So sánh tính khử của li và na

  1. Hãy so sánh tính kim loại của magie [Mg], Z = 12, với nguyên tố đứng trước: natri [Na], Z = 11, và nguyên tố đứng sau: nhôm [Al], Z = 13.
  1. Hãy so sánh tính kim loại của magie [Mg], Z = 12, với nguyên tố đứng trên [trong cùng một nhóm]: beri [Be], Z = 4, và nguyên tố đứng dưới: canxi [Ca], Z = 20.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết sự biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học của nguyên tố hóa học. tại đây

Lời giải chi tiết

  1. Magie [Mg] có tính kim loại yếu hơn tính kim loại của natri [Na] đứng trước và mạnh hơn tính kim loại của nhôm [Al] đứng sau.
  1. Magie [Mg] có tính kim loại yếu hơn tính kim loại của canxi [Ca] đứng dưới và mạnh hơn tính kim loại của beri [Be] đứng trên.
  • What is Scribd?
  • Documents[selected]
  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

100% found this document useful [5 votes]

20K views

12 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial [BY-NC]

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

100% found this document useful [5 votes]

20K views12 pages

CHƯƠNG 2 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IA

Jump to Page

You are on page 1of 12

CHƯƠNG 2 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IA

2.1. Một số đặc điểm về cấu tao

+ Nhóm IA gồm các nguyên tố Li [Liti], Na [Natri], K [Kali], Rd [Rubidi], Cs[Xesi] và Fr [Franxi] trong đó Franxi là ngyên tố phóng xạ tự nhiên.+ Một số đặc điểm về cấu tạo của các kim loại kiềm:

Nguyên tố

SttCấu hìnhelectron Năng lượng ion hoá I [ev]Thế điện cựcI

1

I

2

LiNaK RbCsFr

31119375587[He]2s

1

[Ne]3s

1

[Ar]4s

1

[Kr]5s

1

[Xe]6s

1

[Rn]7s

1

5,395,144,344,183,89-75,647,331,827,423,4--3,02-2,71-2,92-2,99-2,92-

+ Do đều có 1 electron hoá trị ns

1

ở bên ngoài cấu hình bền của khí hiếm nêncác kim loại kiềm dễ dàng mất 1 electron để tạo nên ion M

1+

thể hiện ở chỗ [I

1

nhỏhơn rấ nhiều so với I

2

].+ Các kim loại kiềm là những chất khử mạnh nhất trong các chu kỳ, nó hểhiện ở chỗ thế điện cực của các kim loại kiềm rất âm.+ So với các nhóm khác các kim loại trong nhóm IA có nhiều tính chất giốngnhau hơn và biến đổi một cách đều đặn hơn từ Li đến Fr. Tuy nhiên Li đứng ngay saukhí hiếm [He] [lớp vỏ có 2 electron, các khí hiếm khác lớp vỏ đều có 8 electron] nênLi có một số tính chất khác biệt như: thế điện cực của Li âm nhất trong số các chất,các hợp chất của Li ít tan hơn [LiOH, LiF, Li

2

CO

3

, Li

3

PO

4

]. Thế điện cực của Li nhỏnhất được giải thích như sau:-Xét cặp oxi hoá khử M

n+

/ M. M

n+

ion kim loại, nó được tạo thành trongdung dịch nước từ kim loại M như sau:M[r] - n[e] + aq → M

n+

.aq- Thế khử của cặp M

n+

/M ứng với sự biến thiên thế đẳng áp của quá trình:M

n+

.aq + n[e] → M[r] + aq

-

Như vậy có thể phân tích thành các giai đoạn trung gian như sau:- Như vậy: ∆G

0

\= -[∆G

0h

+ ∆G

0ion

+∆G

0th

] +∆G

0e

\= -nF

0

ϕ

[M

n+

/M]- Từ đó:

M/M

n0

+

ϕ

\=

nFGnFGionGG

e0th00h0

∆−∆+∆+∆

- Trong đó:∆G

0h

- sự biến thiên thế đẳng áp chuẩn của quá trình hiđrat hoá ion M

n+

.

∆G

0ion

- sự biến thiên thế đẳng áp chuẩn của quá trình ion hoá nguyên tử M.∆G

0th

- sự biến thiên thế đẳng áp chuẩn của quá trình thăng hoa nguyên tử M.∆G

0e

- sự biến thiên thế đẳng áp chuẩn khi chuyển n[e] trong kim loại thànhn[e] ở trạng thái khí.- Như vậy từ công thức trên chúng ta thấy thế điện cực

M/M

n0

+

ϕ

càng âmkhi năng lượng hiđrat hoá càng âm.- Do Li

+

có bán kính nhỏ nhất, nên khả năng hiđrat hoá của Li

+

là lớn nhất tứclà nhiệt hiđrat hoá của Li

+

rất âm [quá trình hiđro hoá Li

+

toả ra rất nhiều nhiệt]. Điềunày đẫn đến thế điện cực của Li là âm nhất. IonBán kính ion [A

0

]∆H

0h

,kJ/molLi

+

Na

+

K

+

Rb

+

Cs

+

0,600,951,331,481,69-506-397-313-288-255 + Các kim loại kiềm tạo nên chủ yếu là các hợp chất ion với số oxi hoá duynhất là +1. Tuy nhiên ở trạng thái khí các kim loại kiềm tồn tại một phần các phân tửM

2

[Li

2

, Na

2

, Rb

2

, Cs

2

] trong đó liên kết giữa hai nguyên tử là liên kết cộng hoá trị. Năng lượng liên kết giữa các phân ử M

2

là khá bé và giảm dần từ Li đến Cs:

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Chủ Đề