Biệt Giữa Tình Bạn Và Tình Yêu.
  • Sự Khác Biệt Giữa Tình Yêu Lãng Mạn Và Tình Bạn Là Gì?
  • Sự Khác Biệt Giữa C3 C4 Và Cây Cam
  • Hội Thi “nhà Giáo Với Ẩm Thực 3 Miền”
  • Sự Khác Biệt Thú Vị Của Ẩm Thực Việt
  • SỰ KHÁC BIỆT GIỮA ĐÁM CƯỚI VIỆT VÀ ĐÁM CƯỚI PHƯƠNG TÂY

    Sự khác biệt thú vị giữa đám cưới Việt và đám cưới phương Tây – Mỗi nơi đều có những tục lệ cưới hỏi riêng độc đáo. Đám cưới Việt Nam cũng vậy dù đã có nhiều sự chuyển biến theo thời gian. Đặc biệt là so với tục lệ cưới phương Tây, một Á – một Âu – Mỹ, sự khác biệt giữa hai tục lệ cưới ngày mang đến nhiều điều thú vị khi tìm hiểu.

    Điểm khác biệt khá lớn giữa đám cưới Việt và đám cưới Tây! Người Việt Nam chú trọng đến họ hàng cũng như là mối quan hệ xã hội và vì thế, đám cưới cũng là dịp chiêu đãi tới tất cả mọi người trong nhà, đến đối tác, bạn bè đồng nghiệp. Số lượng khách mời thường trên 200 khách, có tiệc lên đến 1000 khách và chia ra nhiều buổi để chiêu đãi hết lượng khách mời đông đảo. Quy mô cưới đôi khi cũng là thể diện của CDCR, của gia đình hai họ. Khách mời có khi bạn bè của song thân mà thậm chí CDCR chỉ gặp 1-2 lần.

    Hoàn toàn ngược lại với người Việt, đám cưới Tây thích không gian ấm cúng và dự tiệc cùng những người bạn thân thiết nhất. Và họ chú trọng không gian tương tác để đảm bảo rằng mọi khách mời đều thật sự “enjoy” – là một phần của buổi tiệc cùng CDCR. Tiệc cưới phương Tây là dịp gia đình, bạn bè của cô dâu chú rể tụ họp, giao lưu và chia sẻ hạnh phúc cùng uyên ương.

    Tinh thần biết ơn bậc sinh thành luôn được coi trọng trong văn hoá Việt và vì thế không thể thiếu trong ngày trọng đại. CDCR trước khi trao nhau lời yêu thương là những lời cảm ơn gửi gắm đến song thân – những người đã sinh ra và nuôi dưỡng cặp đôi đến tận ngày hôm nay.

    Điểm giống nhau là đám cưới Tây – Việt đều có 2 phần là phần lễ và phần tiệc chiêu đãi. Bữa tiệc cưới phương Tây thường chia thành 3 phần, gồm khai vị, món chính và tráng miệng. Số lượng món ăn vì thế cũng không nhiều. Một số đám cưới tổ chức tiệc cưới buffet.

    Mô tuýp chương trình tiệc cưới tuyền thống của Việt Nam: tiết mục múa mở màn – giới thiệu ba mẹ – giới thiệu CDCR – cắt bánh – rót rượu và cheers. Sau khi hoàn thành lễ, khách mời tiếp tục dự tiệc ăn uống và CDCR đến từng bàn chào hỏi chụp hình. Quá đỗi quen thuộc trong bất kì một đám cưới Việt nào mà bạn tham dự.

    Phần lễ đám cưới phương Tây – còn được gọi là lễ Ceremony thường là khoảnh khắc CDCR trao lời yêu thương và thực hiện nghi lễ cưới. Thay cho cắt bánh rót rượu, nghi lễ cưới đa phần là nghi lễ thề nguyện – đọc the Vow của CDCR và sau đó là trao nhẫn cưới. Ngoài ra, ceremony có thể chọn nhiều nghi lễ cưới khác như nghi lễ trồng cây, thắt tay cưới, nghi lễ thả bóng bay,… Rất đa dạng và mang nhiều ý nghĩa chúc phúc khác nhau dành cho cặp đôi nhân vật chính

    Điểm giống nhau là đám cưới Tây – Việt đều có 2 phần là phần lễ và phần tiệc chiêu đãi. Bữa tiệc cưới phương Tây thường chia thành 3 phần, gồm khai vị, món chính và tráng miệng. Số lượng món ăn vì thế cũng không nhiều. Một số đám cưới tổ chức tiệc cưới buffet.

    Hoàn toàn với đám cưới Tây, đám cưới Việt thường chiêu đãi từ 8 – 12 món từ khai vị, món chính, món lẩu đến món tráng miệng. Đặc trưng nhất là ở các vùng xa, vùng nông thôn, mỗi món ăn được chuẩn bị khá nhiều theo như phong tục ăn cỗ Việt từ trước đến nay.

    Ngày nay, cùng với nhịp sống phát triển thì các cặp đôi trẻ dần đầu tư hơn vào ngày cưới. CDCR cũng có nhiều sự cách tân đổi mới và mong muốn ngày trọng đại có thật sự ý nghĩa đối với cuộc đời của họ. Đám cưới Việt cũng dần pha trộn và cách tân cùng các nghi lễ cưới phương Tây. Không gian cưới sân vườn hay các kiểu cưới thân mật số lượng khách ít cũng dần được ưa chuộng. Thế hệ mới cũng chú trọng hơn vào những cảm xúc mà họ sẽ chia sẻ cùng nhau, cùng với khách mời trong bữa tiệc cưới của mình.

    Makes Your Ideas Be Active

    CÔNG TY TỔ CHỨC SỰ KIỆN * TỔ CHỨC HỘI THẢO SỐ 1 VIỆT NAM

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Ngày Xưa Và Nay
  • Những Điểm Khác Biệt Giữa Mẫu Thiệp Cưới Ngày Xưa Và Nay
  • Giật Mình Vì Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Xưa Và Nay
  • 7 Điểm Khác Biệt Giữa Đám Cưới Xưa Và Nay
  • Các Phiên Bản Windows 10 Có Trên Thị Trường
  • --- Bài mới hơn ---

  • Những Điểm Khác Biệt Trong Cách Tổ Chức Đám Cưới Của Người Mỹ
  • Sự Khác Biệt Trong Đám Cưới Âu Và Á ?
  • Khám Phá Tinh Túy Ẩm Thực 3 Miền Việt Nam
  • Thành Ngữ Mỹ Thông Dụng: Being Like Two Peas In A Pod/being Like Oil And Water
  • Words And Idioms 100: It Takes Two To Tango, Like Two Peas In A Pod
  • Sự khác biệt thú vị giữa đám cưới Việt và đám cưới phương Tây – Mỗi nơi đều có những tục lệ cưới hỏi riêng độc đáo. Đám cưới Việt Nam cũng vậy dù đã có nhiều sự chuyển biến theo thời gian. Đặc biệt là so với tục lệ cưới phương Tây, một Á – một Âu – Mỹ, sự khác biệt giữa hai tục lệ cưới ngày mang đến nhiều điều thú vị khi tìm hiểu.

    Điểm khác biệt khá lớn giữa đám cưới Việt và đám cưới Tây! Người Việt Nam chú trọng đến họ hàng cũng như là mối quan hệ xã hội và vì thế, đám cưới cũng là dịp chiêu đãi tới tất cả mọi người trong nhà, đến đối tác, bạn bè đồng nghiệp. Số lượng khách mời thường trên 200 khách, có tiệc lên đến 1000 khách và chia ra nhiều buổi để chiêu đãi hết lượng khách mời đông đảo. Quy mô cưới đôi khi cũng là thể diện của CDCR, của gia đình hai họ. Khách mời có khi bạn bè của song thân mà thậm chí CDCR chỉ gặp 1-2 lần.

    Hoàn toàn ngược lại với người Việt, đám cưới Tây thích không gian ấm cúng và dự tiệc cùng những người bạn thân thiết nhất. Và họ chú trọng không gian tương tác để đảm bảo rằng mọi khách mời đều thật sự “enjoy” – là một phần của buổi tiệc cùng CDCR. Tiệc cưới phương Tây là dịp gia đình, bạn bè của cô dâu chú rể tụ họp, giao lưu và chia sẻ hạnh phúc cùng uyên ương.

    Tinh thần biết ơn bậc sinh thành luôn được coi trọng trong văn hoá Việt và vì thế không thể thiếu trong ngày trọng đại. CDCR trước khi trao nhau lời yêu thương là những lời cảm ơn gửi gắm đến song thân – những người đã sinh ra và nuôi dưỡng cặp đôi đến tận ngày hôm nay.

    Mô tuýp chương trình tiệc cưới tuyền thống của Việt Nam: tiết mục múa mở màn – giới thiệu ba mẹ – giới thiệu CDCR – cắt bánh – rót rượu và cheers. Sau khi hoàn thành lễ, khách mời tiếp tục dự tiệc ăn uống và CDCR đến từng bàn chào hỏi chụp hình. Quá đỗi quen thuộc trong bất kì một đám cưới Việt nào mà bạn tham dự.

    Phần lễ đám cưới phương Tây – còn được gọi là lễ Ceremony thường là khoảnh khắc CDCR trao lời yêu thương và thực hiện nghi lễ cưới. Thay cho cắt bánh rót rượu, nghi lễ cưới đa phần là nghi lễ thề nguyện – đọc the Vow của CDCR và sau đó là trao nhẫn cưới. Ngoài ra, ceremony có thể chọn nhiều nghi lễ cưới khác như nghi lễ trồng cây, thắt tay cưới, nghi lễ thả bóng bay,…Rất đa dạng và mang nhiều ý nghĩa chúc phúc khác nhau dành cho cặp đôi nhân vật chính.

    Điểm giống nhau là đám cưới Tây – Việt đều có 2 phần là phần lễ và phần tiệc chiêu đãi. Bữa tiệc cưới phương Tây thường chia thành 3 phần, gồm khai vị, món chính và tráng miệng. Số lượng món ăn vì thế cũng không nhiều. Một số đám cưới tổ chức tiệc cưới buffet.

    Hoàn toàn với đám cưới Tây, đám cưới Việt thường chiêu đãi từ 8 – 12 món từ khai vị, món chính, món lẩu đến món tráng miệng. Đặc trưng nhất là ở các vùng xa, vùng nông thôn, mỗi món ăn được chuẩn bị khá nhiều theo như phong tục ăn cỗ Việt từ trước đến nay.

    Ngày nay, cùng với nhịp sống phát triển thì các cặp đôi trẻ dần đầu tư hơn vào ngày cưới. CDCR cũng có nhiều sự cách tân đổi mới và mong muốn ngày trọng đại có thật sự ý nghĩa đối với cuộc đời của họ. Đám cưới Việt cũng dần pha trộn và cách tân cùng các nghi lễ cưới phương Tây. Không gian cưới sân vườn hay các kiểu cưới thân mật số lượng khách ít cũng dần được ưa chuộng. Thế hệ mới cũng chú trọng hơn vào những cảm xúc mà họ sẽ chia sẻ cùng nhau, cùng với khách mời trong bữa tiệc cưới của mình.

    KISS WEDDING PLANNER & EVENT

    Trang trí tiệc cưới, đám cưới ngoài trời, kế hoạch tiệc cưới, địa điểm cưới, ý tưởng cưới độc đáo, wedding idea, wedding decoration – wedding planner, Kiss wedding planner, kế hoạch tiệc cưới, thông tin cưới 2022,  xu hướng trang trí tiệc cưới 2022, Ý tưởng cưới, Cưới hết bao nhiêu tiền

    --- Bài cũ hơn ---

  • Microsoft Word 2010 Sự Khác Biệt [Ngày 14
  • Hướng Dẫn Sữ Dụng Word 2010
  • Sự Khác Nhau Giữa ‘Will’ Và ‘Be Going To’ Như Thế Nào?
  • Đáp Án 1 Số Câu Hỏi Sinh Học
  • Phân Biệt Quảng Cáo Và Quảng Bá [Pr – Quan Hệ Công Chúng] Trong Marketing
  • --- Bài mới hơn ---

  • Khác Biệt Đám Cưới Mỹ Và Việt Nam Là Gì
  • Sự Khác Biệt Giữa Tình Yêu Và Tình Bạn
  • Sự Khác Biệt Giữa Nhóm Thực Vật C3, C4, Cam Của Pha Tối?
  • Sự Khác Biệt Giữa Ẩm Thực 3 Miền Bắc
  • Sự Khác Nhau Giữa Internet Và Web, So Sánh Internet Và Www
  • Mới đây, MC Kỳ Duyên có vài nhận xét về sự khác nhau giữa tiệc cưới ở Mỹ và Việt Nam. Cô viết:

    Thêm 3 nét khác biệt giữa đám cưới Mỹ và Việt:

    – Khi đứng lên phát ngôn chú rể Mỹ thường nói về cô dâu và cảm xúc cho vợ, chú rể Việt Nam thường nói nặng hơn về công ơn sinh thành của cha mẹ

    – Khách Việt Nam đi phong bì và thường giá trị nhiều hơn Mỹ đi quà

    – Đám cưới Việt Nam nhiều đồ ăn hơn [9, 10 món thay vì Mỹ chỉ có 3]. Nói chung là ngon hơn.

    Thực tế, đây chỉ là một số khác biệt trong văn hóa tiệc cưới Mỹ nói riêng và phương Tây nói chung so với tiệc cưới truyền thống Việt Nam. Mỗi nơi đều có đặc trưng riêng, cũng như mỗi nơi đều có những điểm hay, điểm dở. chúng tôi sẽ so sánh 10 điều điểm khác nhau cơ bản để cô dâu chú rể hiểu hơn về văn hóa từng nơi, cũng như học hỏi những điều hay cho đám cưới của mình.

    1. Thời gian gửi thiệp mời

    – Cô dâu chú rể phương Tây gửi thiệp trước vài tháng để đặt lịch hẹn sớm với khách mời, nên dù khách ở xa vẫn có thể thu xếp về dự tiệc cưới.

    – Cô dâu chú rể Việt Nam thường chỉ gửi thiệp cưới trước khoảng 2 tuần, thậm chí có người chỉ mời trước vài ngày. Mời khách quá muộn gây bất tiện vì khách không thu xếp được. Ngoài ra nhiều người khó tính không hài lòng vì rằng mời gấp là không tôn trọng khách. Vì vậy uyên ương nên cân nhắc mời cưới từ sớm.

    2. Thời gian tổ chức tiệc cưới

    – Tiệc cưới phương Tây thường diễn ra vào buổi tối cuối tuần [dao động từ thứ 6 tới chủ nhật].

    – Tiệc cưới ở Việt Nam diễn ra cả buổi trưa hoặc buổi tối, có thể diễn ra vào các ngày trong tuần hoặc cuối tuần tùy theo gia đình đã xem ngày từ trước đó.

    3. Tính chất tiệc cưới

    – Tiệc cưới phương Tây là dịp gia đình, bạn bè của cô dâu chú rể tụ họp, giao lưu và chia sẻ hạnh phúc cùng uyên ương.

    – Tiệc cưới Việt Nam còn mang nặng tính hình thức, nhiều ý kiến còn cho rằng đây là dịp để “trả nợ” nhau bằng tiền mừng, quà mừng.

    – Cô dâu chú rể là người chịu chi phí cũng như chịu trách nhiệm tổ chức toàn bộ bữa tiệc đãi khách trong đám cưới phương Tây.4. Người tổ chức tiệc cưới

    – Ở Việt Nam, đám cưới không chỉ dành cho uyên ương mà còn do bố mẹ hai bên quyết định phần lớn. Phụ huynh thường đứng ra lo liệu chi phí chính và có quyền quyết định về bữa tiệc.

    5. Khách mời

    – Số lượng khách trong đám cưới phương Tây thường ít, chủ yếu là bạn bè thân thiết của uyên ương cùng người thân trong gia đình.

    – Khách mời trong đám cưới Việt Nam tối thiểu là vài trăm người, thậm chí có đám cưới mời hơn 1.000 khách. Bởi cha mẹ uyên ương là người tổ chức chính, nên phụ huynh muốn mời thêm bạn bè, người quen tới dự tiệc của con cái. Có uyên ương mời cả khách xã giao, chỉ giao thiệp quen biết trong công việc hay chỉ gặp mặt 1-2 lần. Đây là điều còn hạn chế trong đám cưới ở Việt Nam. Điều này cũng làm tăng chi phí tổ chức lên đáng kể. Cô dâu chú rể nên thuyết phục cha mẹ mời ít để đám cưới nhỏ gọn, thân mật. Gia đình chỉ nên mời những người họ hàng, bạn bè thân thiết, khách mời cả hai gia đình nên dưới 300 khách.

    6. Thời gian khách tới dự tiệc

    – Trong đám cưới phương Tây, khách thường tới từ sớm để dự tiệc. Mỗi khách sẽ được xếp chỗ từ trước và vị trí ngồi sẽ được thông báo trong thiệp.

    – Ở Việt Nam, việc khách đến muộn hơn giờ ghi trong thiệp cưới là điều phổ biến. Đây cũng là điều khiến nhiều uyên ương “đau đầu” vì khó sắp xếp chỗ ngồi cũng như tính toán số khách mời.

    7. Quà mừng

    – Khách mời thường tặng quà cho cô dâu chú rể phương Tây. Bởi khách là những người thân thiết nên có thể hỏi uyên ương trước về quà tặng hoặc họ tự tin chọn quà vừa ý với cặp đôi.

    – Khách mời trong đám cưới Việt Nam thường mừng bằng tiền. Vì nhiều khách không thân thiết, không hiểu rõ sở thích uyên ương nên họ hạn chế chọn quà mà thay bằng tiền mừng để cặp đôi tự lựa chọn quà hoặc trang trải cho chi phí đám cưới.

    – Đám cưới phương Tây và đám cưới Việt Nam đều có nghi lễ trao nhẫn, cắt bánh cưới, cùng uống rượu mừng.8. Nghi lễ trong tiệc

    – Đám cưới phương Tây có một phần không thể thiếu là cô dâu chú rể phát biểu. Cặp đôi thường chia sẻ về câu chuyện tình yêu của hai người và phát biểu những điều về kỷ niệm, về đám cưới.

    – Hầu hết uyên ương Việt Nam không phát biểu trong tiệc cưới mà dành phần này cho bố mẹ. Cha cô dâu hoặc cha chú rể sẽ phát biểu cảm ơn khách và mời mọi người dùng tiệc. Gia đình cũng sẽ ít đề cập đến tình yêu của cặp đôi.

    9. Ngân sách cho tiệc cưới

    – Đám cưới phương Tây thường tiêu tốn nhiều tiền bởi không chỉ chú trọng vào thực đơn, địa điểm cưới mà uyên ương cũng muốn trang trí tiệc lộng lẫy hay thuê wedding planner để lo liệu tiệc chu toàn. Nhiều người còn tổ chức cưới kết hợp du lịch, mời khách tới những thành phố nổi tiếng để dự tiệc.

    – Đám cưới truyền thống ở Việt Nam đơn giản hơn nên ngân sách chi phụ thuộc vào khả năng kinh tế của gia đình. Ngoài ra không phải uyên ương nào cũng thuê người tổ chức cưới chuyên nghiệp hay trang trí tiệc cưới cầu kỳ nên chi phí này được cắt giảm.

    10. Thực đơn trong tiệc

    – Tiệc cưới phương Tây thường chia thành 3 phần, gồm khai vị, món chính và tráng miệng. Số lượng món ăn vì thế cũng không nhiều. Một số đám cưới tổ chức tiệc cưới buffet.

    – Tiệc cưới Việt Nam thường có ít nhất 8-12 món với niều món ăn đặc trưng trong các bữa cổ truyền thống.

    Theo: ngoisao.net

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sự Thú Vị Giữa Đám Cưới Xưa Và Nay: Khác Từ Thiệp Cưới Cho Đến Cỗ Cưới, Váy Cưới
  • Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Thời Xưa Và Nay
  • Ngỡ Ngàng Vì Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Ngày Xưa Và Hiện Đại
  • Windows 10 Home, Pro, Enterprise Và Education Khác Gì Nhau?
  • Sự Khác Biệt Giữa Các Phiên Bản Windows 10
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đôi Nét Về Văn Hóa Mỹ Và Việt Nam
  • Sự Khác Biệt Giữa Tiếng Việt Và Tiếng Anh
  • Tìm Hiểu Sự Khác Biệt Giữa Tiếng Anh Và Tiếng Nga
  • Dấu Hiệu Phân Biệt Bong Gân, Trật Khớp Và Gãy Xương Không Thể Nhầm Lẫn
  • Đề Tài Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa C++, C# Và Java
  • Mới đây, MC Kỳ Duyên có vài nhận xét về sự khác nhau giữa tiệc cưới ở Mỹ và Việt Nam. Cô viết:

    Thêm 3 nét khác biệt giữa đám cưới Mỹ và Việt:

    – Khi đứng lên phát ngôn chú rể Mỹ thường nói về cô dâu và cảm xúc cho vợ, chú rể Việt Nam thường nói nặng hơn về công ơn sinh thành của cha mẹ

    – Khách Việt Nam đi phong bì và thường giá trị nhiều hơn Mỹ đi quà

    – Đám cưới Việt Nam nhiều đồ ăn hơn [9, 10 món thay vì Mỹ chỉ có 3]. Nói chung là ngon hơn.

    Thực tế, đây chỉ là một số khác biệt trong văn hóa tiệc cưới Mỹ nói riêng và phương Tây nói chung so với tiệc cưới truyền thống Việt Nam. Mỗi nơi đều có đặc trưng riêng, cũng như mỗi nơi đều có những điểm hay, điểm dở. chúng tôi sẽ so sánh 10 điều điểm khác nhau cơ bản để cô dâu chú rể hiểu hơn về văn hóa từng nơi, cũng như học hỏi những điều hay cho đám cưới của mình.

    1. Thời gian gửi thiệp mời

    – Cô dâu chú rể phương Tây gửi thiệp trước vài tháng để đặt lịch hẹn sớm với khách mời, nên dù khách ở xa vẫn có thể thu xếp về dự tiệc cưới.

    – Cô dâu chú rể Việt Nam thường chỉ gửi thiệp cưới trước khoảng 2 tuần, thậm chí có người chỉ mời trước vài ngày. Mời khách quá muộn gây bất tiện vì khách không thu xếp được. Ngoài ra nhiều người khó tính không hài lòng vì rằng mời gấp là không tôn trọng khách. Vì vậy uyên ương nên cân nhắc mời cưới từ sớm.

    2. Thời gian tổ chức tiệc cưới

    – Tiệc cưới phương Tây thường diễn ra vào buổi tối cuối tuần [dao động từ thứ 6 tới chủ nhật].

    – Tiệc cưới ở Việt Nam diễn ra cả buổi trưa hoặc buổi tối, có thể diễn ra vào các ngày trong tuần hoặc cuối tuần tùy theo gia đình đã xem ngày từ trước đó.

    3. Tính chất tiệc cưới

    – Tiệc cưới phương Tây là dịp gia đình, bạn bè của cô dâu chú rể tụ họp, giao lưu và chia sẻ hạnh phúc cùng uyên ương.

    – Tiệc cưới Việt Nam còn mang nặng tính hình thức, nhiều ý kiến còn cho rằng đây là dịp để “trả nợ” nhau bằng tiền mừng, quà mừng.

    – Cô dâu chú rể là người chịu chi phí cũng như chịu trách nhiệm tổ chức toàn bộ bữa tiệc đãi khách trong đám cưới phương Tây.4. Người tổ chức tiệc cưới

    – Ở Việt Nam, đám cưới không chỉ dành cho uyên ương mà còn do bố mẹ hai bên quyết định phần lớn. Phụ huynh thường đứng ra lo liệu chi phí chính và có quyền quyết định về bữa tiệc.

    5. Khách mời

    – Số lượng khách trong đám cưới phương Tây thường ít, chủ yếu là bạn bè thân thiết của uyên ương cùng người thân trong gia đình.

    – Khách mời trong đám cưới Việt Nam tối thiểu là vài trăm người, thậm chí có đám cưới mời hơn 1.000 khách. Bởi cha mẹ uyên ương là người tổ chức chính, nên phụ huynh muốn mời thêm bạn bè, người quen tới dự tiệc của con cái. Có uyên ương mời cả khách xã giao, chỉ giao thiệp quen biết trong công việc hay chỉ gặp mặt 1-2 lần. Đây là điều còn hạn chế trong đám cưới ở Việt Nam. Điều này cũng làm tăng chi phí tổ chức lên đáng kể. Cô dâu chú rể nên thuyết phục cha mẹ mời ít để đám cưới nhỏ gọn, thân mật. Gia đình chỉ nên mời những người họ hàng, bạn bè thân thiết, khách mời cả hai gia đình nên dưới 300 khách.

    6. Thời gian khách tới dự tiệc

    – Trong đám cưới phương Tây, khách thường tới từ sớm để dự tiệc. Mỗi khách sẽ được xếp chỗ từ trước và vị trí ngồi sẽ được thông báo trong thiệp.

    – Ở Việt Nam, việc khách đến muộn hơn giờ ghi trong thiệp cưới là điều phổ biến. Đây cũng là điều khiến nhiều uyên ương “đau đầu” vì khó sắp xếp chỗ ngồi cũng như tính toán số khách mời.

    7. Quà mừng

    – Khách mời thường tặng quà cho cô dâu chú rể phương Tây. Bởi khách là những người thân thiết nên có thể hỏi uyên ương trước về quà tặng hoặc họ tự tin chọn quà vừa ý với cặp đôi.

    – Khách mời trong đám cưới Việt Nam thường mừng bằng tiền. Vì nhiều khách không thân thiết, không hiểu rõ sở thích uyên ương nên họ hạn chế chọn quà mà thay bằng tiền mừng để cặp đôi tự lựa chọn quà hoặc trang trải cho chi phí đám cưới.

    – Đám cưới phương Tây và đám cưới Việt Nam đều có nghi lễ trao nhẫn, cắt bánh cưới, cùng uống rượu mừng.8. Nghi lễ trong tiệc

    – Đám cưới phương Tây có một phần không thể thiếu là cô dâu chú rể phát biểu. Cặp đôi thường chia sẻ về câu chuyện tình yêu của hai người và phát biểu những điều về kỷ niệm, về đám cưới.

    – Hầu hết uyên ương Việt Nam không phát biểu trong tiệc cưới mà dành phần này cho bố mẹ. Cha cô dâu hoặc cha chú rể sẽ phát biểu cảm ơn khách và mời mọi người dùng tiệc. Gia đình cũng sẽ ít đề cập đến tình yêu của cặp đôi.

    9. Ngân sách cho tiệc cưới

    – Đám cưới phương Tây thường tiêu tốn nhiều tiền bởi không chỉ chú trọng vào thực đơn, địa điểm cưới mà uyên ương cũng muốn trang trí tiệc lộng lẫy hay thuê wedding planner để lo liệu tiệc chu toàn. Nhiều người còn tổ chức cưới kết hợp du lịch, mời khách tới những thành phố nổi tiếng để dự tiệc.

    – Đám cưới truyền thống ở Việt Nam đơn giản hơn nên ngân sách chi phụ thuộc vào khả năng kinh tế của gia đình. Ngoài ra không phải uyên ương nào cũng thuê người tổ chức cưới chuyên nghiệp hay trang trí tiệc cưới cầu kỳ nên chi phí này được cắt giảm.

    10. Thực đơn trong tiệc

    – Tiệc cưới phương Tây thường chia thành 3 phần, gồm khai vị, món chính và tráng miệng. Số lượng món ăn vì thế cũng không nhiều. Một số đám cưới tổ chức tiệc cưới buffet.

    – Tiệc cưới Việt Nam thường có ít nhất 8-12 món với niều món ăn đặc trưng trong các bữa cổ truyền thống.

    Theo: ngoisao.net

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Biệt Internet Và World Wide Web Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Hai Cụm Từ Này
  • Sự Khác Nhau Giữa Command Prompt Và Windows Powershell
  • Sự Khác Biệt Giữa Fdi Và Oda
  • What Is Firmware? Differences With Software, Operating System And Device Driver?
  • So Sánh Giữa Hệ Điều Hành Mac Os Và Windows.
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sự Khác Biệt Giữa Tình Yêu Và Tình Bạn
  • Sự Khác Biệt Giữa Nhóm Thực Vật C3, C4, Cam Của Pha Tối?
  • Sự Khác Biệt Giữa Ẩm Thực 3 Miền Bắc
  • Sự Khác Nhau Giữa Internet Và Web, So Sánh Internet Và Www
  • Sự Khác Biệt Giữa Kinh Tế Vi Mô Và Vĩ Mô
  • MC xinh đẹp viết: ‘Khách Việt Nam đi phong bì và thường giá trị nhiều hơn Mỹ đi quà’.

    Thêm 3 nét khác biệt giữa đám cưới Mỹ và Việt: – Khi đứng lên phát ngôn chú rể Mỹ thường nói về cô dâu và cảm xúc cho vợ, chú rể Việt Nam thường nói nặng hơn về công ơn sinh thành của cha mẹ – Khách Việt Nam đi phong bì và thường giá trị nhiều hơn Mỹ đi quà – Đám cưới Việt Nam nhiều đồ ăn hơn [9, 10 món thay vì Mỹ chỉ có 3]. Nói chung là ngon hơn.

    Thực tế, đây chỉ là một số khác biệt trong văn hóa tiệc cưới Mỹ nói riêng và phương Tây nói chung so với tiệc cưới truyền thống Việt Nam. Mỗi nơi đều có đặc trưng riêng, cũng như mỗi nơi đều có những điểm hay, điểm dở. Ngoisao.net sẽ so sánh 10 điều điểm khác nhau cơ bản để cô dâu chú rể hiểu hơn về văn hóa từng nơi, cũng như học hỏi những điều hay cho đám cưới của mình.

    1. Thời gian gửi thiệp mời

    – Cô dâu chú rể phương Tây gửi thiệp trước vài tháng để đặt lịch hẹn sớm với khách mời, nên dù khách ở xa vẫn có thể thu xếp về dự tiệc cưới.

    – Cô dâu chú rể Việt Nam thường chỉ gửi thiệp cưới trước khoảng 2 tuần, thậm chí có người chỉ mời trước vài ngày. Mời khách quá muộn gây bất tiện vì khách không thu xếp được. Ngoài ra nhiều người khó tính không hài lòng vì rằng mời gấp là không tôn trọng khách. Vì vậy uyên ương nên cân nhắc mời cưới từ sớm.

    2. Thời gian tổ chức tiệc cưới

    – Tiệc cưới phương Tây thường diễn ra vào buổi tối cuối tuần [dao động từ thứ 6 tới chủ nhật].

    – Tiệc cưới ở Việt Nam diễn ra cả buổi trưa hoặc buổi tối, có thể diễn ra vào các ngày trong tuần hoặc cuối tuần tùy theo gia đình đã xem ngày từ trước đó.

    3. Tính chất tiệc cưới

    – Tiệc cưới phương Tây là dịp gia đình, bạn bè của cô dâu chú rể tụ họp, giao lưu và chia sẻ hạnh phúc cùng uyên ương.

    – Tiệc cưới Việt Nam còn mang nặng tính hình thức, nhiều ý kiến còn cho rằng đây là dịp để “trả nợ” nhau bằng tiền mừng, quà mừng.

    4. Người tổ chức tiệc cưới

    – Cô dâu chú rể là người chịu chi phí cũng như chịu trách nhiệm tổ chức toàn bộ bữa tiệc đãi khách trong đám cưới phương Tây.

    – Ở Việt Nam, đám cưới không chỉ dành cho uyên ương mà còn do bố mẹ hai bên quyết định phần lớn. Phụ huynh thường đứng ra lo liệu chi phí chính và có quyền quyết định về bữa tiệc.

    5. Khách mời

    – Số lượng khách trong đám cưới phương Tây thường ít, chủ yếu là bạn bè thân thiết của uyên ương cùng người thân trong gia đình.

    – Khách mời trong đám cưới Việt Nam tối thiểu là vài trăm người, thậm chí có đám cưới mời hơn 1.000 khách. Bởi cha mẹ uyên ương là người tổ chức chính, nên phụ huynh muốn mời thêm bạn bè, người quen tới dự tiệc của con cái. Có uyên ương mời cả khách xã giao, chỉ giao thiệp quen biết trong công việc hay chỉ gặp mặt 1-2 lần. Đây là điều còn hạn chế trong đám cưới ở Việt Nam. Điều này cũng làm tăng chi phí tổ chức lên đáng kể. Cô dâu chú rể nên thuyết phục cha mẹ mời ít để đám cưới nhỏ gọn, thân mật. Gia đình chỉ nên mời những người họ hàng, bạn bè thân thiết, khách mời cả hai gia đình nên dưới 300 khách.

    6. Thời gian khách tới dự tiệc

    – Trong đám cưới phương Tây, khách thường tới từ sớm để dự tiệc. Mỗi khách sẽ được xếp chỗ từ trước và vị trí ngồi sẽ được thông báo trong thiệp.

    – Ở Việt Nam, việc khách đến muộn hơn giờ ghi trong thiệp cưới là điều phổ biến. Đây cũng là điều khiến nhiều uyên ương “đau đầu” vì khó sắp xếp chỗ ngồi cũng như tính toán số khách mời.

    7. Quà mừng

    – Khách mời thường tặng quà cho cô dâu chú rể phương Tây. Bởi khách là những người thân thiết nên có thể hỏi uyên ương trước về quà tặng hoặc họ tự tin chọn quà vừa ý với cặp đôi.

    – Khách mời trong đám cưới Việt Nam thường mừng bằng tiền. Vì nhiều khách không thân thiết, không hiểu rõ sở thích uyên ương nên họ hạn chế chọn quà mà thay bằng tiền mừng để cặp đôi tự lựa chọn quà hoặc trang trải cho chi phí đám cưới.

    8. Nghi lễ trong tiệc

    – Đám cưới phương Tây và đám cưới Việt Nam đều có nghi lễ trao nhẫn, cắt bánh cưới, cùng uống rượu mừng.

    – Đám cưới phương Tây có một phần không thể thiếu là cô dâu chú rể phát biểu. Cặp đôi thường chia sẻ về câu chuyện tình yêu của hai người và phát biểu những điều về kỷ niệm, về đám cưới.

    – Hầu hết uyên ương Việt Nam không phát biểu trong tiệc cưới mà dành phần này cho bố mẹ. Cha cô dâu hoặc cha chú rể sẽ phát biểu cảm ơn khách và mời mọi người dùng tiệc. Gia đình cũng sẽ ít đề cập đến tình yêu của cặp đôi.

    9. Ngân sách cho tiệc cưới

    – Đám cưới phương Tây thường tiêu tốn nhiều tiền bởi không chỉ chú trọng vào thực đơn, địa điểm cưới mà uyên ương cũng muốn trang trí tiệc lộng lẫy hay thuê wedding planner để lo liệu tiệc chu toàn. Nhiều người còn tổ chức cưới kết hợp du lịch, mời khách tới những thành phố nổi tiếng để dự tiệc.

    – Đám cưới truyền thống ở Việt Nam đơn giản hơn nên ngân sách chi phụ thuộc vào khả năng kinh tế của gia đình. Ngoài ra không phải uyên ương nào cũng thuê người tổ chức cưới chuyên nghiệp hay trang trí tiệc cưới cầu kỳ nên chi phí này được cắt giảm.

    10. Thực đơn trong tiệc

    – Tiệc cưới phương Tây thường chia thành 3 phần, gồm khai vị, món chính và tráng miệng. Số lượng món ăn vì thế cũng không nhiều. Một số đám cưới tổ chức tiệc cưới buffet.

    – Tiệc cưới Việt Nam thường có ít nhất 8-12 món với niều món ăn đặc trưng trong các bữa cổ truyền thống.

    Theo: ngoisao.net

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sự Khác Nhau Giữa Đám Cưới Việt Nam Và Mỹ
  • Sự Thú Vị Giữa Đám Cưới Xưa Và Nay: Khác Từ Thiệp Cưới Cho Đến Cỗ Cưới, Váy Cưới
  • Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Thời Xưa Và Nay
  • Ngỡ Ngàng Vì Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Ngày Xưa Và Hiện Đại
  • Windows 10 Home, Pro, Enterprise Và Education Khác Gì Nhau?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ảnh Hưởng Của Điều Kiện Tự Nhiên Đối Với Văn Hóa Ai Cập Và Lưỡng Hà
  • Lịch Sử Văn Minh Full Hd Không Che
  • So Sánh Triệu Chứng Bong Gân Và Sai Khớp
  • Sự Khác Biệt Giữa Bán Buôn Và Bán Lẻ
  • Biến Cục Bộ Và Biến Toàn Cục
  • Sự đối lập văn hóa ngàn đời giữa Đông và Tây vẫn rất rõ ràng trong nội tại, chỉ là vì chúng ta lướt qua chúng quá nhanh và không để ý đến những điều đó. Chỉ khi bước chân ra khỏi đất nước hình chữ S này thì chúng ta mới bỡ ngỡ nhận ra sự khác biệt mà bấy lâu nay vô tình bị lãng quên.

    Việt Nam nằm ngay vùng trung tâm hàng hải và giao thương kinh tế giữa Ấn ĐộDương và Thái Bình Dương, đâylà một trong những nguyên nhân chính khiến Việt Namcàng trở nên hội nhập với các quốc gia khác với những nền văn hóa đa dạng. Tại những trung tâm du lịch, tài chính, văn hóa như Sài Gòn, , Đà Nẵng hay Nha Trang thì chúng ta khó có thể thấy được sự khác biệt trong văn hóa giữa người bản địa cũng như du khách vì dường như quá trình giao thoa văn hóa diễn ra từng ngày khiến chúng trở nên quá quen thuộc. Tuy nhiên, sự đối lập văn hóa ngàn đời giữa Đông và Tây vẫn rất rõ ràng trong nội tại, chỉ là vì chúng ta lướt qua chúng quá nhanh và không để ý đến những điều đó. Chỉ khi bước chân ra khỏi đất nước hình chữ S này thì chúng ta mới bỡ ngỡ nhận ra sự khác biệt mà bấy lâu nay vô tình bị lãng quên. Do đó, việc tìm hiểu sự khác biệt văn hóa rất quan trọng, giúp chúng ta có thể sẵn sàng tinh thần với những cú shock văn hóa.

    Bài viết sau đây của ELLE MAN là danh sách liệt kê những sự khác nhau cơ bản giữa văn hóa phương Tây và Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày.

    1. Chuyện tình cảm yêu đương và gia đình:

    Phương Tây: Nam, nữ nắm tay nhau hoặc hôn nhau tại chốn công cộng là chuyện hoàn toàn bình thường. Những người xung quanh cũng chẳng hề bận tâm về chuyện đó.

    Thậm chí đối với những người là bạn bè thân lâu năm, đàn ông hay đàn bà vẫn có thể dành cho nhau những cái nắm tay, khoác lên vai nhau hoặc trao cho nhau những nụ hôn phớt lên má hoặc cả lên môi.

    Trong một gia đình, vợ chồng trao nhau những cái ôm hoặc những chiếc hôn trước mặt lũ trẻ một cách rất vô tư và những đứa trẻ thích nhìn bố mẹ chúng làm vậy. Bố mẹ cũng rất thương xuyên trao những nụ hôn cho con trẻ, họ xem đó là sự biểu hiện tình cảm yêu thương và con cái cũng như những người bạn thân.

    Việt Nam: Thường thì ta ít thấy những cặp đôi hôn nhau tại chốn công cộng trừ thế hệ trẻ ngày nay, những người có cái nhìn thoáng hơn trong chuyện yêu đương. Tuy nhiên, họ sẽ nhận được những cái nhìn “ái ngại” từ người lớn xung quanh.

    Đối với bạn bè, việc đụng chạm thân thể nhau là cực kì hạn chế dù là những người bạn thân lâu năm, bởi không khéo sẽ đưa cả 2 từ friendzone chuyển sang love affair tự lúc nào không hay.

    Vợ chồng cũng ít khi hôn nhau trước mặt con cái, mà họ thường làm chuyện ấy khi không có ai như cái thuở trốn ông bà để cùng nhau đi hẹn hò. Những người bố thườngít khi hôn con trẻ, họ rất yêu thương chúngnhưng cách thể hiện thường đôi khi “ít gần gũi” hơn người phương Tây.

    2. Tiệc tùng và lễ hội:

    Phương Tây: Giáng sinh và Tết Dương lịch là những ngày lễ quan trọng nhất trong một năm. Họ thường đi nghỉ lễ xa nhà hoặc chỉ quây quần cùng nhau.

    Đối với một người châu Âu, sinh nhật và đám cưới là những dịp quan trọng nhất trong đời. Tại sinh nhật, người thân sẽ tụ tập ca hát, nhảy múa, tặng quà và ăn tiệc nhẹ. Trong đám cưới, người phương Tây thường tổ chức tiệc ngồi lẫn buffet, nhưng họ thường ăn nhẹ, ca hát và nhận quà tặng từ người thân và bạn bè. Ít khi nhận tiền mừng, trừ một số vùng văn hóa đặc biệt như Sicily của Ý.

    Việt Nam: Tết Âm lịch là dịp lễ hội quan trọng nhất trong một năm. Là dịp để mọi người xa xứ tụ họp về quê hương, quây quần bên nhau bên mâm cỗ gia đình và bái cúng tổ tiên.

    Người Việt Nam tổ chức đám giỗ lớn hơn cả sinh nhật, đây là dịp để họ hàng cùng họp mặt nhau trong mâm cơm. Họ bàn về những kí ức xưa của người đã khuất, những điều tốt đẹp về họ. Đối với đám cưới, người Việt Nam cũng tổ chức rất cầu kì, bao gồm nhiều công đoạn tùy vào từng địa phương nhưng thường sẽ có Lễ Đám Hỏi trước Lễ Đính Hôn, là ngày để gia đình họ trai bưng mâm quả qua nhà gái để hỏi cưới. Họ tổ chức tiệc cưới khá long trọng và người đi dự đám cưới thường phải biếu tiền mừng.

    3. Ăn uống

    Phương Tây: Người phương Tây, điển hình là người Mỹ, không dành quá nhiều thời gian cho việc nấu nướng thường nhật, trừ khi họ là một đầu bếp hoặc một người sành ăn. Họ thường có thói quen mua dự trữ lương thực cho cả một tuần do tính chất cuộc sống, công việc hối hả và bận rộn. Đa phần theo Cơ Đốc giáo nên họ thường sẽ cầu nguyện tạ ơn Thiên Chúa trước khi ăn [không khác biệt lắm so với những người Việt Nam theo Cơ Đốc giáo].

    Cách chế biến món ăn cũng rất khác người châu Á, điển hình là Việt Nam, với thức ăn không quá dậy mùi gia vị và không hề cay, ngoại trừ những nền ẩm thực chú trọng gia vị sau chế biến như Hy Lạp, Ý hay Pháp.

    Dao, muỗng, nĩa là những vật dụng thường thấy trên bàn ăn, thức ăn thường là thực phẩm khô nguội và súp thì được đựng trong dĩa. Người Mỹ chỉ có một bữa ăn chính là ăn chiều, khi các thành viên trong gia đình quây quần cùng nhau. Thức ăn được chia đều cho mọi thành viên gia đình, và khi ăn họ thường không gây nên tiếng sột soạt [lý do vì sao, tôi sẽ giải thích sau].

    Việt Nam: Người Việt chúng ta dành rất nhiều thời gian để chế biến và nấu nướng bởi tính chất ẩm thực Việt Nam khá cầu kì với muôn vàncác loại gia vị. Họ thường mua sắm lương thực hàng ngày tại những khu chợ truyền thống hay trong siêu thị bởi tính chất của ẩm thực Á Đông là nền ẩm thực tươi ngon và nóng hổi khi chế biến, nên sẽ không phù hợp lắm khi dự trữ thức ăn cho cả tuần.

    Cách chế biến thức ăn của Việt Nam khá nồng mùi gia vị và rất cay, đây cũng chính là đặc điểm chung của nền ẩm thực Đông Nam Á và Đông Bắc Á.

    Người Việt thường ăn bằng đũa và muỗng, thức ăn được đặt trong đĩa và tô, đặt chung trên mâm cơm và mọi người gắp vào chén [bát] của mình để ăn, canh [súp] thường được đặt giữa mâm cơm. Lý giải cho điều này chính là văn hóa cộng đồng trong cách ăn ở và sinh hoạt có từ ngàn năm trước. Trước khi ăn, các hậu bối[người nhỏ tuổi] phải mời các trưởng bối trong gia đình xơi [ăn] cơm rồi mới đượcđụng đũa. Khi ăn một món ăn ngon, đặc biệt là canh hay những món nước, thường thì họ gây ra tiếng sột soạt khi húp.

    Tôi sẽ lý giải một chút ở phần này, do bị ảnh hưởng quá nhiều của văn hóa Tây phương mà ngày nay nhiều người xem việc ăn ra tiếng là bất lịch sự và mất vệ sinh. Điều này đúng mà cũng không đúng, vì sao? Bởi đặc tínhcủa cả 2 nền ẩm thực là hoàn toàn khác nhau, thức ăn phương Tây vốn dĩ lấy lúa mạch làm nền tảng nên trên bàn ăn sẽ thường xuất hiện bánh mì cùng nhiều loại thức ăn khô nguội, việc ăn không gây tiếng động là điều hiển nhiên; còn ẩm thực Việt Nam thường rất cay nồng và chỉ thực sự ngon khi được dùng ngay lúc nóng, điều này tạo ra cử động chóp chép và hít hà khi ăn để làm dịu thức ăn trong miệng. Cũng giống như người Nhật và Hàn Quốc, khi được gia chủ mời dùng bữa, việc gây tiếng động sột soạt sẽ tạo cho họ cảm giác vui vẻ vì chứng tỏ họ nấu ăn ngon.

    Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là cổ súy việc ăn uống gây quá nhiều tiếng động và vương vãi lung tung, như vậy thật sự là bất lịch sự và không vệ sinh.

    4. Cung cách chào hỏi

    Phương Tây: Trong cách chào hỏi, người phương Tây có xu hướng bình đẳng giới nên bắt tay giữa 2 người khác giới là điều rất bình thường. Đối với những người bạn, họ thường trao nhau những nụ hôn lên má hoặc hôn phớt trên môi khi chào hỏi lúc gặp mặt hoặc chia tay.

    Họthường vẫy tay chào hỏingười khác kể cả với người lớn hơn, và việc vỗ nhẹ vào lưng từ đằng sau để chào hỏi đối với những người thân quen là điều hoàn toàn bình thường. Khi trở về nhà hoặc viếng thăm nhà bạn bè, người phương Tâythường chào hỏi bất cứ thành viên nào trong gia đình mà họ gặp đầu tiên.

    Việt Nam: Rất ít khi thấy những người khác giới bắt tay nhau, đàn ông Việt thường không chủ động bắt tay với người lớn tuổi hơn hay với phụ nữ mà sẽ đợi hành động đó từ họ. Khi bắt tay, họ chỉ nắm vừa đủ và không quá lâu,dùng cả hai tay và cúi đầu chào để thể hiện sự kính trọng với người lớn tuổi hơn. Phụ nữ thường không bao giờ bắt tay nhau.

    NgườiViệt chẳng bao giờ dành cho nhau những nụ hôn bạn bè, đặc biệt là giữa hai người khác giới, thậm chí đó còn là điều cấm kị đối với những phụ nữ đã có gia đình.

    Chỉ có người lớn mới được dùng động tác vẫy tay để kêu trẻ nhỏ, hoặc bạn bè cùng trang lứa kêu lẫn nhau. Việc vỗ nhẹ vào lưng chỉ được chấp nhận đối với bạn bè với nhau, nhưng đối với những người lớn thì điều đó hoàn toàn bị cấm kị, đặc biệt là đàn ông không được làm điều đó với một phụ nữ trưởng thành.Khi vào nhà một gia đình Việt, bạn cần chào hỏi người trưởng tộc hay người lớn tuổi nhất, vào chào từ lớn đến nhỏ.

    Bài viết: Đức Nguyễn – Hình ảnh: Sưu tầm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Văn Hóa Và Phong Tục Mỹ Có Gì Khác Biệt ?
  • So Sánh V/hóa Phương Đông Và Phương Tây
  • Không Thể So Sánh Văn Hóa Phương Đông Và Phương Tây
  • Iphone 6S Plus 64Gb, Bảng Giá 12/2020
  • Iphone 6 Plus 64Gb, Bảng Giá 12/2020
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Việt Và Đám Cưới Phương Tây
  • Bạn Hiểu Thế Nào Là Tình Bạn? Sự Khác Biệt Giữa Tình Bạn Và Tình Yêu.
  • Sự Khác Biệt Giữa Tình Yêu Lãng Mạn Và Tình Bạn Là Gì?
  • Sự Khác Biệt Giữa C3 C4 Và Cây Cam
  • Hội Thi “nhà Giáo Với Ẩm Thực 3 Miền”
  • Người Việt Nam rất chú trọng trong việc ăn uống, cho nên món ăn khá cầu kỳ, miếng ăn không chỉ là miếng no mà còn là bộ mặt của cả gia đình, dòng tộc. Việc cưới hỏi trăm năm một lần được coi như đại tiệc cỗ trọng đại hơn cả nên dù trong thời đại nào, việc lo chu toàn cho lễ cưới, đặc biệt là mâm cỗ cưới vẫn được lưu tâm hàng đầu.

    Thời xa xưa có sự phân cấp rõ rệt giữa giàu và nghèo nhất là những năm đầu thế kỷ 20, cho nên mâm cổ cũng có sự khác biệt rõ rệt giữa các tầng lớp. Mâm cổ cưới của nhà giàu có phẩn ánh đúng hình ảnh của ” mâm cao, cỗ đầy ” với đủ bốn bát và sáu đĩa. Số 10 tượng trưng cho lời chúc hạnh phúc trọn vẹn cho đôi uyên ương trẻ theo quan niệm thời bấy giờ. Sáu đĩa gồm có : một đĩa thịt gà úp, một đĩa thịt lợn xếp cánh hoa, một đĩa giò lụa, một đĩa chả quế, một đĩa xôi gấc, một đĩa nộm thập cẩm. Bốn góc mâm là bốn bát canh bao gồm: một bát măng hầm, một bát mọc nấu thả, một bát chim bồ câu hầm hạt sen, một bát mực nấu xu hào. Đó là chưa kể các loại đĩa rau thơm, chanh , ớt, nước mắm hạt tiêu. Ngoài ra còn có thêm các địa hoa quả, chè kho, 1 chai rượu trắng và 6 chén nhỏ để uống rượu.

    Thực đơn cưới xưa phải hội tụ đủ các món: bóng cá sủ, súp yến, vi cá ..v..v…. mới được cho là sang trọng, cầu kỳ. Ăn cỗ xong thì phải tráng miệng bằng bánh xu xê mới đúng chất đám cưới của chốn kinh kỳ sang trọng.

    Mâm cỗ những nhà thuộc tầng lớp thấp hơn có thể đơn giản tiện, bớt đi 2 hoặc 4 món, miễn là vẫn số chẵn là được. Nhưng 2 món không thể gà và xôi gấc, tượng trưng cho sự thịnh vượng, may mắn và hạnh phúc.

    Dần dần thời gian trôi qua, phong tục cũng có chút thay đổi. Nếu như xưa kia, mỗi dịp cưới xin, anh em họ hàng kéo tới để phụ giúp, thì ngày nay nhiều gia đình lại chọn phương án tổ chức đám cưới tại nhà hàng – vừa tiết kiệm được thời gian, địa điểm, công sức mà chi phí cũng không quá cao. Một cách nữa là thuê nhóm nấu, giá một mâm cỗ trung bình hiện tại vào khoảng 1,5 triệu – tuy có mắc hơn khoảng 20% so với mình tự đi chợ mua đồ nhưng lại rất phù hợp nếu như nhiều bàn và tiết kiệm được sức khỏe.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Điểm Khác Biệt Giữa Mẫu Thiệp Cưới Ngày Xưa Và Nay
  • Giật Mình Vì Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Xưa Và Nay
  • 7 Điểm Khác Biệt Giữa Đám Cưới Xưa Và Nay
  • Các Phiên Bản Windows 10 Có Trên Thị Trường
  • Sự Khác Biệt Giữa Các Phiên Bản Windows 10. So Sánh Các Phiên Bản Windows
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sự Thú Vị Giữa Đám Cưới Xưa Và Nay: Khác Từ Thiệp Cưới Cho Đến Cỗ Cưới, Váy Cưới
  • Sự Khác Nhau Giữa Đám Cưới Việt Nam Và Mỹ
  • Khác Biệt Đám Cưới Mỹ Và Việt Nam Là Gì
  • Sự Khác Biệt Giữa Tình Yêu Và Tình Bạn
  • Sự Khác Biệt Giữa Nhóm Thực Vật C3, C4, Cam Của Pha Tối?
  • Thời bao cấp, bố mẹ có con trai cưới vợ đều đi vay mượn phiếu thịt, tem vải, để dành mua bột mì, trứng, đường làm bánh quy gai, quy xốp, vòng vừng, xin tiêu chuẩn mua thuốc lá Điện Biên, Thủ Đô bao bạc, Sông Cầu, rượu cam, chanh, mơ, táo… về chất đầy nhà, cái gì cũng bình dân.

    Đôi trẻ thì dắt tay nhau ra tiểu khu đăng ký kết hôn. Sau khi có giấy đăng ký, đem ra cửa hàng ở Tràng Tiền sẽ được mua miếng vải đủ may 1 cái chăn hoặc 1 cái màn, ra phố Bạch Đằng sẽ được mua 1 cái chiếu và 1 chiếc giường giẻ quạt với giá ưu đãi…

    Vui nhất là trước lễ ăn hỏi, cô dì, chị em họ hàng nhà gái xúm xít đóng gói trầu cau, mứt sen, chè, cười đùa trêu chọc nhau rộn ràng cả phố. Thỉnh thoảng có vài anh thanh niên đi qua liếc trộm dàn nữ tú ngồi ríu rít bên nhau, buông lời trêu ghẹo vui vẻ, hàng xóm quen nhau thì sà vào làm cùng, lấy cớ chuyện trò đong đưa. Nhiều người mong đến đám cưới ai đó trong họ cũng chỉ vì yêu thích cái không khí chuẩn bị trước lễ kết hôn, mộc mạc đơn sơ mà đầy tình cảm như thế.

    Ngày xưa không có tủ lạnh nên mọi thứ cỗ bàn phải làm sẵn từ ban đêm. Nhà ai có đám là huy động hết già trẻ gái trai, nào là thái su hào, làm nộm, làm gà, ngâm măng, đãi đỗ, đồ xôi… Mặt tiền, sân bãi không có để bày cỗ, nhà nào ở phố cổ thì càng chật chội, hầu hết phải “mượn” hiên nhà hàng xóm xung quanh, cả dãy ghép lại mới đủ 1 rạp. Các loại bếp từ mùn cưa, củi lửa, than dầu xếp đầy khoảng sân rộng, nổ lép bép xen lẫn tiếng cười nói giòn tan của mọi người. Nồi niêu, xoong chảo, bát đĩa, ấm chén… tất tật đều mượn của họ hàng, bạn bè, còn phông bạt, bàn ghế, khăn trải bàn mượn của nhà trẻ, trường học, cơ quan…

    Nếu như bây giờ chỉ cần bỏ một khoản tiền ra kèm theo yêu cầu là có ngay rạp ăn hỏi, vu quy vô cùng trang trọng, đủ kiểu phong cách Tây Tàu, Việt Nam mà không cần phải động tay nghĩ ngợi gì, với những chi tiết lộng lẫy từ cổng chào đến phông cưới, chữ in hiện đại, đẹp đẽ, thì Hà Nội ngày xưa, việc trang trí đám cưới là thú vui tự làm như cắt, dán, trổ, xé hình trang trí và đặc biệt là hình cô dâu chú rể, chữ lồng dán trên tường và trên phông cưới. Chắc hẳn nhiều người vẫn nhớ những cái phông vải xanh lét, dán chữ hỷ đỏ, kèm theo tên cô dâu chú rể làm thủ công, dán cả trên màn cưới, kèm theo búp bê Nga, lật đật, hoa thược dược, lay ơn xếp thành hình trái tim, bồ câu… trên ga giường.

    Chụp ảnh cưới

    Thập niên 80 – 90 của thế kỷ trước, đám cưới Hà thành cũng được coi là “sang – xịn – mịn” hơn ở nhiều vùng miền khác, nên công đoạn chụp ảnh cưới có phần chỉn chu hơn. Các tiệm ảnh quanh khu Bờ Hồ lúc nào cũng đắt hàng khi vào mùa cưới, thời ấy chưa có máy ảnh kỹ thuật số, photoshop, studio, ekip chụp hình… phức tạp như bây giờ nên lúc nào cũng chỉ có 1 bác thợ ảnh xách máy cơ to đùng, đội mũ nồi, đeo kính, còn cô dâu chú rể mặc đồ cưới đứng trước… tấm phông trắng, hoặc ra vườn hoa ngồi giữa bãi cỏ, tạo dáng đơn giản, dễ ăn hình.

    Đám cưới xưa có tầm chục cái ảnh đen trắng là đầu tư hoành tráng lắm rồi, còn kết hôn thời hiện đại là có đủ loại ảnh màu phóng to phóng nhỏ, album loại bình dân khoảng 20 – 30 trang, ép gỗ từ 3 – 7 triệu đồng có kèm phụ kiện của cô dâu chú rể. Chụp ảnh ngoài trời bây giờ thường phải có 4 – 5 người phục vụ, nào bê váy, nào make up dặm phấn cô dâu, nào “culi” bưng bê đồ cả ekip… Sau cả một ngày đi lại tới mấy địa điểm, rồi lăn lê, nghiêng ngả tạo dáng theo “đạo diễn”, hai nhân vật chính không tránh khỏi mệt mỏi, chả thấy sướng đâu chỉ thấy “hành xác”. Nhưng bù lại là những bức ảnh long lanh như diễn viên, khác hẳn ảnh đen trắng mộc mạc thời xưa.

    Thiệp cưới

    Một trong những điểm khác biệt lớn khi so sánh đám cưới xưa với nay là thiệp mời cưới. Ngày xưa, đơn giản chỉ là mời miệng, nhà nào có điều kiện thì có tờ giấy thông báo ngày giờ địa điểm. Còn bây giờ, xu hướng mới là chuyển sang đặt thiết kế cả bộ bao gồm thiếp mời, thiếp báo hỉ, thư cảm ơn, hộp quà lưu niệm, quà cảm ơn tới dự đám cưới… khá cầu kỳ. Giá cả mà chủ nhân đầu tư cho một chiếc thiệp cưới cũng không hề rẻ, bởi nó thể hiện độ sang của đám cưới cũng như gu thẩm mỹ và ý tưởng của đôi tân lang tân nương cho ngày trọng đại nhất đời mình.

    Nghi thức

    Đám cưới thời chiến không có những nghi lễ rình rang như ăn hỏi, đưa dâu, rước dâu, thậm chí cũng không có cả sự chứng kiến của cha mẹ, ông bà, chỉ có sự góp mặt của chỉ huy, đồng đội, bạn bè với dăm đĩa bánh kẹo, trà xanh, thuốc lá, ngô rang… gọi là chia vui cùng các đôi vợ chồng trẻ. Thiếu ăn thiếu mặc, lấy đâu ra mà bày đặt rình rang.

    Phông cưới hồi đó không dán chữ “hỷ” mà chỉ toàn khẩu hiệu: “Tổ quốc trên hết, tiền tuyến trước hết,” “Vui duyên mới không quên nhiệm vụ,” “Tất cả cho tiền tuyến”… Buồng hạnh phúc của cô dâu, chú rể là những căn lều nho nhỏ, không có giường cưới, chỉ có hai cánh võng mắc song song. Đơn sơ nghèo nàn vậy thôi, nhưng biết bao sinh linh bé bỏng đã ra đời trong thời kỳ gian khổ ấy, từ những đám cưới giản dị nơi hậu phương.

    Chiến tranh kết thúc, hòa bình lập lại năm 1975, cả nước hân hoan trong niềm vui chiến thắng, đám cưới Hà thành cũng được thổi luồng gió mát với phong cách cưới kiểu mới. Nghi thức, nghi lễ cưới ở Hà Nội cũng thay đổi phù hợp với lối sống mới, từ 6 nghi lễ giảm xuống 3 nghi lễ như hiện tại: dạm ngõ, ăn hỏi và lễ cưới. Sính lễ ăn hỏi bây giờ cũng khác, ngoài các mâm truyền thống như trầu cau, rượu thuốc, xôi gà… thì đồ lễ biến tấu đi rất nhiều, nào lợn sữa, nào trái cây toàn ngoại nhập Mỹ, Anh, Úc. Có nhà chơi trội thì làm hẳn… mâm hỏi toàn vàng biếu thẳng nhà gái. Ngoài ra, còn có rước dâu bằng siêu xe, máy bay, trực thăng… trong khi chỉ vài chục năm về trước thôi, thuê được cái xe Hải Âu đón dâu là mát mặt lắm rồi.

    Thế kỷ 21 thì cặp đôi nào sắp cưới chỉ việc dắt tay nhau đem chứng minh thư đi đăng ký, cầm tờ giấy đóng dấu về nhà, thế là xác nhận “tù chung thân” bên nhau trọn đời. Còn ngày xưa chưa có thủ tục đăng ký kết hôn, tờ nạp cheo coi như tờ hôn thú. Khoản tiền cheo được dùng vào việc đào giếng, đắp đường, lát gạch, xây cổng làng… Lệ này đã được bãi bỏ gần 1 thế kỷ. Nhưng, mỗi khi nhắc đến những nghi lễ, quy tắc của đám cưới xưa thì vẫn gợi lại nhiều kỷ niệm bồi hồi, chỉ thế hệ ông bà, cha mẹ mới hiểu.

    Tiệc cưới, dịch vụ

    Sự phát triển cực thịnh của phong trào đám cưới mới ở Hà Nội cũng khởi đầu cho việc thành lập các ban nhạc chuyên phục vụ đám cưới vào thập niên 80. Những bản nhạc được ưa chuộng như “Tình ca trên Thảo Nguyên,” “Đôi bờ,” “Chiều Matxcơva” [Nga] hay ca khúc cách mạng như “Trường Sơn đông, Trường Sơn Tây,” “Tôi người lái xe”… đám cưới nào cũng phát, hoặc có người lên hát khắp nội ngoại thành. Do ảnh hưởng của thế hệ trước từ Liên Xô về nên một số đám cưới ở Hà Nội bắt đầu có khiêu vũ. Kết thúc nghi lễ, mọi người bật nhạc và ôm nhau nhảy. Điệu nhảy chủ đạo là “Sông Hồng,” dựa trên nền nhạc của đĩa hát “Cây xương rồng”.

    Rất nhiều phong tục truyền thống tốt đẹp không còn được giữ lại, tinh thần tổ chức đám cưới “tình làng nghĩa xóm” dần mai một, mọi người bận rộn đi học đi làm, sát vách nhau nhưng chẳng thể chạy sang giúp đỡ từ cọng hành đến cái bát như thời xưa, nên mọi thứ chuyển hoàn toàn sang trả tiền dịch vụ: nấu cỗ, dựng rạp, thuê người bưng tráp… khiến đám cưới mang màu sắc thương mại hóa, dễ khiến người ta liên tưởng đến kiểu cưới “công nghiệp”. Rất hiếm để tìm được một đám cưới tổ chức tại nhà, đa số bây giờ đều gửi gắm nhà hàng từ A đến Z. Vừa tiện vừa ưng ý.

    Tiệc cưới là khoản chi tốn kém của gia chủ nhưng lại là khoản thu lãi lớn nhất trong các dịch vụ cưới hỏi. Vì là sự kiện long trọng cả đời người nên không ít gia đình đã mạnh tay tổ chức tiệc ở những khách sạn hàng đầu Hà Nội với cung cách phục vụ chuyên nghiệp, phòng ăn sang trọng, rộng rãi và nhiều dịch vụ đi kèm. Thời bao cấp lấy đâu ra dàn phù dâu phù rể mặc đồ tông xuyệt tông, kèm đội ngũ thiên thần nhí tung hoa, trải thảm, hộ tống cô dâu chú rể đến bục nghi lễ, cắt bánh cưới, đổ rượu vang lên tháp ly, MC dẫn chương trình, ca sĩ vũ công hát múa khi khách dùng tiệc… và cả đống thứ rườm rà hoa mỹ khác nhằm mục đích tạo thêm ấn tượng cho đám cưới như bây giờ?

    Cô dâu chú rể

    Điểm khác biệt được quan tâm nhất chính là đây, cặp nhân vật chính của mọi lễ thành hôn. Thập niên 80 – 90 của thế kỷ trước, gần như đám cưới nào ở Hà Nội cũng thấy chú rể dùng xe đạp, xe máy vòng quanh phố phường, chở cô dâu ôm hoa khóc thút thít về nhà chồng. Chạy theo xe là đám trẻ nghịch ngợm, tò mò xem mặt cô dâu chú rể, hát ầm ĩ bài đồng dao mà người Việt ai cũng thuộc lòng:

    “Cô dâu chú rể Đội rế lên đầu Đi qua đầu cầu Đánh rơi cái rế Cô dâu ngồi khóc Chú rể đứng cười”

    Để có diện mạo tươi tắn trong đám cưới, các chú rể ngày xưa thường được trang điểm bằng chút phấn son trước khi đến nhà gái đón dâu. Mặt trắng, môi đỏ và đầu bổ luống là điểm chung thường thấy của tân lang trong các bức ảnh cũ, và có khi chính bố chúng ta cũng thế!

    Trang phục cưới theo định nghĩa của thanh niên thời đó là chưng diện hơn, phẳng phiu hơn, khác hơn so với ngày thường. Cô dâu mặc áo dài, chú rể comple. Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện để may đo, vì giá thành may vest ngày xưa khá đắt đỏ, mọi người thường mượn của nhau, hoặc “tái chế” từ những miếng vải trắng thừa, có gì tận dụng nấy. Cô dâu mới thường ngồi trên giường với bộ váy trắng muốt, tay đeo găng dài, ôm bó hoa lay ơn, thược dược, đánh phấn như bạch tuyết, môi đỏ chót. Còn cô dâu bây giờ thì trang điểm theo đủ kiểu phong cách: Hàn Quốc, châu Âu, Thái Lan… và hoa cưới thì trăm nghìn kiểu.

    Quà cưới

    Thời xưa, quà tặng của khách thường là xoong, chậu, phích nước, chậu thau, bếp dầu, lốp xe đạp, ruột phích nước, vỏ phích, bát sứ Hải Dương. Ai không có thì sang dự chia vui tinh thần. Nói chung là những thứ giản dị, thực tế và có ích cho cuộc sống của đôi vợ chồng mới cưới. Mọi người ngồi nói chuyện, cười đùa thật rôm rả đến tận xế chiều chưa muốn về.

    Còn bây giờ, đám cưới đàng hoàng hơn, hoành tráng hơn nhưng lại thiếu đi cái gần gũi, vô tư ngày ấy. Khách đến ăn cưới việc đầu tiên là tìm chiếc hộp đỏ để bỏ phong bì . Vào ăn cỗ, nếu cụng ly được một lần với cô dâu, chú rể và gia đình là đã đủ lễ, còn không thì ăn xong cứ tự động đứng lên ra về. Ai ăn trước, về trước, ai ăn sau, về sau. Có người đi ăn cưới thậm chí chẳng biết mặt cô dâu, chú rể. Kể cũng buồn và có gì đó giống như… đi nghĩa vụ, chứ không phải là chia vui với gia đình người ta. Dường như, quà cưới bây giờ không còn vẹn nguyên ý nghĩa như trước.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ngỡ Ngàng Vì Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Ngày Xưa Và Hiện Đại
  • Windows 10 Home, Pro, Enterprise Và Education Khác Gì Nhau?
  • Sự Khác Biệt Giữa Các Phiên Bản Windows 10
  • Các Phiên Bản Của Windows 10 Đang Có Trên Thị Trường Và Sự Khác Nhau Giữa Chúng
  • Sự Khác Nhau Giữa Các Phiên Bản Windows 10 Home, Pro, Enterprise, Và E
  • --- Bài mới hơn ---

  • Marry Blog :: Sự Khác Nhau Trong Đám Cưới Xưa Và Nay
  • Tình Yêu Và Tình Bạn: Khác Nhau Thế Nào?
  • Sự Khác Nhau Giữa Bạn Thân Và Người Yêu
  • Vĩ Mô Là Gì? Phân Biệt Kinh Tế Vi Mô Và Kinh Tế Vĩ Mô
  • So Sánh Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Kim Loại Đen Và Kim Loại Màu ?
  • Nhìn lại có thể bạn sẽ giật mình vì sự khác biệt rất đỗi rõ nét ở đám cưới xưa và nay…

    1. ‘Thiệp hồng’

    Giai đoạn 1960 – 1970, người ta mời cưới chỉ đơn thuần là mời miệng. Gia đình nào cẩn thận hay có điều kiện hơn thì báo hỷ bằng mảnh giấy đơn giản, bên trên ghi chú địa điểm, ngày giờ. Đến những năm 90, thiệp cưới bắt đầu xuất hiện và được phổ biến nhưng mẫu mã khá đơn giản, làm bằng chất liệu thông thường và hầu như cái nào cũng giống cái nào.

    Ngày nay, thiệp cưới được thiết kế vô cùng bắt mắt với đủ mọi loại mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc. ‘Thiệp hồng’ lúc này còn phảng phất hương thơm, làm bằng chất liệu giấy ‘xịn’, hoa văn in chìm hay mạ vàng. Đặc biệt nhất là càng ngày càng có nhiều cặp đôi tự thiết kế mẫu thiệp mời không đụng hàng để thể hiện cá tính của mình.

    2. Ảnh cưới

    Thời xưa cô dâu chú rể chỉ có với nhau vài ba bức ảnh trắng đen, sang đến những năm cuối thế kỷ 19 là ảnh màu, làm kỷ niệm chụp ngay trong đám cưới của mình.

    Bây giờ điều kiện tốt hơn, trước đám cưới cặp đôi nào cũng chuẩn bị sẵn vài ba bộ ảnh lung linh, chỉnh sửa hiệu ứng hoành tráng, đóng thành quyển hay thành khung lớn. Có đôi còn rửa ảnh, lồng vào những khung gỗ nhỏ, dùng để trang trí hội trường vào ngày trọng đại của mình. Trong buổi lễ, các phó nháy vẫn tiếp tục tác nghiệp kể cả là bằng flycam!

    3. Khách mời

    Khách mời trong đám cưới những năm ấy không nhiều, chủ yếu là bạn bè thân thiết và người nhà của chú rể, cô dâu. Khách khứa ngồi túm tụm quanh mấy cái bàn là hết. Được cái khách khứa ai cũng chân thành và nhiệt tình. Không khí đám cưới cũng vì vậy mà vô cùng thoải mái, thân mật.

    Người trẻ hiện đại tổ chức đám cưới lại có ‘bước tiến vượt bậc’. Cuộc sống hội nhập nên vòng tròn quan hệ cũng nới rộng hơn. Khách khứa có khi phải lên danh sách từ trước cả tháng, cân đo đong đếm xem mời ai, cẩn thận kẻo sót ai.

    Ngoài những người thân thiết, cô dâu chú rể và thậm chí cả bố mẹ hai bên cũng ‘tranh thủ’ mời đến cả bạn bè xã hội, đối tác làm ăn. Thành phần khách mời phức tạp hơn, chính vì vậy nên hình thức của đám cưới cũng ngày càng được xem trọng.

    4. Hội trường

    Thời ông bà, bố mẹ lấy nhau, đám cưới thường được tổ chức ngay trong nhà cô dâu chú rể. Đồ đạc sẽ được kê gọn từ trước, để trống không gian sắp đặt bàn ghế. Vài ba chiếc bàn gỗ, phủ lên trên khăn trải trắng tinh, bày biện bánh kẹo, nước nôi thế là xong!

    Sân khấu cũng chẳng có gì ghê gớm: một tấm vải trơn căng lên che tường, đám nào sang thì vải in hình long phượng, dán lên đó chữ ‘Hỷ’ bằng giấy và tên chú rể, cô dâu. Vậy là đủ!

    Hội trường đám cưới thời hiện đại, và đặc biệt là ở các thành phố lớn, hầu hết đều được tổ chức ở nhà hàng sang trọng, nhà khách sang chảnh bốn sao năm sao,… Sân khấu trong ngoài trời siêu hoành tráng, trải thảm đỏ như yến tiệc thời xưa, sử dụng đèn khói tạo hiệu ứng huyền ảo lung linh. Bàn tiệc bố trí kiểu Tây với ly tách, cốc dĩa sáng choang, hoa tươi ngào ngạt.

    5. Trang phục của cô dâu, chú rể

    Chú rể xưa và nay đều mặc vest đen chỉn chu, cài hoa trước ngực. Các tân lang ngày này cũng có nhiều sự lựa chọn hơn: vest trắng, vest đen hay đỏ mận, vest kiểu hiện đại hay bộ Tuxedo lịch lãm…

    Cô dâu xưa thường mặc áo dài hay váy trắng đăng-ten kín đáo. Son môi đỏ tươi là đặc trưng của cách trang điểm cho ‘nữ chính’ trong đám cưới thời bấy giờ.

    Cô dâu hiện đại tha hồ mặc theo ý thích: váy xòe bồng, váy đuôi cá, váy suông, váy kiểu dạ hội, váy ngắn… Trong lễ cưới, cô dâu thay đến 2, 3 bộ trang phục khác nhau là chuyện hết sức bình thường.

    6. Xe rước dâu

    Đi bộ hay đạp xe là cách rước dâu phổ biến ở những năm 60 – 70. Sau đó Việt Nam mới bắt đầu xuất hiện xe máy, ôtô nhưng những phương tiện này chỉ gia đình khá giả, giàu có mới sở hữu.

    Thời nay, rước dâu bằng ôtô là điều gần như hiển nhiên. Đôi khi vẫn có các cặp đôi chọn sử dụng các phương tiện như xe đạp, xích lô để tạo sự khác biệt. Rước dâu bằng ôtô thời hiện đại cũng chia thành dăm bảy ‘cấp độ’.

    Bình dân thì thuê ôtô. Nhà trai khá giả hơn một chút thì sẽ cô dâu sẽ được xe riêng đưa đón. Nhà đại gia, tỷ phú chắc chắn là phải rước dâu bằng mui trần cùng cả dàn xe sang. Thậm chí còn có trường hợp hi hữu là cô dâu về nhà chồng bằng… máy bay nữa.

    7. Nghi thức

    Tục cưới xin thời xưa chịu ảnh hưởng của thuyết ‘thọ mai gia lễ’. Về đại thể, lễ cưới gồm có các thủ tục lần lượt là thách cưới, đón dâu, đưa dâu, lại mặt. Phần ‘hội’ được tổ chức sau đó với tiệc trà, uống nước, dùng bánh kẹo và liên hoan văn nghệ ‘cây nhà lá vườn’.

    Đám cưới thường được kéo dài nhiều ngày, ngày chính thì mời tất cả mọi người, còn những ngày phụ thì mời anh em, họ hàng thân thích đến dùng cơm. Cỗ cưới là thành quả của mọi người cùng chung tay chuẩn bị.

    Ngược lại, đám cưới ngày nay được tổ chức cực kỳ ‘chuyên nghiệp’ với kịch bản riêng, MC riêng, thậm chí các tiết mục văn nghệ cũng phải bỏ tiền thuê về. Cỗ cưới đủ mọi loại phong cách từ Tây, Tàu đến cỗ chay. Toàn bộ đều là thuê người nấu nướng, chuẩn bị.

    8. Quà cưới

    Thời xưa, quà cưới của khách mời thiết thực lắm! Xoong, chậu, phích nước, bếp dầu, lốp xe đạp, bát sứ… tất cả đều là những món đồ phục vụ trực tiếp cho cuộc sống của đôi trẻ. Ai không có điều kiện vật chất vẫn thoải mái tham dự, chia vui tinh thần. Rồi các thành phố lớn cũng bắt đầu mừng cưới bằng tiền nhưng với những mệnh giá ‘xinh xắn’ 5 nghìn, 10 nghìn, xông xênh lắm là 15, 20 nghìn đồng.

    Còn bây giờ, đám cưới đàng hoàng hơn cũng đồng nghĩa với việc quà cưới phải giá trị hơn. Tiền trăm chưa đủ, phải tiền triệu, dựa trên điều kiện của người mừng, độ sang của đám cưới, độ thân thiết của hai bên và trên cả số người trong nhà đi dự.

    Khách đến ăn cưới việc đầu tiên là tìm chiếc hộp đẹp nhất, được đặt ngay ngắn nhất để bỏ phong bì. Thế mới có chuyện thời xưa nghe báo hỷ chỉ có cười vui, thời nay nhận được ‘thiệp hồng’ dù rất mừng cho đôi vợ chồng trẻ nhưng khối người cũng ‘méo mặt’.

    9. Chi phí cho đám cưới

    Tất cả những điểm khác biệt về độ cầu kỳ, quy mô nêu trên đã sinh ra sự khác biệt cực kỳ lớn giữa chi phí tổ chức đám cưới xưa và đám cưới ngày nay. Hồi ấy làm đám cưới chỉ có ‘lãi’ chứ không ‘lỗ’ bao giờ. Bỏ ra vài trăm ngàn, cô dâu chú rể thu về nhiều hơn đó một chút.

    Ngày nay, có đám cưới là hai bên gia đình tha hồ lo ngay ngáy. Nhiều khi chi ra mấy chục, mấy trăm triệu mà tiền mừng thu về không đủ. Thảo nào mà trước đám cưới độ một năm đổ lại, chú rể nào cũng chăm chỉ hẳn, hùng hục ‘đi cày’ để chuẩn bị cho ngày trọng đại nhất của cuộc đời mình.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ý Nghĩa, Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Xương Tay Và Xương Chân
  • Sự Khác Nhau Trong Quang Hợp Giữa Thực Vật C4 Và Thực Vật Cam Là Gì?
  • Honda Và Giấc Mơ Nước Nhật
  • Môn Sử: Các Nước Á, Phi Và Mĩ Latinh
  • Soạn + Gợi Ý Câu Hỏi Trên Lớp Bài Phò Giá Về Kinh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Những Điểm Khác Biệt Giữa Mẫu Thiệp Cưới Ngày Xưa Và Nay
  • Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Ngày Xưa Và Nay
  • Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Việt Và Đám Cưới Phương Tây
  • Bạn Hiểu Thế Nào Là Tình Bạn? Sự Khác Biệt Giữa Tình Bạn Và Tình Yêu.
  • Sự Khác Biệt Giữa Tình Yêu Lãng Mạn Và Tình Bạn Là Gì?
  • Nhìn lại có thể bạn sẽ giật mình vì sự khác biệt rất đỗi rõ nét ở đám cưới xưa và nay…

    Giai đoạn 1960 – 1970, người ta mời cưới chỉ đơn thuần là mời miệng. Gia đình nào cẩn thận hay có điều kiện hơn thì báo hỷ bằng mảnh giấy đơn giản, bên trên ghi chú địa điểm, ngày giờ. Đến những năm 90, thiệp cưới bắt đầu xuất hiện và được phổ biến nhưng mẫu mã khá đơn giản, làm bằng chất liệu thông thường và hầu như cái nào cũng giống cái nào.

    Ngày nay, thiệp cưới được thiết kế vô cùng bắt mắt với đủ mọi loại mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc. ‘Thiệp hồng’ lúc này còn phảng phất hương thơm, làm bằng chất liệu giấy ‘xịn’, hoa văn in chìm hay mạ vàng. Đặc biệt nhất là càng ngày càng có nhiều cặp đôi tự thiết kế mẫu thiệp mời không đụng hàng để thể hiện cá tính của mình.

    Thiệp cưới ngày xưa khá đơn điệu

    Nhưng nay thì nhiều kiểu dáng

    Thậm chí là phá cách

    Ảnh cưới

    Thời xưa cô dâu chú rể chỉ có với nhau vài ba bức ảnh trắng đen, sang đến những năm cuối thế kỷ 19 là ảnh màu, làm kỷ niệm chụp ngay trong đám cưới của mình.

    Bây giờ điều kiện tốt hơn, trước đám cưới cặp đôi nào cũng chuẩn bị sẵn vài ba bộ ảnh lung linh, chỉnh sửa hiệu ứng hoành tráng, đóng thành quyển hay thành khung lớn. Có đôi còn rửa ảnh, lồng vào những khung gỗ nhỏ, dùng để trang trí hội trường vào ngày trọng đại của mình. Trong buổi lễ, các phó nháy vẫn tiếp tục tác nghiệp. Mà chụp ảnh thôi không đủ, bây giờ sành điệu là phải quay thành phim, phải chơi flycam!

    Ảnh cưới ngày xưa

    … thường đơn điệu

    Nhưng nay thì khác

    Khách mời

    Khách mời trong đám cưới những năm ấy không nhiều, chủ yếu là bạn bè thân thiết và người nhà của chú rể, cô dâu. Khách khứa ngồi túm tụm quanh mấy cái bàn là hết. Được cái khách khứa ai cũng chân thành và nhiệt tình. Không khí đám cưới cũng vì vậy mà vô cùng thoải mái, thân mật.

    Người trẻ hiện đại tổ chức đám cưới lại có ‘bước tiến vượt bậc’. Cuộc sống hội nhập nên vòng tròn quan hệ cũng nới rộng hơn. Khách khứa có khi phải lên danh sách từ trước cả tháng, cân đo đong đếm xem mời ai, cẩn thận kẻo sót ai. Ngoài những người thân thiết, cô dâu chú rể và thậm chí cả bố mẹ hai bên cũng ‘tranh thủ’ mời đến cả bạn bè xã hội, đối tác làm ăn. Thành phần khách mời phức tạp hơn, chính vì vậy nên hình thức của đám cưới cũng ngày càng được xem trọng.

    Khách mời xưa thường ít và chủ yếu là bạn bè thân thiết

    Nhưng nay lại có những đám cưới với lượng khách khủng

    Hội trường

    Thời ông bà, bố mẹ lấy nhau, đám cưới thường được tổ chức ngay trong nhà cô dâu chú rể. Đồ đạc sẽ được kê gọn từ trước, để trống không gian sắp đặt bàn ghế. Vài ba chiếc bàn gỗ, phủ lên trên khăn trải trắng tinh, bày biện bánh kẹo, nước nôi thế là xong! Sân khấu cũng chẳng có gì ghê gớm: một tấm vải trơn căng lên che tường, đám nào sang thì vải in hình long phượng, dán lên đó chữ ‘Hỷ’ bằng giấy và tên chú rể, cô dâu. Vậy là đủ!

    Hội trường đám cưới thời hiện đại, và đặc biệt là ở các thành phố lớn, hầu hết đều được tổ chức ở nhà hàng sang trọng, nhà khách sang chảnh bốn sao năm sao,… Sân khấu trong ngoài trời siêu hoành tráng, trải thảm đỏ như yến tiệc thời xưa, sử dụng đèn khói tạo hiệu ứng huyền ảo lung linh. Bàn tiệc bố trí kiểu Tây với ly tách, cốc dĩa sáng choang, hoa tươi ngào ngạt.

    Tiệc cưới xưa thường tổ chức ở trong nhà

    Nhưng nay thì thường tổ chức ở những nhà hàng, khách sạn sang trọng

    Thậm chí là ở bãi biển

    Trang phục của cô dâu, chú rể

    Chú rể xưa và nay đều mặc vest đen chỉn chu, cài hoa trước ngực. Các tân lang ngày này cũng có nhiều sự lựa chọn hơn: vest trắng, vest đen hay đỏ mận, vest kiểu hiện đại hay bộ Tuxedo lịch lãm… Cô dâu xưa thường mặc áo dài hay váy trắng đăng-ten kín đáo. Son môi đỏ tươi là đặc trưng của cách trang điểm cho ‘nữ chính’ trong đám cưới thời bấy giờ.

    Cô dâu hiện đại tha hồ mặc theo ý thích: váy xòe bồng, váy đuôi cá, váy suông, váy kiểu dạ hội, váy ngắn… Trong lễ cưới, cô dâu thay đến 2, 3 bộ trang phục khác nhau là chuyện hết sức bình thường.

    Hình ảnh cô dâu thời xưa

    … và nay

    Xe rước dâu

    Đi bộ hay đạp xe là cách rước dâu phổ biến ở những năm 60 – 70. Sau đó Việt Nam mới bắt đầu xuất hiện xe máy, ôtô nhưng những phương tiện này chỉ gia đình khá giả, giàu có mới sở hữu.

    Thời nay, rước dâu bằng ôtô là điều gần như hiển nhiên. Đôi khi vẫn có các cặp đôi chọn sử dụng các phương tiện như xe đạp, xích lô để tạo sự khác biệt. Rước dâu bằng ôtô thời hiện đại cũng chia thành dăm bảy ‘cấp độ’. Bình dân thì thuê ôtô. Nhà trai khá giả hơn một chút thì sẽ cô dâu sẽ được xe riêng đưa đón. Nhà đại gia, tỷ phú chắc chắn là phải rước dâu bằng mui trần cùng cả dàn xe sang. Thậm chí còn có trường hợp hi hữu là cô dâu về nhà chồng bằng… máy bay nữa.

    Rước dâu ngày xưa gần thì có thể đi bộ

    Hoặc sang hơn là những dàn xe như thế này…

    và thế này…

    Nhưng nay rước dâu thường gây chú ý với những dàn siêu xe

    thậm chí là máy bay

    Nghi thức

    Tục cưới xin thời xưa chịu ảnh hưởng của thuyết ‘thọ mai gia lễ’. Về đại thể, lễ cưới gồm có các thủ tục lần lượt là thách cưới, đón dâu, đưa dâu, lại mặt. Phần ‘hội’ được tổ chức sau đó với tiệc trà, uống nước, dùng bánh kẹo và liên hoan văn nghệ ‘cây nhà lá vườn’.

    Đám cưới thường được kéo dài nhiều ngày, ngày chính thì mời tất cả mọi người, còn những ngày phụ thì mời anh em, họ hàng thân thích đến dùng cơm. Cỗ cưới là thành quả của mọi người cùng chung tay chuẩn bị.

    Ngược lại, đám cưới ngày nay được tổ chức cực kỳ ‘chuyên nghiệp’ với kịch bản riêng, MC riêng, thậm chí các tiết mục văn nghệ cũng phải bỏ tiền thuê về. Cỗ cưới đủ mọi loại phong cách từ Tây, Tàu đến cỗ chay. Toàn bộ đều là thuê người nấu nướng, chuẩn bị.

    Nghi thức cưới ngày xưa thường rất đơn giản

    Nhưng càng ngày càng cầu kỳ hơn

    Quà cưới

    Thời xưa, quà cưới của khách mời thiết thực lắm! Xoong, chậu, phích nước,bếp dầu, lốp xe đạp, bát sứ… tất cả đều là những món đồ phục vụ trực tiếp cho cuộc sống của đôi trẻ. Ai không có điều kiện vật chất vẫn thoải mái tham dự, chia vui tinh thần. Rồi các thành phố lớn cũng bắt đầu mừng cưới bằng tiền nhưng với những mệnh giá ‘xinh xắn’ 5 nghìn, 10 nghìn, xông xênh lắm là 15, 20 nghìn đồng.

    Còn bây giờ, đám cưới đàng hoàng hơn cũng đồng nghĩa với việc quà cưới phải giá trị hơn. Tiền trăm chưa đủ, phải tiền triệu, dựa trên điều kiện của người mừng, độ sang của đám cưới, độ thân thiết của hai bên và trên cả số người trong nhà đi dự.

    Khách đến ăn cưới việc đầu tiên là tìm chiếc hộp đẹp nhất, được đặt ngay ngắn nhất để bỏ phong bì. Thế mới có chuyện thời xưa nghe báo hỷ chỉ có cười vui, thời nay nhận được ‘thiệp hồng’ dù rất mừng cho đôi vợ chồng trẻ nhưng khối người cũng ‘méo mặt’.

    Quà mừng cưới ngày xưa thường chỉ tính bằng nghìn đồng

    Nhưng nay thì đã có những thùng đựng tiền mừng cưới

    Chi phí cho đám cưới

    Tất cả những điểm khác biệt về độ cầu kỳ, quy mô nêu trên đã sinh ra sự khác biệt cực kỳ lớn giữa chi phí tổ chức đám cưới xưa và đám cưới ngày nay. Hồi ấy làm đám cưới chỉ có ‘lãi’ chứ không ‘lỗ’ bao giờ. Bỏ ra vài trăm ngàn, cô dâu chú rể thu về nhiều hơn đó một chút.

    Ngày nay, có đám cưới là hai bên gia đình tha hồ lo ngay ngáy. Nhiều khi chi ra mấy chục, mấy trăm triệu mà tiền mừng thu về không đủ. Thảo nào mà trước đám cưới độ một năm đổ lại, chú rể nào cũng chăm chỉ hẳn, hùng hục ‘đi cày’ để chuẩn bị cho ngày trọng đại nhất của cuộc đời mình.

    Đám cưới xưa không quá tốn kém

    Nhưng nay thì là cả một mối lo lớn

    Video được xem nhiều nhất

    --- Bài cũ hơn ---

  • 7 Điểm Khác Biệt Giữa Đám Cưới Xưa Và Nay
  • Các Phiên Bản Windows 10 Có Trên Thị Trường
  • Sự Khác Biệt Giữa Các Phiên Bản Windows 10. So Sánh Các Phiên Bản Windows
  • Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Windows 32Bits Và 64Bits
  • So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Các Phiên Bản Windows 10
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Sự Khác Biệt Giữa Đám Cưới Việt Nam Và Phương Tây trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Video liên quan

    Chủ Đề