So sánh VBQPPL và văn bản hành chính cá biệt

Tóm tắt nội dung tài liệu

Câu 2: so sánh vb hành chính thong thường, vb quy pham pháp luật, vb cá biệt
­GIỐNG NHAU:
+đều được xác lập bằng ngôn ngữ viết nhằm đảm bảo trình bày đầy đủ, mạch 
lạc toàn bộ ý chí của các chủ thể ban hành về các vấn đề phát sinh trong quản 
lý nhà nước, giúp cho đối tượng thi hành biết, hiểu và thực hiện, đồng thời còn 
giúp chuyển tải, lưu trữ, khai thác thông tin phục vụ quản lý nhà nước nhanh 
chóng tiện lợi.
+đều được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền
+đều có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành nhằm đạt được mục tiêu quản 
lý.
+đều có hình thức do pháp luật qui định.
+đều được ban hành theo thủ tục do pháp luật qui định
+đều là những văn bản được Nhà nước đảm bảo thực hiện. 
­KHÁC NHAU:
VB HC THÔNG  QPPL CÁ BIỆT
THƯỜNG
VỀ  Nhiều hơn qppl Ít hơn 2 cái kia Nhiều hơn qppl
THẨM 
QUYỀN
Về  không được quy định  Cụ thể, chặt chẽ không được quy định 
trình tự  trong một văn bản  + thủ tục lâu nhất trong một văn bản 
thủ tục  pháp luật riêng mà  pháp luật riêng mà 
ban  được quy định trong  được quy định trong 
hành nhiều văn bản. nhiều văn bản.
+ thủ tục đơn giản  thủ tục ban hành đơn 
nhất giản hơn rất nhiều so 
với thủ tục ban hành 
văn bản quy phạm 
pháp luật
Về nội  chức đựng các quy  chứa đựng quy tắc xử  mệnh lệnh cụ thể, 
dung tắc chung mang tính  sự chung, đặt ra hành  dựa trên cơ sở các quy 
pháp lý hoặc những  vi ứng xử mang tính  phạm pháp luật để áp 
mệnh lệnh các biệt  khuôn mẫu;  dụng giải quyết công 
được ban hành để tổ  việc phát sinh
chức thực hiện các 
văn bản quy phạm 
pháp luật và các văn 
bản áp dụng pháp 
luật
Về đối  +đối tượng thi hành  +áp dụng nhiều đối  +áp dụng 1 số đối 
tượng  luôn cụ thể, xác định  tượng hay 1 nhóm  tượng nhất định
thi  [có các dấu hiệu  đối tượng +áp dụng 1 lần
hành nhân thân nếu là cá  +thường áp dụng  +hiệu lực thời gian 
nhân, tên gọi, địa chỉ  nhiều lần ngắn
nếu là tổ chức]. +thường hiệu lực có  +tác động phạm vi hẹp
thời gian dài
+tác động phạm vi 
rộng

Page 2

YOMEDIA

Tham khảo nội dung tài liệu câu 2 "So sánh văn bản hành chính thông thường, văn bản quy phạm pháp luật, văn bản cá biệt" dưới đây để nắm bắt được điểm giống nhau, khác nhau giữa văn bản hành chính thông thường, văn bản quy phạm pháp luật, văn bản cá biệt. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và làm việc hiệu quả.

07-01-2016 1910 70

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Tài liệuKiến thức môn học

Cập nhật 26/02/2022

So sánh văn bản hành chính cá biệt và văn bản hành chính thông thường để chỉ ra điểm giống và khác nhau cơ bản giữa 02 loại văn bản hành chính này.

– Văn bản hành chính cá biệt và văn bản hành chính thông thường đều được xác lập bằng ngôn ngữ viết nhằm đảm bảo trình bày đầy đủ, mạch lạc toàn bộ ý chí của các chủ thể ban hành về các vấn đề phát sinh trong quản lý nhà nước, giúp cho đối tượng thi hành biết, hiểu và thực hiện, đồng thời còn giúp chuyển tải, lưu trữ, khai thác thông tin phục vụ quản lý nhà nước nhanh chóng tiện lợi;

– Đều được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền;

– Đều có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành nhằm đạt được mục tiêu quản lý;

– Đều có hình thức do pháp luật quy định;

– Đều được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định;

– Đều là những văn bản được Nhà nước đảm bảo thực hiện.

Hình minh họa. So sánh văn bản hành chính cá biệt và văn bản hành chính thông thường

Hành chính thông thường Quy phạm pháp luật Hành chính cá biệt
Thẩm quyền Nhiều quy phạm pháp luật Ít hơn hai cá kia Nhiều hơn quy phạm pháp luật
Trình tự, thủ tục ban hành Không được quy định trong văn bản pháp luật riêng mà được quy định trong nhiều văn bản;

Thủ tục đơn giản nhất

Cụ thể chặt chẽ

Thủ tục lâu nhất

Không được quy định trong văn bản pháp luật riêng mà được quy định trong nhiều văn bản;

Thủ tục ban hành đơn giản hơn rất nhiều so với thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Nội dung Chứa đựng các quy tắc chung mang tính pháp lý hoặc những mệnh lệnh cá biệt được ban hành để tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản áp dụng pháp luật. Chứa đựng các quy tắc xử sự chung, đặt ra hành vi ứng xử mang tính khuôn mẫu. Mệnh lệnh cụ thể, dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật để áp dụng giải quyết công việc phát sinh.
Đối tượng thi hành Đối tượng thi hành luôn cụ thể, xác định [có dấu hiệu nhân thân nếu là cá nhân; tên gọi, địa chỉ nếu là tổ chức] – Áp dụng nhiều đối tượng hoặc một nhóm đối tượng;

– Thường áp dụng nhiều lần;

– Thường hiệu lực có thời gian dài;

– Tác động phạm vi rộng.

– Áp dụng một số đối tượng nhất định;

– Áp dụng một lần;

– Hiệu lực thời gian ngắn;

– Tác động thời gian hẹp.


 

LƯU Ý: Nội dung bài viết trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung bài viết trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách pháp luật. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email:

Video liên quan

Chủ Đề