So sánh về tập quán và thông lệ năm 2024

Tiêu Chí Tập Quán Pháp Tiền Lệ Pháp Văn Bản quy phạm pháp

luật

Khái niệm

Là các quy tắc xử sự hình

thành trong đời sống xã hội.

Được con người áp dụng

một cách thường xuyên,

liên tục, lâu dài.

Được truyền từ thế hệ này

sang thế hệ khác, phù hợp

với ý chí của giai cấp thống

trị hoặc giai cấp cầm quyền

trong xã hội.

Được nhà nước thừa nhận

và coi đó là Pháp luật.

Là hình thức pháp luật mà

theo đó, nhà nước thừa nhận

các quyết định về vụ việc cụ

thể nào đó của các cơ quan

nhà nước thành pháp luật để

giải quyết những vụ việc

tương tự.

Là văn bản do Cơ quan nhà

nước có thẩm quyền ban hành

theo trình tự, thủ tục luật định,

trong đó có chứa đựng các

quy tắc xử sự mang tính bắt

buộc chung được áp dụng

nhiều lần trong đời sống.

Ưu điểm

Gần gũi với đời sống thực

tế, vì nó xuất phát từ cộng

đồng nên được mọi người

tôn trọng và thực hiện khác

dễ dàng.

Xuất phát từ những vụ việc

thực tế phát sinh trong xã

hôi.

Được hình thành nhanh

chóng nên được kịp thời điều

chỉnh các quan hệ xa hội phát

sinh trong thực tế.

Dễ hiểu, dễ sử dụng và áp

dụng trong thực tế.

Được ban hành theo một trình

tự chặt chẽ, thường mang tính

khoa học, dân chủ và khái

quát cao.

Nhược điểm

Th ường mang tính c ục b ộ,

có tính b ảo th ủvà khó áp

d ụng m ột cách thốống nhấốt.

Th ường hình thành ch ậm

và ít thay đ ổi nên khống

đáp ứng đ ược m ột cách

linh ho ạt các yêu cấầu cu ộc

sốống.

Có thể mang tính tùy tiện,

chủ quan và bị hạn chế về

hiệu lực pháp luật.

Tính khái quát của hình thức

pháp luật này không cao nên

gặp nhiều khó khăn trong

việc đánh giá tình tiết để xác

định vụ việc tương tự trên

thực tế.

Cần có hệ thống các văn bản

hướng dẫn thi hành nên số

lượng các văn bản được áp

dụng để giải quyết một vụ

việc cụ thể được tăng lên.

Việc ban hành văn bản quy

phạm pháp luật phụ thuộc

nhiều vào ý chí của cơ quan

ban hành. Nhiều trường hợp,

cơ quan ban hành không dự

liệu được tất cả các tình huống

có thể xảy ra trong thực tế đã

tạo ra các lỗ hổng pháp lí

trong hệ thống pháp luật.

Công tác lập pháp tốn nhiều

thời gian, công sức và chi phí.

Ví Dụ

Khoản 1 Điều 175 Bộ Luật

Dân Sự: Ranh giới cũng có

thể được xác định theo tập

quán.

Bộ luật dân sự nước ta quy

định nghĩa vụ cấp dưỡng đối

với người thân của người có

tính mạng bị xâm phạm là

cho đến khi chết nếu người

được hưởng cấp dưỡng là

người đã thành viên và cho

đến khi 18 tuổi nếu người

được hưởng cấp dưỡng là

người chưa thành viên hay đã

thành thai. Sau đó quyết đinh

TAND tối cao phân tích:

Vào ngày 30/12/2019, Nghị

định 100/2019/NĐ-CP được

Chính phủ ban hành. Nghị

định 100/2019/NĐ-CP là văn

bản mới nhất quy định xử phạt

vi phạm hành chính. Trong đó,

các khía cạnh quy định và

điều chỉnh trong hoạt động

quản lý nhà nước bao gồm:

– Điều chỉnh các nhóm hành

Điều 616 BLDS và hướng

dẫn tại Nghị quyết số

01/2005/NQ-HDTP của hội

đồng thẩm phán TAND Tối

cao thì trong trường hợp cụ

thể này, thời điểm phát sinh

nghĩa vụ cấp dưỡng phải

được tính từ ngày người bị

hại chết.

vi về hành vi vi phạm hành

chính;

  • Hình thức, mức xử phạt,

biện pháp khắc phục hậu quả

đối với từng hành vi vi phạm

hành chính;

  • Thẩm quyền lập biên bản,...

Hãy So sánh các điểm giống nhau và khác nhau giữa tập quán quốc tế và Điều ước quốc tế?

So sánh

Tập quán Quốc tế

Điều ước Quốc tế

Giống nhau

- Cả tập quán quốc tế và điều ước quốc tế đều là kết quả của sự thống nhất ý chí của các chủ thể liên quan; chúng đều hình thành từ sự thỏa thuận của các bên l liên quan; đều là nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế; là công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh quá trình hợp tác quốc tế.

Khái niệm

- Là quá trình chuyển hóa từ l luật bất thành văn luật thành văn

- Khoản 1 Điều 2 Công ước Viên về luật điều ước quốc tế.

Về hình thức

- Tập quán quốc tế là những thỏa thuận mang tính chất ngầm định, bất thành văn.

- Điều ước quốc tế là thỏa thuận công khai và được thể hiện dưới hình thức văn bản.

Quá trình hình thành

- Tốc độ hình thành điều ước quốc tế nhanh hơn tập quán quốc tế vì tập quán muốn được hình thành phải trải qua quá trình lâu dài thông qua nhiều sự kiện liên tiếp,

- Còn điều ước chỉ cần một sự kiện duy nhất là sự ký kết hay tham gia của các chủ thể theo đúng trình tự, thủ tục. Thời gian hình thành điều ước nhanh hơn, theo sát được sự vân động của các quan hệ quốc tế.

Sửa đổi, bổ sung

Vấn đề sửa đổi, bổ sung trong lâu dài hơn rất nhiều so với điều ước quốc tê.

Vấn đề sửa đổi, bổ sung trong điều ước đơn giản hơn rất nhiều so với tập quán, vì điều ước tồn tại dưới hình thức văn bản.

Giá trị áp dụng

Có giá trị áp dụng thấp hơn điều ước quốc tế.

Có giá trị áp dụng ưu thế hơn

Điều kiên có hiệu lực

- tập quán quốc tế phải được áp dụng 1 thời gian dài trong thực tiễn quan hệ quốc tế.

- tập quán quốc tế phải được thừa nhận rộng rãi như những quy phạm mang tính bắt buộc.

- Tập quán quốc tế phải có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

-Điều ước quốc tế phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau.

Chủ Đề