So sánh lực bazo của amin năm 2024

Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản trở quá trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên [Rno]2NH < [Rno]3N sẽ không còn đúng nữa.

Các ví dụ minh họa so sánh tính bazo của amin

Ví dụ 1: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 , [C6H5]2NH , [C2H5]2NH , C6H5 CH2NH2 ?

[C2H5]2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > [C6H5]2NH

Ví dụ 2: Cho các chất: [1] amoniac. [2] metylamin. [3] anilin. [4] dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

Đương nhiên rồi nhom NO2 hút e nên làm giảm tính tính bazo đặc biệt tại vị trí o,p do liên hợp.Còn CH3 thì ngược lại gây hiệu ứng I+ nên làm tăng tính bazo của amin

tduynhat

  • 7

Nhóm CH3 đẩy e làm tăng tính bazo, còn nhóm NO2 nhóm NH3 thì ngược lại sẽ làm tính bazo giảm. Nhưng nếu amin có 3 nhóm CH3 gắn cùng 1 N thì có tính bazo yếu nhất VD: chiều tăng tính bazo : [CH3]3N < CH3NH2 < [CH3]2NH Nhóm CH3 ở vị trí o- và p- có tính bazo mạnh hơn m- Chúc thành công

tduynhat

  • 8

Nhóm CH3 đẩy e làm tăng tính bazo, còn nhóm NO2 nhóm NH3 thì ngược lại sẽ làm tính bazo giảm. Nhưng nếu amin có 3 nhóm CH3 gắn cùng 1 N thì có tính bazo yếu nhất VD: chiều tăng tính bazo : [CH3]3N < CH3NH2 < [CH3]2NH Nhóm CH3 ở vị trí o- và p- có tính bazo mạnh hơn m- Chúc thành công

damthixinh

  • 9

tớ ko biết sao nhưng thầy tớ dạy là ''Dù nhóm thế đẩy hay hút e thì ở vị trí o- đều có lực bazơ nhỏ hơn vị trí #'' cái này gọi là hiệu ứng o-. Thầy bảo là do thực nghiệm hay sao ý ko nhớ nữa

pices1990

  • 10

    tớ ko biết sao nhưng thầy tớ dạy là ''Dù nhóm thế đẩy hay hút e thì ở vị trí o- đều có lực bazơ nhỏ hơn vị trí #'' cái này gọi là hiệu ứng o-. Thầy bảo là do thực nghiệm hay sao ý ko nhớ nữa

ban muốn hỏi cái gì thế? tính bazo tăng hay giảm phụ thuột vào mật độ e ở N đó... mật độ N lớn thì khả năng bắt H+ cao nên tính bazo tăng và ngược lại |

daudaihocyeah

  • 11

hic hic tớ là mem mới nà..mong các bạn giúp đỡ nhiều nha hihi thanks>->-%%-

eats

  • 12

nhom no2 hut e,ch3 day e.con o vi tri o,m,p thi con tuy vao ca hieu ung khong gian

fantastic_hakin

  • 13

n02 hut e,C6H5 hut e làm giảm tính bazo,còn nhóm ankyl[CH3,C2H5,......]thì đẩy e nên làm cho tính bazo tăng lên.Cứ như vậy mà dịch.Còn nhóm đẩy càng gần vị trí của NH2 thì tính đẩy hay hút thể hiện càng mạnh nên tính bazo cũng tính theo như vậy đó

hockemhuhuhu

  • 14

Nguyên tắc : 1. Amin còn dư đôi e chưa liên kết trên nguyên từ Nitơ nên thể hiện tính bazơ => đặc trưng cho khả năng nhận proton H+ 2. Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e ở nguyên tử Nitơ =>làm tăng tính bazơ. 3. Nhóm phenyl [C6H5-] làm giảm mật đô e trên nguyên tử Nitơ =>làm giảm tính bazơ. 4. Lực bazơ : CnH2n+1-NH2 > NH3 > C6H5-NH2 Amin bậc 2 > Amin bậc 1 *Giải thích: Do amin bậc 2 [R-NH-R’] có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung tâm lớn hơn amin bậc 1 [R-NH2]. Amin càng có nhiều gốc ankyl, gốc ankyl càng lớn => tính bazơ càng mạnh.

gốc phenyl => tính bazơ càng yếu. *Ví Dụ: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 , [C6H5]2NH , [C2H5]2NH , C6H5 CH2NH2 ?

[C2H5]2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > [C6H5]2NH Chúc bạn học tốt

Down load : Hóa học Vat Ly 12 NC VL 12 Cơ bản Chúc bạn tiến bộ. CÓ gì liên hệ yahoo : Hieu_100293@yahoo.com

Last edited by a moderator: 11 Tháng sáu 2009

pizz

  • 15

Thank cái tài liệu của hockemhuhuhu nhá! Còn type sai rồi kìa, type lại dùm này. [tex][C_2H_5]_2NH>C_2H_5NH_2>CH_3NH_2>NH3>C_6H_5CH_2NH_2>C_6H_5NH_2>[C_6H_5]_2NH[/tex]

Last edited by a moderator: 14 Tháng chín 2009

kingvip

  • 16

    Nguyên tắc : 1. Amin còn dư đôi e chưa liên kết trên nguyên từ Nitơ nên thể hiện tính bazơ => đặc trưng cho khả năng nhận proton H+ 2. Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e ở nguyên tử Nitơ =>làm tăng tính bazơ. 3. Nhóm phenyl [C6H5-] làm giảm mật đô e trên nguyên tử Nitơ =>làm giảm tính bazơ. 4. Lực bazơ : CnH2n+1-NH2 > NH3 > C6H5-NH2 Amin bậc 2 > Amin bậc 1 *Giải thích: Do amin bậc 2 [R-NH-R’] có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung tâm lớn hơn amin bậc 1 [R-NH2]. Amin càng có nhiều gốc ankyl, gốc ankyl càng lớn => tính bazơ càng mạnh.

gốc phenyl => tính bazơ càng yếu. *Ví Dụ: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 , [C6H5]2NH , [C2H5]2NH , C6H5 CH2NH2 ?

[C2H5]2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > [C6H5]2NH Chúc bạn học tốt

Down load : Hóa học Vat Ly 12 NC VL 12 Cơ bản Chúc bạn tiến bộ. CÓ gì liên hệ yahoo : Hieu_100293@yahoo.com

Thêm tý thôi - Amin bậc 3 < amin bậc 1

Theo giải thích của hockemhuhu thì đáng lẽ amin bậc 3 lớn hơn bậc 2 vì có nhiều nhóm đẩy e => mật độ e tăng nhưng là sai Vì - Do cấu trúc amin bậc 3 cồng kềnh => Khó nhận H+ - Khả năng Solvat hóa tốt hơn Còn amin bậc 1 và amin bậc 3 tùy vào gốc HC Ví dụ - [tex][CH_3]_2NH > CH_3NH_2 > [CH_3]_3N [/tex] - [tex] [C_2H_5]_2NH > [C_2H_5]_3N > C_2H_5NH_2 [/tex]

pizz

  • 17

    Thêm tý thôi - Amin bậc 3 < amin bậc 1
Theo giải thích của hockemhuhu thì đáng lẽ amin bậc 3 lớn hơn bậc 2 vì có nhiều nhóm đẩy e => mật độ e tăng nhưng là sai Vì - Do cấu trúc amin bậc 3 cồng kềnh => Khó nhận H+ - Khả năng Solvat hóa tốt hơn Còn amin bậc 1 và amin bậc 3 tùy vào gốc HC Ví dụ - [tex][CH_3]_2NH > CH_3NH_2 > [CH_3]_3N [/tex] - [tex] [C_2H_5]_2NH > [C_2H_5]_3N > C_2H_5NH_2 [/tex]

Khả năng Solvat hóa là gì vậy kingvip. Có phải là phản ứng hidrat hóa ko.

Last edited by a moderator: 14 Tháng chín 2009

kingvip

  • 18

    Khả năng Solvat hóa là gì vậy kingvip. Có phải là phản ứng hidrat hóa ko.

UHm.Quá trình Hóa Học Sự solvat hóa, ở đây là hidrat hóa: Đó là hiện tượng các phân tử dung môi bao quanh các phần tử chất tan, tạo thành lớp vỏ dung môi, gọi là các solvat, nhiều khi rất bền, có thể tách ra khỏi dung dịch [ví dụ như các muối ngậm H2O đó]. Giai đoạn này giải phóng 1 năng lượng, ký hiệu là Qsol Trong các ankylamin thì amin bậc hai mạnh nhất là do sự solvat hóa của amin trong dung dịch nước, sự solvat hóa đó phụ thuộc số nguyên tử H trong ankylamoni và hiệu ứng S1. Amin bậc 3 tuy có nhiều nhóm đẩy hơn nhưng lại giảm về khả năng solvat hóa vì ít H hơn và vì hiệu ứng S1.

pizz

  • 19

Hiệu ứng S1 là gì nữa đây! Kiểu này topic chắc vô tận lun cóa.

Last edited by a moderator: 14 Tháng chín 2009

kingvip

  • 20

    Hiệu ứng S1 là gì nữa đây! Kiểu này topic chắc vô tận lun cóa.

Hỏi tí nhá. học lớp mấy thế ? Mà vấn đề này Đại Học mới đề cập. Nếu muốn thi QG thì tui nói cho nghe. Nói trước có nhiều chỗ khó hiủ lắm. Còn mún thi ĐH thì nên biết tới đây thôi. KO tui nói xong bạn sẽ bị loạn kiến thức đó

Chủ Đề