So sánh nhiệt độ sôi của H2O, H2S, H2Se, H2Te

Hỏi: Chọn phương án đúng: Trong dãy hợp chất với hydro của các nguyên tố nhóm VIA: H$_{2}$O, H$_{2}$S, H$_{2}$Se, H$_{2}$Te, nhiệt độ sôi các chất biến thiên như sau: Phương án A. Tăng dần từ H2O đến H2Te. Phương án B. Chúng có nhiệt độ sôi xấp xỉ nhau vì có cấu trúc phân tử tương tự nhau. Phương án C. Không so sánh được vì độ phân cực của chúng khác nhau.

Phương án D. Nhiệt độ sôi của H2O > H2S < H2Se < H2Te [nhiệt độ sôi của H2S thấp nhất].

Tổng hợp câu hỏi tinh thể có đáp án môn hóa vô cơ phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [861.67 KB, 32 trang ]

Câu 1:Các ion Cs+ và Cl- có bán kính tương ứng r+=1.69Ao,r-=1.81Ao.Hãy tính cạnh của ơ mạng
cơ bản của tinh thể CsCl.
a]4.0415 Ao
b]4.0416 Ao
c]4.0417 Ao
d]4.0418 Ao
Đáp án: a]4.0415 Ao
3
Giải thích:vì CsCl có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối nên r++r-=a*
,từ đó suy ra được
2
a.
Câu 2:NaCl có khối lượng riêng d=2.165 g/cm3.Hãy tính cạnh của o mạng cơ sở của tinh thể
NaCl[Biết phân tử gam NaCl=58.5,số Avogadro=6.023*1023]
a]5.62*10-8 cm
b]5.63*10-8 cm
c] 5.64*10-8 cm
d]5.65*10-8 cm
Đáp án: c]5.64*10-8 cm
n.M
Giải thích: Ta có : d 
suy ra được V,mà V=a3,suy ra a.
N .V
Với n =4 do NaCl có mạng tinh thể dạng lập phương tâm mặt
N là số Avogadro
1]Xác định các yếu tố đối xứng trong mạng tinh thể NaCl
2]Làm cách nào để biết được sự xắp xếp vị trí của các phần tử trong ơ mạng cơ sở của một chất.
1/Điểm khác nhau của chất rắn tinh thể so với chất rắn vơ định hình trong các đáp án sau là :
i/Có tính đẳng hướng
ii/Có nhiệt độ nóng chảy cao
iii/Có trật tự gần


iv/Có trật tự xa
Đáp án :iv [là tính chất của chất rắn tinh thể,nghĩa là tịnh tiến ơ cơ sở theo 1 phương nhất định
thì khơng thay đổi hình dạng]-[theo ghi chú của sv]
2/Liên kết hóa học nào yếu nhất trong số các liên kết sau
i/Liên kết kim loại
ii/Liên kết cộng hóa trị
iii/Liên kết van der waals
iv/Liên kết hydro
Đáp án:iii [liên kết kim loại,cộng hóa trị là các liên kết mạnh,liên kết hydro là trung gian giữa
liên kết cộng hóa trị và liên kết van der waals nhưng vẫn mạnh hơn liên kết van der waals nhiều
lần
Câu 1 : Chọn câu đúng
Hệ tam tà có:


a.

Có một trục đối bậc 3, Ô mạng cơ bản: a # b #
0

c ; α = β = 90 , γ # 90

0

b.

Không có trục đối xứng, Ô mạng cơ bản: a # b
# c ; α = β = 900, γ # 900

c.



Không có trục đối xứng, Ô mạng cơ bản: a # b
# c ; α # β # γ # 90

0

d.

Có một trục đối xứng bậc 2, Ô mạng cơ bản a
0

# b # c ; α = β = 90 , γ # 90

0

Đáp án: đáp án C
Vì: Hệ tam tà không có trục đối xứng, mặt đối xứng.
Thông số mạng cơ bản là :
a # b # c ; α # β # γ # 900
Câu 2: Chọn câu sai
Chất SiO2 có tính chất:
a.
bằng 4
b.
c.
d.
4

Có số phối trí của O bằng 2, số phối trí của Si
Là chất có kiểu mạng tinh thể nguyên tử


Nhiêt độ nóng chảy cao,khó bay hơi .
Có số phối trí của Si bằng 2, số phối trí O bằng

Đáp án: đáp án D
Vì: SiO2 là chất có mạng nguyên tử rất bền,cứng,nhiệt độ nóng chảy cao,khó bay hơi.
SiO2 : Si có số phối trí 4[ sp3 ], O có số phối trí 2[sp]
Câu 1. Chọn câu sai
a. chất lỏng và chất tinh thể có cùng tính chất là có tính dị hướng
b. chất lỏng và chất vơ định hình cùng có tính đẳng hướng
c. chất tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định, còn chất vơ định hình có nhiệt độ nóng
cháy khơng xác định.
d. Chất tinh thể có trật tự xa, còn chất vơ định hình có trật tự gần.
Đáp án cần chọn là a.
giải thích do sự sắp xếp có trật tự cuả các ngun tử nên trong vật rắn tinh thể theo các
hướng khác nhau là khác nhau về tính chất đó là tính dị hướng của chất rắn tinh thể.Còn chất
lỏng khơng có tính dị hướng mà có tính đẳng hướng vì trong chất lỏng số lượng ngun tử , phân
tử trung bình trên một đơn vị chiều dài và lực liên kết giữa chúng như nhau theo mọi hướng
trong khơng gian [Theo sách Vật liệu học đại cương]
câu b là đúng vì ta có chất vơ định hình được cấu tạo từ các hạt thành phần phân bố một
cách hỗn loạn khơng có tính tuần hồn nên nó sẽ thể hiện tính đẳng hướng giống chất lỏng
câu c đúng,


câu d đúng.trật tự gần là thể hiện mối liên kết giữa các hạt rất gần nhau, các hạt sắp xếp
theo trật tự khơng tuần hồn, còn trật tự xa là thể hiện sự tuần hồn
câu 2. chọn câu đúng
a.
mạng phân tử hút nhau bằng lực Val Der Waal nên có độ cứng thấp, nhiệt độ nóng
chảy thấp
b.


mạng ngun tử được tạo thành từ các ngun tử nối với nhau bằng lực liên kết
cộng hóa trị nên có độ cứng thấp, nhiệt độ nóng chảy thấp.
c.
mạng ion tạo thành từ các ion ngược dấu nằm ở nút mạng. các ion hút nhau bằng
lực hút tĩnh điện nên các chất có mạng ion có nhiệt độ nóng chảy thấp
d.
tất cả điều đúng
đáp án cần chọn là a.
giải thích . mạng phân tử có các phân tử hút nhau bằng lực liên kết yếu cho nên có độ cứng
thấp và nhiệt độ nóng chảy thấp. lực liên kết cộng hóa trị là lực liên kết mạnh nên mạng ngun
tử phải có độ cứng cao, nhiệt độ nóng chảy cao. Lực hút tĩnh điện là lực hút mạnh mạnh hơn cả
lực liên kết cộng hóa trị nên chất có mạng ion phải có nhiệt độ nóng chảy cao

1.
Xét phân tử BaTiO3. Hỏi số liên kết mà Ti tạo với các nguyên tử khác là bao
nhiêu liên kết
a] 10

c]

12

b] 14

d]

16

Đáp án : b .
2. Xét phân tử KF.Hỏi phân tử này phân bố theo kiểu mạng tinh thể nào sau nay:


a] Mạng ion

c]

Kim loại

b] Luc phương xếp chặt

d]

phân tử

Đáp án : a . do giữa K và F là liên kết cộng hóa trò. Mỗi một F liên kết với 6
nguyên tử K. Tương tự đối với K

1. Sự khác biệt cơ bản giữa chất lỏng và tinh thể:


Cấu trúc
b.Tính đẳng hướng c.Trật tự sắp xếp
d.Tất cả đều đúng
2.
Trong các chất sau đây :
Na2O, CCl4, Ckim cương, K3[Fe[CN]6] ở trạng thái rắn nằm dưới dạng mạng tinh thể ion

a.

a.Na2O, K3[Fe[CN]6]
b.CCl4,Na2O
c.Ckim cương, K3[Fe[CN]6]


d.Na2O, Ckim cương
Câu trắc nghiệm 1/ Lực đẩy sinh ra trong phân tử hợp chất có liên kết ion là do :
a/ Tương tác giữa ion dương và hạt nhân ion âm.
b/ Tương tác giữa hai ion cùng dấu.
c/ Tương tác giữa vỏ e của các ion trái dấu.
d/ Lý do khác.
Đáp án : c
Giải thích : Câu 1 đã nêu
Câu trắc nghiệm 2 : Chất có mạng tinh thể không dẫn điện trong trường hợp nào?
a/ Ở trạng thái nóng chảy.
b/ Ở trạng thái rắn nhiệt độ môi trường.
c/ Trong dung dịch với nước.
d/ Trường hợp khác.
Đáp án : b
Giải thích :Mạng ion có liên kết ion nên có tính chất của liên kết đó. Liên kết khá bền vững do
tương tác tĩnh điện của các ion và chúng có cấu hình của nguyên tử khí hiếm. Do vậy trong trạng
thái tinh thể rắn nhiệt độ môi trường chúng ở trạng thái trung hòa bền nhất [chất trơ].
Câu 1
Trong các Hợp chất có liên kết Van der Waals sau, hợp chất nào có nhiệt độ sôi và nhiệt nóng
chảy cao nhất
a. F2
b. Cl2
c. Br2
d. I2


Trả lời: chọn d [I2]. Vì Hợp chất có liên kết Van der Waals có phân tử càng lớn thì nhiệt
độ nóng chảy và nhiệt độ sôi càng cao.
Câu 2:
Tinh thể lý tưởng là tinh thể:


a. Sự sắp xếp các tiểu phần có tính tuần hoàn không gian nghiêm ngặt
b. không có khuyết tật cấu trúc
c. cả a và b đều đúng
d. cả a và b đều sai
Trả lời: chọn câu c
Câu 1: Cho mạng kim loại magie [Mg] có liên kết kim loại trong mạng lưới tinh
thể
số phối trí của Mg là:
a] 8
b] 10
c] 12
d] 14
Câu 2: cho biết cấu trúc tinh thể của graphite:
a] Graphite có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí
b] Graphite có cấu trúc tinh thể kiểu đảo
c] Graphite có cấu trúc tinh thể kiểu mạch
d] Graphite có cấu trúc tinh thể kiểu lớp
1.
a]
b]
c]
d]

Mạng tinh thể CsCl có đơn vị cấu trúc là:
AB2.
AB4.
AB6.
AB8.

Đáp án: d] AB8 vì mỗi Cs+ bao quanh gần nhất bởi 8 Cl-.


2.
a]
b]
c]
d]

Chọn câu đúng:
Hệ tinh thể lập phương có 4 trục đối xứng bậc 6.
Hệ tinh thể lập phương có 6 mặt đối xứng.
Hệ tinh thể lập phương có đường chéo khối dài a 2 .
Hệ tinh thể lập phương có 4 trục đối xứng bậc 4 hoặc bậc 2.

Đáp án : a] Hệ tinh thể lập phương có 4 trục đối xứng bậc 6 [ là các đường chéo khối].
Câu 1: Chọn câu đúng. Hệ tam phương:
a] Có 1 trục đối xứng bậc 3.Ô mạng cơ bản: ao = bo = co. α = β = γ = 900.
b] Có ít nhất một trục đối xứng bậc 3. Ô mạng cơ bản: ao = bo = co. α = β = γ ≠ 900.
c] Có ít nhất một trục đối xứng bậc 3. Ô mạng cơ bản: ao = bo = co. α = β = γ = 900.
d] Có 1 trục đối xứng bậc 3. Ô mạng cơ bản: ao = bo = co. . α = β = γ ≠ 900.
Giải


Đáp án đúng: câu B.
Có ít nhất một trục đối xứng bậc 3. Ô mạng cơ bản: ao = bo = co. α = β = γ ≠ 900
Câu 2: Chọn câu đúng. Chất có mạng ion :
a] Nhiệt độ nóng chảy cao, khá cứng, dẫn điện.
b] Nhiệt độ nóng chảy thấp, mềm, dấn điện kém.
c] Nhiệt độ nóng chảy cao, khá cứng, không dẫn điện.
d] Nhiệt độ nóng chảy thấp, mềm, dẫn điện trong trạng thái nóng chảy và trong dung
dịch điện ly.
Giải


Đáp án đúng là câu C: chất có mạng ion nhiệt độ nóng chảy thấp, mềm, không dẫn điện.
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A. Hợp chất có chứa Flo, Oxy luôn luôn cho liên kết hydro.
B. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi của hợp chất.
C. Liên kết hydro chỉ có khi hợp chất ở thể rắn.
D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết mạnh nhất, do đó nó tạo ra được các hợp chất có độ
cứng cao nhất [Ví dụ: Kim cương].
Đáp án: B.

Câu 2: Chọn phát biểu đúng
A. Iốt rắn dễ thăng hoa vì Iốt có mạng tinh thể cộng hóa trị.
B. Chất có mạng phân tử thường có độ cứng rất cao và tan nhiều trong dung môi có
cực.
C. Kim cương rất khó nóng chảy vì kim cương có mạng tinh thể cộng hóa trị.
D. Mạng nguyên tử được tạo thành từ các nguyên tử nối với nhau bằng lực liên kết ion
theo ba chiều trong không gian.
Đáp án: C.
1/ Chọn câu SAI khi nói về liên kết hidro:
A: Liên kết hidro là liên kết yếu
B: Bản chất của liên kết hidro là lực hút tĩnh điện giữa ion
và ion
C Liên kết hidro phân tử làm tăng độ sôi, nhiệt độ nóng chảy
D Liên kết hidro nội phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy
Đáp án: B
Liên kết hidro hình thành do lực hút tĩnh điện giữa H mang điện tích dương và các
nguyên tử có độ âm điện manh như O, N , Cl , F….
Còn hidro là liên kết yếu nó phụ thuộc vào độ âm điện của nguyên tử và độ linh động của
hidro, hidro linh động luôn có xu hướng liên kết với nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
để tạo liên kết bền hơn do đó liên kết dễ bị phá hủy . Cũng vì liên kết hidro yếu nên liên
kết nội phân tử của nó số liên kết rất ít nên dễ bị phá hủy hơn làm nhiệt độ nóng chảy và


độ sôi giảm..Còn liên kết hidro phân tử , dù là liên kết hidro yếu nhưng số lượng liên kết
hidro rất nhiều nên việc làm bẻ gãy tất cả các liên kết đó là không dễ , do đó nhiệt độ sôi
và nóng chảy tăng.
2/ Mạng nguyên tử gồm các nguyên tử hút nhau bằng:


A : Lực Val Der Waal
B : Lực liên kết ion
C : Lực liên kết hidro
D : Lực liên kết cộng hóa trị
Đáp Án: D
Mạng nguyên tử gồm các nguyên tử nối với nhau bằng lực liên kết cộng hóa trị do đó
mạng nguyên tử rất cứng bền , khó bay hơi và hầu như không tan trong bất cứ dung môi
nào
Câu1:
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ nó chảy
a. Al

Video liên quan

Chủ Đề