Tại sao phù sa trong nước sông nặng xuống tách khỏi nước

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Tại sao hạt bụi bị tách ra khỏi không khí, hạt phù sa bị tách khỏi nước sông?

Em hãy quan sát, so sánh màu sắc của nước gạn và nước lọc

Tại sao phù sa trong nước sông lắng xuống, tách khỏi nước?

Các câu hỏi tương tự

1. Lắng, gạn và lọc

* Câu hỏi:

1. Tại sao hạt bụi bị tách ra khỏi không khí, hạt phù sa bị tách khỏi nước sông?

Hoạt động: Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất

Chuẩn bị: nước, 2 cốc thủy tinh, đất, phễu lọc, giấy lọc.

Tiến hành:

Lấy một cốc nước, cho 1 thìa đất vào cốc. Khuấy mạnh cho hỗn hợp trong cốc đục đều lên. Dừng khuấy và quan sát.

Gấp giấy lọc và đặt vào phễu [hình 2.3]

Gạn lấy lớp nước dưới phía trên [gọi là nước gạn], đem rót từ từ đến hết vào phễu lịc có giấy lọc [hình 2.4]. Nước chảy ra khỏi phễu lọc được thu vào cốc hứng, gọi là nước lọc.

Em hãy quan sát, so sánh màu sắc của nước gạn và nước lọc.

Bài làm:

1. Hạt bụi bị tách ra khỏi không khí, hạt phù sa bị tách khỏi nước sông. Vì hạt bụi nặng hơn không khí do đó chúng sẽ tự động lặng xuống nên bụi bị tách ra khỏi không khí, hạt phù sa lặng hơn nước sẽ lắng xuống và bị tách ra khỏi nước sống.

2. Màu nước gạn và nước lọc khác nhau, nước gạn có màu nâu còn nước lọc không có màu.

=> [KNTT] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 17 : Tách chất khỏi hỗn hợp

Lời giải các câu khác trong bài

3. Chiết

Hoạt động: Tách dầu ăn khỏi nước

Quan sát và trả lời câu hỏi:

1. Nước và dầu ăn, chất lỏng nào nặng hơn?

2. Tại sao phải mở khóa phễu chiết một cách từ từ

3. Các chất lỏng thu hút được còn lẫn vào nhau không?

Câu hỏi: Khai thác dầu mỏ dưới đáy biển thường thu được hỗn hợp dẫu mỏ và nước biển, Người ta làm thế nào để tách dầu mỏ ra hỗn hợp?

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi Lắng, gạn và lọc trang 61 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức. Giải Bài 17 Tách chất khỏi hỗn hợp

Tại sao hạt bụi bị tách ra khỏi không khí, hạt phù sa bị tách khỏi nước sông?

– Hạt bụi bị tách ra khỏi không khí do khối lượng của hạt bụi nặng hơn khối lượng của phân tử có trong không khí nên sẽ bị lắng lại và tách ra

– Hạt phù sa nặng hơn nước nên cũng bị lắng xuống và tách ra khỏi nước sông.

Hoạt động: Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất

Chuẩn bị: nước, 2 cốc thủy tinh, đất, phễu lọc, giấy lọc.

Tiến hành:

Quảng cáo

Lấy một cốc nước, cho 1 thìa đất vào cốc. Khuấy mạnh cho hỗn hợp trong cốc đục đều lên. Dừng khuấy và quan sát.

Gấp giấy lọc và đặt vào phễu [hình 17.3]

Gạn lấy lớp nước dưới phía trên [gọi là nước gạn], đem rót từ từ đến hết vào phễu lịc có giấy lọc [hình 17.4]. Nước chảy ra khỏi phễu lọc được thu vào cốc hứng, gọi là nước lọc.

Em hãy quan sát, so sánh màu sắc của nước gạn và nước lọc.

Màu sắc nước gạn và nước lọc khác nhau. Nước gạn có màu nâu đục, còn nước lọc trong suốt



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 - KNTT

Quảng cáo

Video liên quan

Chủ Đề