Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn văn trích trên

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích

Trang trước Trang sau

Câu 7 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích từ Những hạt mưa đến đè bẹp chúng tôi.

Quảng cáo

Trả lời:

. Biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích từ Những hạt mưa đến đè bẹp chúng tôi:

- Âm thanh tiếng mưa gõ vào mái tôn được so sánh như hàng ngàn con ngựa phi ngay trên đầu, như ông trời đứng rải đá từ trên cao, như ai đó đang thét gào giận dữ, như mái nhà sắp sập xuống,...

- Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh: cụ thể hóa tiếng mưa rơi, nhấn mạnh âm thanh to, dữ dội, ào ạt của tiếng mưa rơi trên mái tôn.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Tìm một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích

Trang trước Trang sau

Câu 6 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Tìm một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Quảng cáo

Trả lời:

Câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh: "Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất". So sánh mỏ chị Cốc như cái dùi sắt có thể chọc xuyên cả đất có tác dụng tô đậm sự tức giận và sức mạnh ghê gớm của chị Cốc đã dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Phép so sánh là gì? Phép so sánh là gì?

Hiểu sự vật, sự việc, hiện tượng này với các sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng thêm sự lôi cuốn, gợi cảm, gợi hình cho biểu đạt.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngon.

Đối với câu thơ trênphép so sánhđược sử dụng là trẻ em như búp trên cành. So sánh trẻ em non nớt và cần có sự bao bọc, chăm sóc như búp trên cành vậy.

Cấu tạo phép so sánh

Tôi sẽ lấy một ví dụ để phân tích rõ cấu tạo phép so sánh, giúp các bạn có cái nhìn trực quan nhất.

Ví dụ: Người đẹp như hoa

– Ta chia câu trên thành 2 vế, vế A là từ “ người” là sự vật được so sánh.

–Vế B là “ hoa” sự vật so sánh.

–Từ ngữ so sánh là từ “ như”.

–Từ chỉ phương diện so sánh là từ” đẹp”

Vậy một phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần chính gồm:

–Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

–Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh.

–Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

–Từ ngữ dùng chỉ ý so sánh.

Có thể dùng dấu 2 chấm để thay thế cho từ ngữ chỉ ý so sánh.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề