Tại sao cây khế bị vàng lá

Liên hệ đặt cây: 0909.551105 Mr Bình

Cây Khế là cây thân gỗ nhỏ, có thể vươn tới 3 đến 7m, nhiều cành và phân cành thấp. Gỗ của cây Khế rất giòn, dễ gãy, vì vậy trong dân gian có câu “hóc xương gà, sa cành khế”. Cây khế được trồng bằng hạt hoặc ghép thì có rễ cọc ăn sâu tới 1,5m; các rễ chùm, rễ lông hút thì tập trung ở tầng đất mặt 30 đến 40cm.

Bán Cây Khế

Cây khế ra lộc nhiều đợt trong năm, riêng ở miền Bắc có mùa đông lạnh kèm gió rét mưa phùn tuy khế phát lộc từ tháng 2-3, song đến tháng 4-5 lá non mới ra nhiều nhất. Sau khi lộc xuân ổn định, khế bắt đầu ra hoa thường từ tháng 6 và kéo dài tới cuối thu, tức tháng 10 –11. Trong khoảng thời gian này hoa khế nở thành nhiều đợt: hoa khế ra từng chùm 20 đến 30 hoa nhỏ, trên thân cành già và cả cành 1 tuổi; trong đó những quả ở cành ngang cây ngọn cong rủ xuống, thường có chất lượng cao hơn cả. Kinh nghiệm còn cho thấy cây Khế ra hoa đợt tháng 7 cho quả chín vào cuối thu thường có phẩm chất tốt nhất.

Hoa cây Khế thuộc loại lưỡng tính, sau khi nở nếu gặp thời tiết ấm và khô thì có tỷ lệ đậu quả cao tới 50 đến 70% số hoa nở. Tuy vậy sau đó quả non lại rụng nhiều, có khi tới 75 đến 80% số quả, kể cả quả để lớn. Có thể trồng khế ở khắp các vùng miền nước ta, song chủ yếu là ở vùng thấp, đồng bằng. Tuy nhiên ở nơi cao 500m khế vẫn mọc như tại Đèo Khế [ Thái Nguyên].

Cây Khế ngoài việc trồng phổ biến để thu hoạch quả, cây cảnh Bonsai còn được cung cấp, mua bán để trồng làm cây công trình, biệt thự sân vườn, khu sinh thái, Đô thị để làm bóng mát.

Cách Trồng Cây Khế

Loại đất phù hợp cho cây khế là nhiều mùn, dễ tiêu thoát nước, tơi xốp vì rễ cây Khế dễ bị thối khi bị ngập úng. Độ pH của đất thích hợp là 5,5 đến 6,5. Cây Khế rất cần nước trong giai đọan nuôi quả từ tháng 6 đến cuối năm, vì khô hạn sẽ làm quả bị rụng nhiều. Do vậy khi nuôi quả, phải đủ ẩm cho vườn khế nếu cần thì phải tưới. Cây khế chịu được biên độ nhiệt độ rộng. Cây lớn có thể chịu được rét đậm, rét hại và nắng nóng. Ở nhiệt độ 22 đến 25oC, quả chín đẹp mã và vị thơm ngon, cho nên lứa quả chín vào cuối thu là tốt nhất. Cây Khế không ưa ánh sáng chiếu thẳng, nhất là khế ngọt mà ưa bóng râm, cho nên trồng xen khế trong vườn có các cây cao, che bớt ánh nắng là rất tốt.

Cho đến nay người ta vẫn trồng cây Khế bằng hạt song gần đây phương pháp ghép [ghép mắt, ghép áp, ghép cành] được áp dụng rộng rãi.

So với cách ghép thì cách trồng bằng hạt tương đối dễ hơn, song cây Khế lâu ra quả hơn và chất lượng quả không ổn định vì hạt là kết quả thụ phấn, mà hoa khế tuy thuộc loại lưỡng tính nhưng vẫn có thể thụ phấn chéo tạo ra hạt bị phân ly, sau đó trồng lên cây khác với cây khế mẹ về nhiều phương diện. Vườn ươm cây khế con cần được căm sóc chu đáo, giữ luôn đủ ẩm, chống nắng nóng. Hàng tháng cần tưới nước phân pha loãng khi cây đạt chiều cao 50 đến 60cm thì tỉa cành tạo hình để lại mỗi cây 2 đến 3 cành tỏa ra các phía, sau 1 đến 2 tháng đem trồng mới.

Kích thước hố: 0,6×0,6×0,6m. Nếu đất xấu 1,0×1,0x0,8m. Khoảng cách cây 5x6m hoặc 5x5m. Khế ưa bóng râm nên có thể trồng xen trong vườn xoài, mít, nhãn…

Chăm sóc cây Khế

– Chọn đất ẩm, nhiều màu và nhiều bóng râm: Chú ý cắt tỉa sao cho có khung tán rộng, cành phân bố đều trong tán không cho nắng rọi vào thân chính. Khi cây lớn, cành quá dày thì nên tỉa bớt cho tán cây thông thoáng: Bỏ bớt cành già, cành mọc chen chúc, cành sâu bệnh, cành yếu… Thời gian cắt tỉa thích hợp là vào sau vụ thu hoạch quả, trước lúc ra hoa.

Cây khế to, thân dễ bị ánh nắng trực xạ làm nứt vỏ cho nên chú ý tạo tán đủ lá che phủ cho thân cây. Kinh nghiệm cho biết nêu chôn xác súc vật dưới tán cây khế cũng tạo cho chất lượng quả tốt hơn. Trong thời gian cây khế nuôi quả, không nên bón đạm mà nên bón K, tro bếp, vôi bột để cải thiện chất lượng quả. Nếu gần vườn khế ngọt có những cây khế chua thì có thể xảy ra hiện tượng thụ phấn chéo làm cho quả khế ngọt giảm chất lượng.

– Mỗi năm sau đợt thu quả [cuối năm] bón cho mỗi gốc 20-30kg phân chuồng. Khi còn nhỏ bón cho mỗi cây 400-500g phân NPK [tỷ lệ là 10:12:7 hay 16:16:8]. Cây bắt đầu cho quả có thể bón tăng thêm liều lượng 500-800g/cây [15:15:15]. Chú ý tăng cường phân kali.

– Với cây khế lớn cho nhiều quả bón 3-4kg phân NPK hỗn hợp/cây, chia ra 3-4 lần trong năm. Cách nhau 3-4 tháng bón một lần.

Phòng trừ sâu bệnh cho cây khế

Chưa có loại bệnh nấm, virus nào nguy hiểm đối với khế. Các loại sâu đáng chú ý là ruồi đục quả, sâu non thuộc bộ cánh phấn, đục vào quả và có thể ăn cả hoa và quả non.

Thu hoạch quả khế

Sau khi ra hoa khoảng 100 ngày thì khế chín, tuỳ theo màu sắc quả biết được mức độ chín để thu hoạch cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Khế là loại không chín thêm sau khi thu hoạch, do vậy không nên hái xanh. Quả khế dễ giập chỉ nên thu hoạch bằng tay, nếu trên cao thì thu hoạch bằng sào có gắn rọ ở đầu để hái.

Một số bài thuốc từ Cây khế

– Đau đầu lâu ngày không khỏi: Rễ khế 30-60 g, đậu phụ 120 g, hầm kỹ, uống nước thuốc và ăn đậu phụ, mỗi ngày 1 lần, mỗi liệu trình kéo dài 1 tuần.

– Ho do phong nhiệt, họng sưng đau: Khế tươi ăn ngày 2-3 lần, mỗi lần 1 quả liên tục trong 3-5 ngày, có tác dụng tiêu viêm và giảm đau khá tốt.

– Lở miệng: Khế tươi 2-3 quả, giã nát, đổ ngập nước sôi vào đun sôi một lúc, chờ khi thuốc nguội thì ngậm và nuốt dần, ngậm nhiều lần trong ngày.

– Lách to do sốt rét lâu ngày: Khế tươi rửa sạch cắt nhỏ, giã vắt lấy nước cốt, ngày uống 2 lần mỗi lần 100 ml.

– Sản hậu phù thũng: Lá khế 15 g, sắc nước uống.

– Sỏi tiết niệu: Khế tươi 3-5 quả, rửa sạch, cắt nhỏ, sắc lấy nước, thêm mật ong vào uống, liên tục trong 3-4 tuần.

– Tiểu tiện nóng rít: Khế tươi 2-3 quả, cắt nhỏ, giã nát, hòa với nước lạnh, uống ngày 2-3 lần.

– Bí tiểu: Khế chua 7 quả, mỗi quả chỉ cắt lấy 1/3 phía gần cuống, đổ 3 bát nước, sắc còn 1 bát uống khi còn nóng, đồng thời lấy 1 quả khế và 1 củ tỏi, giã nát rịt vào rốn thì tiểu tiện sẽ thông.

– Khớp xương đau nhức: Rễ khế 150 g, rượu trắng 1 lít, ngâm rễ khế với rượu trong khoảng 10 ngày, mỗi lần uống 1 chén con.

– Sưng đau do ngã hoặc ung nhọt: Lá khế tươi giã nát, đắp vào chỗ đau, có tác dụng tiêu sưng, giảm đau và giải độc.

– Da mẩn ngứa, ngứa âm đạo: Đun nước lá khế ngâm và rửa, có tác dụng sát trùng và chống ngứa rất tốt.

– Giải độc thuốc phiện: Hoa khế 15 g sắc uống.

Mua bán Cây Xanh, Cây Cảnh

  • việt nam mới
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • việt nam biz
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • shop rượu vang trái ngọt
  • shop rượu ngoại trái ngọt
  • bia nhập khẩu trái ngọt
  • Shop Rượu Ngoại, Rượu Vang, Bia Nhập Khẩu Trái Ngọt
  • 181 Tân Hương, P.Tân Quý, Q.Tân Phú, TP.HCM
  • Hotline: 0938.90.92.95
  • thiết bị spa minh trí
  • Thiết Bị Spa & Dụng Cụ Spa Minh Trí
  • 485/2 Phan Văn Trị, Phường 5, Quận Gò Vấp, TpHCM
  • Hotline: 0946.623.537
  • xíu ohui
  • Shop Mỹ Phẩm Ohui Whoo - Xíu Ohui
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản ông giàu
  • Hải Sản Tươi Sống Ông Giàu
  • 80/28 Đường số 9, KP5, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp HCM
  • Hotline: 0913.433.587 / 0903.732.293
  • đông trùng hạ thảo medifun
  • Đông Trùng Hạ Thảo CordyPure - Medifun
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản tươi sống
  • mỹ phẩm ohui
  • thiết bị spa

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Khế Ngọt xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 22/03/2022 trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Khế Ngọt nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 73.062 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Lúa Nước
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Mít Thái [Siêu Sớm]
  • Tài Liệu Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Mít Nghệ Docx
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Măng Tây Xanh Ứng Dụng Công Nghệ Nano Tiên Tiến
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Măng Tây
  • Kỹ thuật chăm sóc Cây Khế Ngọt khá đơn giản, không tốn nhiều công chăm sóc. Bạn chỉ cần cung cấp đủ nước, làm sạch cỏ, bón phân và đặc biệt tỉa cành tạo tán để giúp cây thông thoáng, hạn chế sâu bệnh cho cây. Cây Khế Ngọt thường sau 12 tháng trồng sẽ bắt đầu cho trái bói, mùa ra hoa rơi vào tháng 6 hàng năm và cho thu hoạch quả chín vào tháng 10, 11 hàng năm.

    Trong thời kỳ cây còn nhỏ cần tưới nước quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho các đợt lộc non hình thành và phát triển. Đặc biệt trong thời gian đầu sau khi trồng mới, việc tưới nước cần phải duy trì từ 3-4 ngày/lần. Càng về sau số lần tưới càng ít đi nhưng phải duy trì được độ ẩm thường xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc, dùng rơm rác mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán cây có bán kính 0,8-1m, và để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc. Đặc biệt, bạn cần cung cấp đủ nước cho cây trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín.

    Làm cỏ và phòng trừ cỏ dại: Bạn có thể phủ gốc cây bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

    Cây Khế Ngọt phát triển nhanh, bạn cần chú ý cắt tỉa sao cho có khung tán rộng, cành phân bố đều trong tán không cho nắng rọi vào thân chính vì có thể làm nứt vỏ.

    Khi cây lớn, cành quá dày thì nên tỉa bớt cho tán cây thông thoáng, bạn cần bỏ bớt cành già, cành mọc chen chúc, cành sâu bệnh, cành yếu… Thời gian cắt tỉa thích hợp là vào sau vụ thu hoạch quả, trước lúc ra hoa.

    Bạn cần chú ý nếu gần V ườn Khế Ngọt có những Cây Khế Chua thì có thể xảy ra hiện tượng thụ phấn chéo làm cho Quả Khế Ngọt giảm chất lượng.

    Bón phân cho Cây Khế Ngọt

    Giai đoạn 3 năm đầu: Mỗi năm cần bón thúc cho Khế 200 đến 400g NPK tổng hợp mỗi cây cùng với 5kg tro [nếu có].

    Giai đoạn từ sau 3 năm trở đi: Bạn bón cho một cây 15 đến 20kg phân chuồng tốt hoai mục + 2kg vôi bột, 3 đến 4kg NPK, riêng lượng NPK nên chia ra 3 đến 4 lần cho một năm.

    Đặc biệt chú ý, với những Cây Khế lớn cho nhiều quả bón 3-4kg phân NPK hỗn hợp/cây, chia ra 3-4 lần trong năm, cách nhau 3-4 tháng bón một lần. Trong thời gian cây Khế nuôi quả, không nên bón đạm mà nên bón K, tro bếp, vôi bột để cải thiện chất lượng quả.

    Ngoài ra, theo kinh nghiệm dân gian để lại thì nếu chôn xác súc vật dưới tán Cây Khế cũng tạo cho chất lượng quả tốt hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Dưa Gang Trên Sân Thượng
  • Phương Pháp Trồng Đu Đủ Nghiêng Cho Năng Suất Vượt Trội
  • Qui Trình Trồng Và Chăm Sóc Hoa Đào
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Đào Tiên
  • Kỹ Thuật Trồng Cam Sành Đơn Giản
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Mai Xưa Và Nay
  • Cách Phòng Và Trị Bệnh Cho Rùa
  • Kĩ Thuật Nuôi Ghép Ba Ba Với Rùa
  • Kĩ Thuật Trồng Táo Đại
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Dổi Xanh
  • Ở miền Bắc, vụ xuân là tốt nhất [tháng 2-3] và có thể là vụ thu [tháng 8-10]. Kích thước hố: 0,6×0,6×0,6m. Nếu đất xấu 1,0×1,0×0,8m. Khoảng cách cây 5x6m hoặc 5x5m. Khế ưa bóng râm nên có thể trồng xen trong vườn xoài, mít, nhãn…

    – Chọn đất ẩm, nhiều màu và nhiều bóng râm: Chú ý cắt tỉa sao cho có khung tán rộng, cành phân bố đều trong tán không cho nắng rọi vào thân chính. Khi cây lớn, cành quá dày thì nên tỉa bớt cho tán cây thông thoáng: Bỏ bớt cành già, cành mọc chen chúc, cành sâu bệnh, cành yếu… Thời gian cắt tỉa thích hợp là vào sau vụ thu hoạch quả, trước lúc ra hoa.

    – Mỗi năm sau đợt thu quả [cuối năm] bón cho mỗi gốc 20-30kg phân chuồng. Khi còn nhỏ bón cho mỗi cây 400-500g phân NPK [tỷ lệ là 10:12:7 hay 16:16:8]. Cây bắt đầu cho quả có thể bón tăng thêm liều lượng 500-800g/cây [15:15:15]. Chú ý tăng cường phân kali.

    – Với cây lớn cho nhiều quả bón 3-4kg phân NPK hỗn hợp/cây, chia ra 3-4 lần trong năm. Cách nhau 3-4 tháng bón một lần.

    Phòng trừ sâu bệnh: Chưa có loại bệnh nấm, virus nào nguy hiểm đối với khế. Các loại sâu đáng chú ý là ruồi đục quả, sâu non thuộc bộ cánh phấn, đục vào quả và có thể ăn cả hoa và quả non.

    Thu hoạch: Sau khi ra hoa khoảng 100 ngày thì khế chín, tuỳ theo màu sắc quả biết được mức độ chín để thu hoạch cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Khế là loại không chín thêm sau khi thu hoạch, do vậy không nên hái xanh. Quả khế dễ giập chỉ nên thu hoạch bằng tay, nếu trên cao thì thu hoạch bằng sào có gắn rọ ở đầu để hái.

    Chưa có loại bệnh nấm, virus nào nguy hiểm đối với khế. Các loại sâu đáng chú ý là ruồi đục quả, sâu non thuộc bộ cánh phấn, đục vào quả và có thể ăn cả hoa và quả non.

    Sau khi ra hoa khoảng 100 ngày thì khế chín, tuỳ theo màu sắc quả biết được mức độ chín để thu hoạch cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Khế là loại không chín thêm sau khi thu hoạch, do vậy không nên hái xanh. Quả khế dễ giập chỉ nên thu hoạch bằng tay, nếu trên cao thì thu hoạch bằng sào có gắn rọ ở đầu để hái.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Khế,,cây Ăn Quả,kiến Thức Trồng Trọt
  • Kỹ Thuật Trồng Keo Lai Mô
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Keo Dậu
  • Tổng Hợp Skill Fo4: Dứt Điểm, Chuyền, Rê Dắt Bóng Và Đá Phạt
  • Một Số Skill Cơ Bản Với Bàn Phím Trong Fifa Online 4
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Keo Lai
  • Cây Lan Bạch Chỉ Phong Thủy Hợp Với Tuổi
  • Những Điều Kiện Trồng Và Chăm Sóc Cây Mộc Lan Sinh Trường Khỏe Mạnh
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Lúa
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Lạc
  • Khế được nhân giống bằng phương pháp ghép cành, hai kiểu ghép được sử dụng là ghép đeo bầu và ghép đọt. Gốc ghép là khế ngọt Đài Loan và đọt ghép là khế B10 của Malaysia. Cây ghép sinh trưởng rất khỏe, cho hoa sau 3 tháng trồng và sẽ cho quả sau 6 tháng trồng. Sau đó cây sẽ cho liên tiếp nhiều đợt hoa và quả.

    2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

    Ở miền Bắc, vụ xuân là tốt nhất [tháng 2-3] và có thể là vụ thu [tháng 8-10]. – Trồng thâm canh với cự ly cây cách cây 5-6m. – Trồng xen canh với các loại cây khác thì cự ly cây cách cây 7-8m

    3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

    – Làm đất cày bừa kĩ, nhặt sạch cỏ Đất trồng khế ngọt nên chọn loại đất tốt, giàu mùn có nguồn nước tưới. Nếu ở vùng đồi thì chọn đất trồng ở chân đồi. Đất tốt đào hố kích thước là 0,6×0,6×0,6 m. Nếu đất xấu 1,0×1,0x0,8 m.

    Bón lót trước khi trồng, lượng phân cho một hố là: 5 – 10 kg phân hỗn hợp gồm 50 – 60% phân chuồng ủ hoai mục + 20 – 30% phân NPK + 10 – 20% xỉ than lò gạch hay xỉ than tổ ong, có thể kết hợp với lông gà, xác xúc vật [nếu có].

    5, Kỹ Thuật Trồng Cây Khế Ngọt:

    Cần cắm cọc vào giữa hố để giữ cây. Cuốc một hốc giữa hố vừa với bầu khế. Đặt bầu cây giống vào rồi lấp đất bột xung quanh, nén vừa phải. Buộc cây vào cọc đã cắm sẵn, để cây không bị lay gốc khi có gió bão. Sau khi trồng cần tưới nhẹ nước, độ ẩm trong đất khoảng 60 – 80%. Khế không cần nước nhiều, nhưng cũng không được để đất quá khô. Khi cây cao độ 80 cm đến 1m, cần loại bỏ những cành tăm, khuất tán để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ngọn và những cành lộ sáng. Cần lấy cọc chống đỡ cho cành, cây khế. Vì cành, cây khế giòn, dễ gãy [thời kỳ sắp thu hoạch trái].

    6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Khế Ngọt:

    6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

    Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

    6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

    – Chú ý cắt tỉa sao cho có khung tán rộng, cành phân bố đều trong tán không cho nắng rọi vào thân chính. Khi cây lớn, cành quá dày thì nên tỉa bớt cho tán cây thông thoáng: Bỏ bớt cành già, cành mọc chen chúc, cành sâu bệnh, cành yếu… Thời gian cắt tỉa thích hợp là vào sau vụ thu hoạch quả, trước lúc ra hoa.

    – Cây khế to, thân dễ bị ánh nắng trực xạ làm nứt vỏ cho nên chú ý tạo tán đủ lá che phủ cho thân cây. Kinh nghiệm cho biết nêu chôn xác súc vật dưới tán cây khế cũng tạo cho chất lượng quả tốt hơn. Trong thời gian cây khế nuôi quả, không nên bón đạm mà nên bón K, tro bếp, vôi bột để cải thiện chất lượng quả. Nếu gần vườn khế ngọt có những cây khế chua thì có thể xảy ra hiện tượng thụ phấn chéo làm cho quả khế ngọt giảm chất lượng.

    – Tưới nước: Trong thời kỳ cây còn nhỏ cần tưới nước quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho các đợt lộc non hình thành và phát triển. Đặc biệt trong thời gian đầu sau khi trồng mới, việc tưới nước cần phải duy trì từ 3-4 ngày/lần. Càng về sau số lần tưới càng ít đi nhưng phải duy trì được độ ẩm thường xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc, dùng rơm rác mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán cây có bán kính 0,8-1m, và để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc.

    – Làm cỏ: Làm cỏ cần tiến hành thường xuyên, tùy theo đặc điểm của từng vùng ta có cách thức xử lý cỏ phù hợp khác nhau, phơi khô cỏ sau đó tủ lại xung quanh gốc cây.

    6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Khế Ngọt:

    + Trong 3 năm đầu cần cắt tỉa, tạo tán cho cây, không để cành la sát mặt đất, mỗi năm cần bón thúc cho khế 200 đến 400g NPK tổng hợp mỗi cây cùng với 5kg tro [nếu có]. Sau 3 năm đó, cây cho thu quả, sau mỗi năm thu quả xong bón cho một cây 15 đến 20kg phân chuồng tốt hoai mục + 2kg vôi bột, 3 đến 4kg NPK, riêng lượng NPK nên chia ra 3 đến 4 lần cho một năm.

    + Mỗi năm sau đợt thu quả [cuối năm] bón cho mỗi gốc 20-30kg phân chuồng. Khi còn nhỏ bón cho mỗi cây 400-500g phân NPK [tỷ lệ là 10:12:7 hay 16:16:8]. Cây bắt đầu cho quả có thể bón tăng thêm liều lượng 500-800g/cây [15:15:15]. Chú ý tăng cường phân kali.

    + Với cây lớn cho nhiều quả bón 3-4kg phân NPK hỗn hợp/cây, chia ra 3-4 lần trong năm. Cách nhau 3-4 tháng bón một lần.

    7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Khế Ngọt:

    – Khế thường bị các loại sâu non [thuộc bộ cánh phấn] và ruồi đục trái phá hoại. Chúng gây hại cả hoa và trái non. Để phòng trừ có thể dùng Trebon 0,2% phun vào giai đoạn trái còn nhỏ, nếu phun vào giai đoạn trái lớn, dễ gây ngộ độc.

    – Hàng năm, vào mùa khô, dùng nước vôi bão hoà quét vào gốc cây để bảo vệ cây, ngăn ngừa các loài sâu đục vỏ, đục thân… xâm nhập gây hại. – Vệ sinh vườn sạch sẽ, quét dọn lá rụng, trái rụng đưa ra khỏi vườn.

    8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

    Sau khi ra hoa khoảng 100 ngày thì khế chín, tuỳ theo màu sắc quả biết được mức độ chín để thu hoạch cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Khế là loại không chín thêm sau khi thu hoạch, do vậy không nên hái xanh. Quả khế dễ giập chỉ nên thu hoạch bằng tay, nếu trên cao thì thu hoạch bằng sào có gắn rọ ở đầu để hái.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kinh Nghiệm Chăm Sóc Cây Trà Hoa Vàng
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Trà Hoa Vàng
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Hoa Trà Truyền Thống
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Trà Sau Tết
  • Kỹ Thuật Và Cách Chăm Sóc Cây Hồ Tiêu Trong Mùa Mưa Và Mùa Khô
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Mai Chiếu Thủy
  • Chăm Sóc Cây Nhất Mạt Hương Để Bàn
  • Cách Chăm Sóc Cây Nhất Mạt Hương Cơ Bản Cần Nhớ
  • Cách Chăm Sóc Cây Dạ Ngọc Minh Châu
  • Bí Quyết Chăm Sóc Cây Xanh Trong Nhà Luôn Xanh Tươi
  • Chuẩn bị

    Trong Kỹ thuật trồng cây khế ngọt, khâu chuẩn bị là khâu vô cùng quan trọng

    Đất trồng: đất nhiều mùn,dễ tiêu thoát nước, tơp xốp vì rễ cây khá dễ bị thối khi bị ngập úng.

    Nhiệt độ: Cây khế chịu nhiệt độ cao. Cây lớn có thể chịu được rét đậm, rét hại và nắng nóng. Tuy nhiên, ở nhiệt độ mát 22- 25 độc C, quả chín đẹp và có vị thơm ngon, lứa quả chín vào cuối thu là tốt nhất. Cây khế không ưa ánh sáng chiếu thẳng, nhất là khế ngọt mà ưa bóng râm, nên trồng xen trong vườn có các cây cao, hay dưới giàn leo che bớt ánh nắng là rất tốt.

    Kích thước chậu: tối thiểu 60*60cm. Mỗi năm cơi thêm đất cho khế đủ sức phát triển.

    Chọn thời vụ trồng thích hợp

    Cây khế thường phát lộc vào mùa xuân, ra hoa vào đầu hạ và kết quả vào cuối thu. Vì vậy, thời điểm thích hợp để trồng khế trong chậu cảnh là vào vụ xuân hoặc vụ thu. Trồng và chăm sóc đúng thời vụ, cây sẽ cho hoa vào thời tiết khô và ấm. Tỷ lệ kết quả cũng vì thế mà tăng lên. Chọn thời vụ thích hợp sẽ giúp cây khế ngọt của bạn đạt kết quả vào đúng vụ thu, là vụ cho quả chín đẹp và thơm ngon nhất.

    Một số mẹo cho cây khế ngọt ra trái quanh năm

    Trong Kỹ thuật trồng cây khế ngọt, chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn những mẹo nhỏ giúp cây khế đậu trái quanh năm:

    – Một: Cắt bỏ phần ngọn non của các cành khế đang phát triển chừng 20cm. Cắt bỏ tất cả các cành trên cây càng tốt. Làm như vậy khế ngọt bị đau tức sẽ ra nhiều lộc ở các kẽ lá và các chùm hoa nhỏ li ti cũng sẽ mọc ra để cho quả. Khi hoa đã ra ta tiếp tục thúc phân và tưới nước cho cây để nuôi quả. Chú ý: Đối với cây to cao, nhiều cành lá ta chỉ chọn bẻ những cành to thấp, những cành nhỏ hơn bỏ lại rồi lại bẻ cho đợt tiếp theo.

    -Hai: Các bạn bấm hết các đọt của cây, cắt nước khoảng 2-3 ngày. Dùng phân Urê pha thật loãng tưới, khoảng 50 ngày sau cây sẽ ra hoa và cho trái lớn. Nếu bạn muốn khế đậu nhiều trái, bạn hãy đắp vào gốc khế hữu cơ mục tối thiểu 1 năm 2 lần và bón phân dơi 2 tháng 1 lần, thỉnh thoảng tưới thêm nước gạo vo 1 tuần 1 lần Khi thấy trái đang lớn, nhớ bón phân cho cây, để cây nuôi trái mà không bị suy sau khi thu hái trái xong cũng thêm phân cho cây để cây phục hồi nhanh.

    Tỉa cành và bón phân hóa học

    Khế là loại cây ưa phân bón hữu cơ. Phân chuồng, kali, tro bếp, vôi bột là những loại phân bón thích hợp cho chậu cảnh trồng khế. Cần sử dụng thêm phân bón tổng hợp và điều tiết trong từng giai đoạn phát triển của cây khế. Ngoài ra, sau vụ thu hoạch quả, trước khi khế ra hoa vụ mới cần cắt tỉa bỏ bớt những cành già, cành sâu bệnh, cành mọc chen chúc, cành yếu… Nếu cây khế có tán quá dày choán hết diện tích chậu cảnh nên tỉa bớt cho tán cây thông thoáng. Như đã nói ở trên, khế không ưa ánh nắng rọi trực tiếp nên cần cắt tỉa sao cho có khung tán rộng, cành phân bố đều trong tán. Như vậy sẽ tránh được ánh nắng trực xạ làm nứt vỏ và nám quả.

    Phòng trừ sâu bệnh

    -Khế thường bị các loại sâu non [ thuộc bộ cánh phấn ] và ruồi đục trái phá hoại.Chúng gây hại cả hoa và trái non. Để phòng trừ có thể dùng thuốc trừ sâu tự chế.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cây Bàng Singapore
  • Cây Hoa Huỳnh Anh?dễ Trồng Và Chăm Sóc
  • # 1【Tham Khảo】Cách Trồng Cây Su Su Cho Năng Xuất Cao
  • Kỹ Thuật Trồng Chăm Sóc Cây Susu
  • Kĩ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Su Su Sai Quả
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Trồng Khế Ngọt Trong Chậu Cho Nhiều Trái
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Khế Chua, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Khe Chua
  • Cây Lộc Vừng – Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Lộc Vừng
  • Những Lưu Ý Khi Trồng Cây Lộc Vừng Mới Bứng • Sài Gòn Hoa 2022
  • Kỹ Thuật Trồng Măng Cụt
  • Từ lâu những cây khế đã quá quen thuộc với người dân Việt Nam không chỉ qua ca dao mà còn ngoài đời thực. Hiện nước ta có 2 giống khế chính là khế chua và khế ngọt. Trong khi khế chua được sử dụng nhiều trong chế biến món ăn thì những cây khế ngọt được mọi người yêu thích vì hương vị ngon ngọt của chúng mang lại.

    Khế ngọt là một nhánh trong họ khế có xuất xứ từ Sri Lanka và được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á từ rất nhiều năm nay. Bên cạnh giống khế chua bản địa của Việt Nam thường chỉ dùng như rau sống hoặc nấu canh. Khế ngọt với hương vị ngọt ngào thơm mát đã chiếm được cảm tình của mọi người trở thành loại khế được trồng nhiều nhất tại nước ta hiện nay. Qua nhiều năm lai tạo giống các nhà khoa học nước ta đã cho ra đời những giống khế ngọt cho quả to hơn và thơm ngon hơn.

    Đặc điểm của giống khế ngọt

    Không cần nói quá nhiều về giống khế này vì hầu như mọi người đều quen thuộc với giống khế ngọt. Cây khế ngọt có thân gỗ phân cành thấp. Chiều cao trung bình của cây khoảng 4m. Ngoài việc trồng để ăn quả thì cây khế ngọt còn được trồng để làm cảnh khá đẹp mắt.

    Khế ngọt mọc thành chùm trông rất đẹp

    Hoa của cây khế ngọt có dạng hình sao nhỏ liti mọc từng chùm màu trắng khá đẹp. Qủa có dạng hình sao thuôn dài bên trong thịt mọng và vàng. Khi còn xanh khế có màu xanh bóng đến khi chín sẽ chuyển dần sang màu vàng trông rất đẹp.

    Giá trị dinh dưỡng của khế ngọt :

    Khế ngọt ăn tươi như các loại trái cây khác, lám mứt, nước quả, … có tính nhuận trường, khích thích ăn ngon miệng và giải nhiệt. Khế ngọt có hàm lượng itamin C khá cao [25 – 40 mg/100 g thịt quả], lượng carotene có trong 150 quả khoảng 25 – 35 calo/100 g phần ăn được.

    Theo như nhiều nghiên cứu thì khế nói chung và khế ngọt nói riêng có chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Đầu tiên phải nói đến hàm lượng Vitamin C khá dồi dào trong khế ngọt cùng hàm lượng chất xơ khá cao. Trong 100g thịt quả có chứa đến 40mg Vitamin C trong đó. Hàm lượng Carotene chiếm đến 35calo/100g thịt quả.

    Khế ngọt chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe

    Khế ngọt được chứng minh là có tác dụng lợi tiểu và long đờm giảm cân và cảm cúm khá hiệu quả. Trên cây thế phần thân có tác dụng làm lợi tiểu. Phần rễ cây giúp trừ phong thấp và giảm đau rất hiệu quả. Ngoài ra khế ngọt còn có chứa hàm lượng các loại vitamin như vitamin K, A,C, B1, B2 và P

    Cách trồng cây khế ngọt cho nhiều quả

    Tiêu chuẩn chọn giống 

    Khế ngọt thường được nhân giống bằng phương pháp ghép hoặc chiết cành. Những cây khế giống con được chọn đem trồng phải đảm bảo được đầy đủ tính trạng của cây mẹ. Cây phải cao trên 50cm và khỏe mạnh không bị sâu bệnh.

    Cây giống khế ngọt to khỏe không sâu bệnh

    Thời vụ trồng cây

    Theo như knh nghiệm đã được truyền lại thì thời vụ trồng tốt nhất là vào tháng 2-3 hàng năm. Bạn có thể trồng thâm canh với khoảng cách 6m mỗi cây.

    Tiêu chuẩn đất trồng

    Khế ngọt có thể trồng trong nhiều loại đất khác nhau. Tuy vậy loại cây này cho thấy sự thích nghi tốt nhất với loại đất mụn tơi xốp và thoát nước tốt. Độ pH khoảng 6.

    Trồng khế ngọt 

    Sau khi đã chuẩn bị được đất và chọn được cây giống phù hợp bạn tiến hành trồng cây con xuống đất. Đào một hố nhỏ và đặt bầu đất vào rồi lấp đất xung quanh kín phần cổ rễ. Bạn có thể cắm cọc cho cây để tránh bị đổ. Buộc cây với cọc sau đó tưới nước duy trì độ ẩm trong 3 tuần sau đó.

    Chế độ nước

    Cây khế ưa ẩm nên bạn cần phải cung cấp nguồn nước thường xuyên để cây phát triển. Định kì sau khi trồng 2 ngày tưới nước 1 lần và giảm dần sau 3 tháng. Khi vào mùa khô cần tăng lượng nước tưới và mùa mưa chú ý thoát nước cho đất tránh ngập úng.

    Chú ý việc tưới nước bón phân cho cây khế ngọt

    Kỹ thuật cắt tỉa và tạo tán cho cây 

    Mục đích của việc cắt tỉa tạo tán để cho cây khế phát triển đều và cành phân bố rộng khắp tán. Việc cắt tỉa còn giúp bạn loại bỏ cành già, cành yếu và cành sâu bệnh để cây tập trung nuôi cành khỏe mạnh. Thời điểm cắt tỉa thích hợp nhất là trước thời kì ra hoa và sau khi thu hoạch quả.

    Một đặc điêm cần chú ý ở cây khế ngọt cũng như các giống khế khác nói chung là phần thân cây to dễ bị ánh nắng làm cho nứt vỏ. Chính vì thế mà việc cắt tỉa tạo tán rộng sẽ giúp che phủ cho thân cây được tốt hơn.

    Kĩ thuật cắt tỉa tạo tán cho cây

    Bón phân cho cây

    Cũng giống như các giống cây khác thì cây khế ngọt cũng cần phân bón để phát triển. Hàm lượng phân bón và thời gian bón sẽ khác qua các năm.

    • 3 năm đầu: Bạn tiến hành bón thúc cho cây lượng phân bón bao gồm 200-400g NPK và 5kg phân chuồng hoai mục.

    • 3 năm tiếp theo là giai đoạn cây cho thu hoạch quả nhiều nên cần tăng lượng phân bón lên 4kg NPK và 20kg phân chuồng. Định kì chia ra làm 3 lần trong một năm.

    Thu hoạch quả khế ngọt

    Khế ngọt chín sau khoảng 3 tháng từ khi ra hoa. Độ chín của quả sẽ tùy thuộc vào màu sắc của quả và bạn muốn thu hoạch ở thời điểm nào. Không nên thu hoạch khi khế ngọt còn xanh vì khế không chín thêm khi thu hoạch. Nên thu hái khi trời mát không mưa và nhẹ nhàng tránh làm dập khế.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Giòn, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Hong Gion
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Nhân Hậu, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Hong Nhan Hau
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Đạt Hiệu Quả Năng Suất Cao
  • Kỹ Thuật Trồng Dứa Thơm
  • Cây Xương Rồng Bát Tiên – Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Xương Rồng Bát Tiên
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Cây Hoa Lan Tiêu Đẹp
  • Cây Hoa Lan Ngọn Đuốc Đỏ
  • Cách Để Chăm Sóc Hoa Lan Đuốc Sinh Trưởng Tốt
  • Một Số Biện Pháp Chăm Sóc Lúa Sau Gieo Cây Vụ Xuân 2022
  • Kinh Nghiệm Bón Phân Đón Đòng Và Chăm Sóc Lúa Khỏe Cho Đòng To
  • 1. Cách chăm sóc cây khế bạn nên biết

    Khi cây khế lớn, các bạn nên cắt bỏ những cành vượt lên cao. Đối với cây khế, mỗi năm phải cắt những cành vượt 1 lần, tốt nhất là cắt vào mùa khô khoảng tháng 2, tháng 3 dương lịch để cây ra chồi mới, trẻ và khỏe, có nhiều ánh nắng mới ra nhiều hoa, quả to.

    Nếu để cành vượt cũng ra hoa nhiều nhưng quả nhỏ. Muốn cây dễ đậu trái cũng phải tỉa bớt cành lá cho thông thoáng. Làm như vậy là có cây khế ngọt ra quả quanh năm.

    – Khế thường bị các loại sâu non [thuộc bộ cánh phấn] và ruồi đục trái phá hoại. Chúng gây hại cả hoa và trái non. Để phòng trừ có thể dùng thuốc trừ sâu tự chế.

    – Hàng năm, vào mùa khô, dùng nước vôi bão hoà quét vào gốc cây để bảo vệ cây, ngăn ngừa các loài sâu đục vỏ, đục thân… xâm nhập gây hại.

    – Vệ sinh vườn sạch sẽ, quét dọn lá rụng, trái rụng đưa ra khỏi vườn. Sau khi thu hái hết lứa trái khế ngọt cuối cùng ta dọn vệ sinh quanh gốc, xới xáo nhổ cỏ đốn tỉa bỏ hết các cành con, cành còi cọc, cành mọc sát đất.

    – Bón phân hồi sức cho cây bằng phân bò hoai mục. Tưới nước giữ ẩm thường xuyên.

    • Đất trồng: Với cách trồng cây khế ngọt trong chậu, trước tiên bạn cần quan tâm đến đất trồng. Khế ưa phát triển ở những loại đất mùn tơi xốp và có độ pH từ 5,5 – 6,5. Trước khi cho đất này vào nên lót một ít sỏi hoặc đá xuống dưới chậu cảnh để dễ thoát nước.
    • Bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7 – 10 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.
    • Giống khế ngọt: Cây thường bé, cành rũ xuống, lá có màu xanh nhạt, đọt màu nâu, hoa màu hồng. Trái chín màu vàng nhạt, hạt gần như trắng.
    • Cách trồng cây khế ngọt: Hạt khế nhỏ, dẹt khó gieo. Vậy đất để gieo hạt, cần làm kỹ, đất xốp, đập vụn và đủ ẩm. Gieo khế vào đầu mùa xuân. Sau khi gieo độ 15 – 20 ngày, hạt nảy mầm và bén rễ.

    Đến khi cây được 5 – 7 lá thật thì tiến hành loại bỏ những cây kém phát triển, còi cọc. Đem những cây khỏe mạnh ra trồng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Cây Táo Ghép
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Ghép Cây Táo Ta
  • Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất Đại Thụ Khỏe Đảm Bảo Tươi Xanh
  • Kỹ Thuật Trồng Dừa Và Cách Chăm Sóc Cây Dừa Cho Nhiều Quả Ngọt
  • Chăm Sóc Cây Giống Cam, Quýt, Bưởi
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sanh Thế Trực Song Thụ
  • Làm Thế Nào Cho Cây Lựu Ra Nhiều Hoa Nhiều Quả?
  • Cây Lựu Ra Hoa Vào Tháng Mấy?
  • Cách Trồng Lựu Bonsai Bằng Tay Tại Nhà Từ Hạt Giống, Trồng, Chăm Sóc Và Hình Thành Cây Lựu
  • Hướng Dẫn Cách Cắt Tỉa Cây Lựu Bonsai Đẹp
  • Cây Cảnh Bonsai là một trong những nghệ thuật Cây Cảnh đang thịnh hành hiện nay, trồng Cây Khế Ngọt Bonsai thích hợp làm cảnh sân nhà, sân vườn tuy khá cầu kỳ trong việc chăm sóc và cắt tỉa nhưng lại tạo sự ấn tượng và có giá trị lớn về kinh tế. Ý nghĩa của Cây Khế Ngọt Bonsai thường gắn liền với ý nghĩa ” Nhớ về nguồn cội” tạo cho người trồng Khế Bonsai những tình cảm thiêng liêng.

    Cách chăm sóc Cây Khế Ngọt trong chậu làm Bonsai

    Chăm sóc Khế Ngọt làm Bonsai

    Chăm sóc Cây Khế Ngọt làm Bonsai khác với chăm sóc Khế Ngọt để cho trái. Chăm sóc Khế Ngọt Bonsai sẽ tốn công sức, thời gian, thường xuyên cắt tỉa nhiều hơn. Đòi hỏi người trồng Khế Ngọt Bonsai cũng có con mắt thẩm mỹ hơn và hiểu biết về kỹ thuật chăm sóc Cây Cảnh Bonsai.

    Cây Khế Bonsai phát triển rất chậm, thân ngắn và tán ra nhiều nhánh, rậm rạp, rộng, tròn và để hạn chế chiều cao của cây người trồng cần thường xuyên cắt tỉa, tạo tán theo ý muốn để phù hợp với chậu trồng.

    Chăm sóc Khế Ngọt làm Bonsai

    Cây Khế Bonsai cũng khá nhạy cảm với ánh sáng vì thế để không bị nứt, tách thân cây làm giảm độ thẩm mỹ người trồng cần đặt vị trí Chậu Khế Bonsai ở những nơi có ánh sáng vừa phải tránh chiếu trực tiếp vào cây. Ngoài ra hàng ngày cần tưới nước đều đặn với lượng nước phù hợp nhỏ giọt để giúp cây luôn được xanh tốt và đất ẩm giúp bộ rễ của cây phát triển.

    Phân bón: Vì lượng đất trồng trong chậu rất ít nên thỉnh thoảng phải bón phân cho cây. Một năm thường bón phân 2 lần, một lần vào mùa khô [ít] và một lần vào mùa mưa [nhiều]. Tuỳ tình trạng, tuỳ loài cây và tuỳ theo mùa, cây đang phát triển thì cần nhiều, cây đã thành thục thì cần ít hơn. Phân bón cho Cây Bonsai cần có 3 chất căn bản là N – P – K theo tỷ lệ tương ứng là 50-30-20. Người trồng nên hoà phân với nước để tưới: một muỗng cà phê phân trong 15 lít nước tưới 15 ngày 1 lần. Hoặc bạn có thể dùng phân viên để trên mặt đất. Lưu ý không nên bón phân khi cây đang tạo nụ hoặc đang trổ hoa ra trái vì chúng sẽ rụng hoặc bị “cháy”, không bón phân cho những cây vừa mới thay đất, thay chậu, nên đợi 3 tháng sau cho cây tái tạo đủ rễ rồi hãy bón phân.

    Kỹ thuật tạo thế cho Cây Khế Ngọt Bonsai

    Khế Ngọt là loài thân gỗ có đặc tính thân cành giòn, người trống rất khó tạo thế, tạo dáng như các giống Cây Cảnh khác. Khi tạo thế bonsai cho Cây Khế Ngọt người trồng có thể sử dụng các loại dây quấn, dây chằng bằng chất liệu kẽm, nhôm, đồng đều được. Tuy nhiên kích thước của dây to hay nhỏ, từ độ mềm đến độ cứng sẽ được người trồng lựa chọn phù hợp với từng loại cành của Cây Khế đó là cành nhỏ hay lớn, già hay non.

    Kỹ thuật tạo thế cho Cây Khế Ngọt Bonsai

    Với kỹ thuật uốn tạo thế đơn giản này, người chơi Khế Bonsai có thể tạo Cây Cảnh Bonsai bằng cách thay đổi hướng của thân và nhánh cây. Những cành mọc chĩa lên có thể uốn ngang hay vuốt xuống để tạo ấn tượng già dặn, trưởng thành. Thực tế, chúng ta nên dựa vào dạng cây để chọn những cành mềm, dẻo, dễ uốn và không bị tách nhánh.

    Lưu ý một Cây Khế Bonsai Đẹp cần có sự cân bằng toàn diện, từ sự tạo hình, uốn nắn cấu trúc của cây đến sự kết hợp giữa cây và chậu. Đặc biệt phần rễ cây lộ ra trên mặt đất làm tăng thêm ấn tượng về sự trưởng thành và tính chất của cây. Rễ cây cần lan ra nhiều hướng quanh thân và bò rộng ra, tạo cho thân cây chỗ tựa chắc chắn. Cành cây tạo nên cấu trúc căn bản của hình bóng cây. Bạn có thể điều chỉnh nó bằng phương pháp cắt tỉa và buộc uốn dây như trên.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cây Khế Bonsai Đẹp Miễn Chê Kiếm Tiền Triệu Mỗi Gốc Nhờ Áp Dụng Trồng
  • Bài 13. Chăm Sóc Rau, Hoa
  • Cách Trồng Dâu Tây Tại Nhà Đơn Giản
  • Trồng Cây Dâu Tây Như Thế Nào Là Đúng?
  • Làm Thế Nào Để Trồng Và Chăm Sóc Cho Cây Dâu Tây
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Keo
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Lựu
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Lúa Giai Đoạn Đòng Trổ
  • Quy Trình Gieo Trồng Và Chăm Sóc Cây Lạc
  • Nguyên Nhân Và Cách Chăm Sóc Cây Mai Bị Suy Yếu
  • Khế là một cây thân gỗ cao khoảng 4 – 6 m, có nhiều cành nhỏ lòa xòa. Lá mọc so le, kép lông chim, thường có 7 – 9 chét. Đọt khi mới nhú có màu hồng, phủ một lớp lông tơ màu nâu bạc. Khi già chuyển sang màu xanh. Chồi cây ra tập trung nhất là vào tháng 4.

    Ở miền Bắc, vụ xuân là tốt nhất [tháng 2-3] và có thể là vụ thu [tháng 8-10]. Kích thước hố: 0,6×0,6×0,6m. Nếu đất xấu 1,0×1,0×0,8m. Khoảng cách cây 5x6m hoặc 5x5m. Khế ưa bóng râm nên có thể trồng xen trong vườn xoài, mít, nhãn…

    – Chọn đất ẩm, nhiều màu và nhiều bóng râm: Chú ý cắt tỉa sao cho có khung tán rộng, cành phân bố đều trong tán không cho nắng rọi vào thân chính. Khi cây lớn, cành quá dày thì nên tỉa bớt cho tán cây thông thoáng: Bỏ bớt cành già, cành mọc chen chúc, cành sâu bệnh, cành yếu… Thời gian cắt tỉa thích hợp là vào sau vụ thu hoạch quả, trước lúc ra hoa.

    – Mỗi năm sau đợt thu quả [cuối năm] bón cho mỗi gốc 20-30kg phân chuồng. Khi còn nhỏ bón cho mỗi cây 400-500g phân NPK [tỷ lệ là 10:12:7 hay 16:16:8]. Cây bắt đầu cho quả có thể bón tăng thêm liều lượng 500-800g/cây [15:15:15]. Chú ý tăng cường phân kali.

    – Với cây lớn cho nhiều quả bón 3-4kg phân NPK hỗn hợp/cây, chia ra 3-4 lần trong năm. Cách nhau 3-4 tháng bón một lần. Phòng trừ sâu bệnh: Chưa có loại bệnh nấm, virus nào nguy hiểm đối với khế. Các loại sâu đáng chú ý là ruồi đục quả, sâu non thuộc bộ cánh phấn, đục vào quả và có thể ăn cả hoa và quả non. Thu hoạch: Sau khi ra hoa khoảng 100 ngày thì khế chín, tuỳ theo màu sắc quả biết được mức độ chín để thu hoạch cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Khế là loại không chín thêm sau khi thu hoạch, do vậy không nên hái xanh. Quả khế dễ giập chỉ nên thu hoạch bằng tay, nếu trên cao thì thu hoạch bằng sào có gắn rọ ở đầu để hái.

    Chưa có loại bệnh nấm, virus nào nguy hiểm đối với khế. Các loại sâu đáng chú ý là ruồi đục quả, sâu non thuộc bộ cánh phấn, đục vào quả và có thể ăn cả hoa và quả non.

    Sau khi ra hoa khoảng 100 ngày thì khế chín, tuỳ theo màu sắc quả biết được mức độ chín để thu hoạch cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Khế là loại không chín thêm sau khi thu hoạch, do vậy không nên hái xanh. Quả khế dễ giập chỉ nên thu hoạch bằng tay, nếu trên cao thì thu hoạch bằng sào có gắn rọ ở đầu để hái.

    Chúc bà con thành công!

    Rất mong được cộng tác với Quí vị khách hàng trên toàn quốc.

    Mọi chi tiết xin liên hệ: TRUNG TÂM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC TRANG TRẠI VIETGRAP

    Địa chỉ trụ sở giao dịch tại Miền Bắc: TT Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội

    HOTLINE – 0432161283/ 0942760699

    Website chính: //viencaygiongtrunguong.com/

    CHẤT LƯỢNG VÀ UY TÍN XÂY DỰNG NÊN THƯƠNG HIỆU

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Khế Tốt Nhất
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Gấc
  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cây Dâu Tây Tại Miền Bắc
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Dừa
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Bầu Nhiều Quả
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Trồng Lan Dendro Cho Người Mới Trồng Lan
  • Giới Thiệu Vườn Hoa Lan Của Kim Thu Đinh – Ktct Uc
  • Làm Đất Trồng Địa Lan Thế Nào Mới Đạt Chuẩn, Giúp Cây Ra Hoa Đẹp?
  • Cách Trồng Lan Siêu Đơn Giản Bằng Giá Thể Viên Đất Nung
  • Loài Lan Hiếm Lạ Úc Châu
  • Kỹ thuật trồng cây

    Khế là một loài cây thuộc họ Oxalidaceae, có nguồn gốc từ Sri Lanka và được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Cây khế cũng được trồng tại Ghana, Brasil và Guyana. Tại Hoa Kỳ nó được trồng với quy mô thương mại tại miền nam Florida và Hawaii. Việt Nam có nhiều giống khế: khế chua và khế ngọt. Các giống địa phương của ta có quả thường nhỏ. Khế chua dùng ăn như rau sống và nấu nướng. Khế ngọt ăn tươi như các loại trái cây khác, lám mứt, nước quả, … có tính nhuận trường, khích thích ăn ngon miệng và giải nhiệt. Khế giàu vitamin C [25 – 40 mg/100 g thịt quả], carotene [150 [g] và cho khoảng 25 – 35 calo/100 g phần ăn được. Ngày nay ở Malaysia, Đài Loan, Úc và Mỹ đã lai tạo nhiều giống tốt, quả to, đẹp mã, giá trị dinh dưỡng lại cao

    1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

    Khế được nhân giống bằng phương pháp ghép cành, hai kiểu ghép được sử dụng là ghép đeo bầu và ghép đọt. Gốc ghép là khế ngọt Đài Loan và đọt ghép là khế B10 của Malaysia. Cây ghép sinh trưởng rất khỏe, cho hoa sau 3 tháng trồng và sẽ cho quả sau 6 tháng trồng. Sau đó cây sẽ cho liên tiếp nhiều đợt hoa và quả.

    2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

    Ở miền Bắc, vụ xuân là tốt nhất [tháng 2-3] và có thể là vụ thu [tháng 8-10]. – Trồng thâm canh với cự ly cây cách cây 5-6m. – Trồng xen canh với các loại cây khác thì cự ly cây cách cây 7-8m

    3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

    – Làm đất cày bừa kĩ, nhặt sạch cỏ Đất trồng khế ngọt nên chọn loại đất tốt, giàu mùn có nguồn nước tưới. Nếu ở vùng đồi thì chọn đất trồng ở chân đồi. Đất tốt đào hố kích thước là 0,6×0,6×0,6 m. Nếu đất xấu 1,0×1,0x0,8 m.

    4, Phân Bón Lót:

    Bón lót trước khi trồng, lượng phân cho một hố là: 5 – 10 kg phân hỗn hợp gồm 50 – 60% phân chuồng ủ hoai mục + 20 – 30% phân NPK + 10 – 20% xỉ than lò gạch hay xỉ than tổ ong, có thể kết hợp với lông gà, xác xúc vật [nếu có].

    5, Kỹ Thuật Trồng Cây Khế Ngọt:

    Cần cắm cọc vào giữa hố để giữ cây. Cuốc một hốc giữa hố vừa với bầu khế. Đặt bầu cây giống vào rồi lấp đất bột xung quanh, nén vừa phải. Buộc cây vào cọc đã cắm sẵn, để cây không bị lay gốc khi có gió bão. Sau khi trồng cần tưới nhẹ nước, độ ẩm trong đất khoảng 60 – 80%. Khế không cần nước nhiều, nhưng cũng không được để đất quá khô. Khi cây cao độ 80 cm đến 1m, cần loại bỏ những cành tăm, khuất tán để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ngọn và những cành lộ sáng. Cần lấy cọc chống đỡ cho cành, cây khế. Vì cành, cây khế giòn, dễ gãy [thời kỳ sắp thu hoạch trái].

    6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Khế Ngọt:

    6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

    Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

    6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

    – Chú ý cắt tỉa sao cho có khung tán rộng, cành phân bố đều trong tán không cho nắng rọi vào thân chính. Khi cây lớn, cành quá dày thì nên tỉa bớt cho tán cây thông thoáng: Bỏ bớt cành già, cành mọc chen chúc, cành sâu bệnh, cành yếu… Thời gian cắt tỉa thích hợp là vào sau vụ thu hoạch quả, trước lúc ra hoa.

    – Cây khế to, thân dễ bị ánh nắng trực xạ làm nứt vỏ cho nên chú ý tạo tán đủ lá che phủ cho thân cây. Kinh nghiệm cho biết nêu chôn xác súc vật dưới tán cây khế cũng tạo cho chất lượng quả tốt hơn. Trong thời gian cây khế nuôi quả, không nên bón đạm mà nên bón K, tro bếp, vôi bột để cải thiện chất lượng quả. Nếu gần vườn khế ngọt có những cây khế chua thì có thể xảy ra hiện tượng thụ phấn chéo làm cho quả khế ngọt giảm chất lượng.

    – Tưới nước: Trong thời kỳ cây còn nhỏ cần tưới nước quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho các đợt lộc non hình thành và phát triển. Đặc biệt trong thời gian đầu sau khi trồng mới, việc tưới nước cần phải duy trì từ 3-4 ngày/lần. Càng về sau số lần tưới càng ít đi nhưng phải duy trì được độ ẩm thường xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc, dùng rơm rác mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán cây có bán kính 0,8-1m, và để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc.

    – Làm cỏ: Làm cỏ cần tiến hành thường xuyên, tùy theo đặc điểm của từng vùng ta có cách thức xử lý cỏ phù hợp khác nhau, phơi khô cỏ sau đó tủ lại xung quanh gốc cây.

    6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Khế Ngọt:

    + Trong 3 năm đầu cần cắt tỉa, tạo tán cho cây, không để cành la sát mặt đất, mỗi năm cần bón thúc cho khế 200 đến 400g NPK tổng hợp mỗi cây cùng với 5kg tro [nếu có]. Sau 3 năm đó, cây cho thu quả, sau mỗi năm thu quả xong bón cho một cây 15 đến 20kg phân chuồng tốt hoai mục + 2kg vôi bột, 3 đến 4kg NPK, riêng lượng NPK nên chia ra 3 đến 4 lần cho một năm.

    + Mỗi năm sau đợt thu quả [cuối năm] bón cho mỗi gốc 20-30kg phân chuồng. Khi còn nhỏ bón cho mỗi cây 400-500g phân NPK [tỷ lệ là 10:12:7 hay 16:16:8]. Cây bắt đầu cho quả có thể bón tăng thêm liều lượng 500-800g/cây [15:15:15]. Chú ý tăng cường phân kali.

    + Với cây lớn cho nhiều quả bón 3-4kg phân NPK hỗn hợp/cây, chia ra 3-4 lần trong năm. Cách nhau 3-4 tháng bón một lần.

    7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Khế Ngọt:

    – Khế thường bị các loại sâu non [thuộc bộ cánh phấn] và ruồi đục trái phá hoại. Chúng gây hại cả hoa và trái non. Để phòng trừ có thể dùng Trebon 0,2% phun vào giai đoạn trái còn nhỏ, nếu phun vào giai đoạn trái lớn, dễ gây ngộ độc.

    – Hàng năm, vào mùa khô, dùng nước vôi bão hoà quét vào gốc cây để bảo vệ cây, ngăn ngừa các loài sâu đục vỏ, đục thân… xâm nhập gây hại. – Vệ sinh vườn sạch sẽ, quét dọn lá rụng, trái rụng đưa ra khỏi vườn.

    8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

    Sau khi ra hoa khoảng 100 ngày thì khế chín, tuỳ theo màu sắc quả biết được mức độ chín để thu hoạch cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Khế là loại không chín thêm sau khi thu hoạch, do vậy không nên hái xanh. Quả khế dễ giập chỉ nên thu hoạch bằng tay, nếu trên cao thì thu hoạch bằng sào có gắn rọ ở đầu để hái.

    Trích nguồn Intenert

    —————————————————————————————————

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cây Giống Khế Chua
  • Khổ Qua Rừng Và Cách Trồng Khổ Qua Rừng Tự Nhiên
  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Khổ Qua F1
  • Trồng Cây Phong Thủy Phong Lá Đỏ Nhật Bản Tại Nhà
  • Trồng Và Chăm Sóc Cây Ngọc Ngân
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cây Đa Búp Đỏ Ý Nghĩa Và Cách Chăm Sóc
  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cây Đa Búp Đỏ Trồng Trong Nhà Đúng Cách
  • Cây Đa Búp Đỏ – Cây Cảnh Truyền Thống Của Người Việt
  • Cây Đa – Đặc Điểm, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Đa
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Rau Xà Lách Hữu Cơ
  • Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khế bonsai

    Trong dân gian, khế đã là một loài cây gắn liền với đời sống dân dã của người dân Việt Nam, nó luôn tồn đọng trong tâm trí của bao thế hệ. Ngoài việc được trồng làm cảnh, nó còn có ý nghĩa nhắc nhở con cháu cho dù có đi xa nơi đâu vẫn luôn nhớ về quê hương, về cội nguồn của mình. Còn đối với những người kỹ tính, trồng cây khế trong nhà thờ họ, tượng trưng cho sự kỳ vọng về sự trường tồn, thịnh vương cho cả gia tộc mình.

    Cây khế có tên khoa học là Averrhoa carambolaL, thuộc họ Oxalidaceae, có tên gọi khác là Ngũ Liêm Tử, xuất xứ từ vùng Sri Lanka.

    Đặc điểm hình thái của cây khế:

    – Thân ngắn, có tán nhiều nhánh, rậm rạp, rộng, tròn và đạt chiều cao 6 – 9m.

    – Lá khế sớm rụng, sắp xếp xoắn, mọc xen kẽ, kép lông chim lẻ, dài 15 – 20cm, với 5 – 11 lá chét gần như mọc đối, hình trứng hay trứng thuôn dài 4 – 9cm, các lá mềm, màu xanh  trung bình, trơn mặt trên, lông mịn và trắng ở mặt dưới. Lá chét rất nhạy cảm với ánh sáng và có khuynh hướng gập lại vào ban đêm hoặc khi cây bị lắc đột ngột.

    – Cây có hoa mọc cụm, có cuống màu đỏ, màu hoa cà, sọc tím, hoa phủ lông tơ, rộng khoảng 6mm, được mọc ra trên các cành cây ở nách lá.

    – Qủa khế có hình thuôn, theo chiều dọc chia 5 –  6 góc, dài 6,5 – 15cm, rộng 9cm, vỏ mỏng màu cam vàng. Qủa ngon ngọt, giòn, thịt màu vàng khi chín. Lát cắt quả hình ngôi sao trông rất đẹp mắt. Qủa có hạt màu nâu, dài 6 – 12mm hoặc không có gì cả.

    Kỹ thuật trồng cây khế bonsai:

    – Chọn thời vụ thích hợp: thời điểm thích hợp nhất là vào vụ xuân hoặc thu. Trồng và chăm sóc đúng thời vụ sẽ làm cho cây ra hoa vào thời tiết ấm và khô, tỉ lệ quả cũng vì thế mà tăng lên, quả chín đẹp và thơm ngon nhất.

    – Đất trồng cây: cây khế không chịu được sự ngập úng nên loại đất trồng cây phải đảm bảo nhiều mùn, dễ tiêu thoát nước, tơi xốp. Cây cần nhiều nước ở giai đoạn ra quả, nếu không quả sẽ bị rụng.

    – Nhiệt độ trồng cây: Cây có thể chịu được điều kiện thời tiết khác nhau, có thể chịu được rét đậm, rét hại hoặc nắng nóng. Thích hợp nhất là từ 22 – 25 độ C.

    – Kỹ thuật trồng cây khế: Phương pháp hay dùng nhất chính là ghép mắt, ghép áp, ghép cành. Phương pháp trồng bằng hạt tương ddooois dễ hơn, song cây lâu ra quả hơn và chất lượng quả không ổn định, vì hạt là kết quả thụ phấn, mà hoa khế tuy thuộc loại lưỡng tính nhưng vẫn có thể thụ phấn chéo.

    Nếu theo cách gieo hạt, nên tiến hành nhân giống bằng cách lọc lấy hạt. bỏ lớp nhầy bao quanh, rửa sạch rồi gieo luôn hoặc phơi trong bóng râm để lưu trữ. Nên gieo vào giá thể ẩm, tơi xốp vào mùa xuân, giữ ẩm cho đất 15 – 20 ngày hạt sẽ nảy mầm và bén rễ. Khi cây con được 5 – 7 lá thì đem chuyển bầu hoặc trồng xuống đất.

    – Cách chăm sóc cây: không nên tưới quá nhiều trong thời kỳ đầu sẽ rất bất lợi vì cây có thể thối rễ bất cứ khi nào. Lượng nước phải vừa đủ, chỉ cần chú ý trong giai đoạn từ cây con đến khi trưởng thành, giai đoạn nuôi quả từ tháng 6 đến cuối năm thì tăng cường tưới, thời tiết khô hạn sẽ làm quả bị rụng nhiều.

    Bón phân cũng không cần cầu kỳ, tuy nhiên bên bón tro bếp và vôi bột để cải thiện chất lượng quả, không nên bón đạm. Và cũng nên cắt tỉa trong giai đoạn trưởng thành để cây đều tán, không nên cho nắng rọi vào thân cây. Cắt tỉa cành cây sâu bệnh, cành già, yếu để tăng cường dinh dưỡng nuôi cây, nên cắt tỉa cành trước lúc ra hoa hoặc sau khi thu hoạch quả.

    – Kỹ thuật uốn bonsai: Để một cây có thiết kế đẹp, cân bằng toàn diện, từ sự tạo hình, uốn nắn cấu trúc của cây đến sự kết hợp giữa cây và chậu.

    Rễ cây lộ ra trên mặt đất làm tăng thêm ấn tượng về sự trưởng thanh và tính chất của cây. Đây là một trong những nét đặc trưng thú vị nhất của nghệ thuật cây cảnh, rễ cây cần lan ra nhiều hướng quanh thân và bò rộng ra, tạo cho thân cây chỗ tựa chắc chắn. Cành cây tạo nên cấu trúc căn bản của hình bóng cây, bạn có thể điều chỉnh nó bằng phương pháp cắt tỉa và buộc uốn dây kẽm.

    LIÊN HỆ TƯ VẤN

    0946 49 54 45 – 0974 222 759 – 096 111 0546

    Hoặc để lại số điện thoại, chuyên viên tư vấn sẽ gọi lại

    Chia sẻ:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cây Lan Hạt Dưa Hay Còn Gọi Là Lan Đô La
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Để Có Một Giàn Đậu Đũa Tươi Tốt
  • Đặc Điểm, Cách Chăm Sóc Và Sâu Bệnh Của Mộc Qua Nhật Bản
  • Trung Tâm Ứng Dụng Chuyển Giao Khcn Thanh Hóa
  • Trồng Cây Trâm Ổi Hay Bị Héo Rũ? Nguyên Nhân Tại Sao?
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Khế Ngọt trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề