Tại sao tết đoan ngọ lại ăn rượu nếp

  • © 2021 Tạp Chí Sức Khỏe +
  • Tổng Biên tập: Vi Quang Đạo
  • Phó TBT: PGS.TS Lê Văn Truyền
  • Giấy phép số 496/GP-BTTTT cấp ngày 03/08/2021
  • Các thông tin tư vấn sức khỏe trên suckhoecong.vn chỉ mang tính tham khảo, trong mọi trường hợp điều trị bệnh, cần tham vấn ý kiến chuyên môn y tế
  • Địa chỉ Tòa soạn: Tầng 14 - Tòa nhà Cung Trí thức - Số 1 Tôn Thất Thuyết - Dịch Vọng Hậu - Cầu Giấy - Hà Nội
  • Điện thoại/Fax: 024.3931.0432 Email:
  • Powered by NetLink Tech

Skip to content

Từ lâu cơm rượu là một trong những món ăn không thể thiếu vào ngày Tết Đoan Ngọ. Nhưng vì sao lại có tục lệ ăn cơm rượu vào tết Đoan Ngọ? Cơm rượu có thật sự diệt được sâu bọ không? Hãy cùng Nếp Cẩm Mộc tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Tết Đoan Ngọ còn được biết tới với tên gọi là Tết Đoan Dương. Thời điểm mà ngày tết này diễn ra là 5/5 âm lịch. Đây được coi là ngày có thời điểm khí dương thịnh nhất trong năm, với thời gian Mặt trời chiếu sáng dài nhất.

Theo dân gian thì tết Đoan Ngọ chính là Tết diệt sâu bọ. Nguyên nhân là do ngày này ông cha ta phát động bắt sâu bọ. Tiêu diệt bớt các loài gây hại cho cây trồng trên cánh đồng.

Và để đồng thời tiêu diệt sâu bọ ở trong cơ thể thì trong ngày này, người xưa quan niệm nên ăn mận, vải, dưa hấu, bánh gio, cơm rượu… Thời điểm ăn là lúc mới ngủ dậy sẽ khiến sâu bọ, giun sán trong người chết hết.

Cơm rượu là món ăn không thể thiếu trong tết Đoan Ngọ

Theo quan niệm người xưa, trong hệ tiêu hóa chúng ta thường có nhiều loại sâu bọ trú ngụ, nếu không diệt trừ bớt đi thì chúng sẽ sinh sản ngày một nhiều và gây tai hại.

Tuy nhiên, việc tiêu diệt chúng không phải thời gian nào cũng có thể làm được, chỉ có ngày mùng 5/5 âm lịch chúng mới ngoi lên. Bởi vậy, ta không thể để vụt mất cơ hội tốt nhất để trừ khử chúng.

Vì sao nên ăn cơm rượu vào tết Đoan Ngọ

Do đó mà theo truyền thống, người xưa thường dùng loại thức ăn có đủ vị cay, nóng, ngọt, chua, đắng để giết “sâu bọ” – những con giun, sán, ký sinh trùng trong cơ thể. Và cơm rượu là món ăn hoàn hảo hội tụ đầy đủ những vị như thế – đã được trọng dụng.

Chưa hết, người xưa còn cho rằng, ăn rượu nếp, nhất là khi bụng đói sẽ làm cho các chú sâu trong bụng dễ “say lử đử” rồi chết ngất.

Cơm rượu tết Đoan Ngọ có dễ làm không?

Thật ra cơm rượu là một món ăn dân giã của người Việt Nam. Cơm rượu rất dễ làm và Nếp Cẩm Mộc đã có nhiều hướng dẫn ở trong những bài viết trước. Vì vậy nếu quý khách hàng có thời gian hoặc muốn tự tay làm những bát cơm rượu thơm ngon nhất dâng lên ông bà, tổ tiên thì hoàn toàn có thể làm tại nhà nha.

Tuy nhiên khi mà cuộc sống quá bận rộn. Nếu bạn không có thời gian để chuẩn bị thì hãy ghé qua Nếp Cẩm Mộc nhé. Người sáng lập ra thương hiệu Nếp Cẩm Mộc là người gốc Bắc, ngay từ khi còn nhỏ đã được bà và mẹ truyền dạy cho kinh nghiệm nấu cơm rượu. Chính vì thế chắc chắn chúng tôi sẽ không khiến bạn thất vọng.

Giá cơm rượu vào ngày tết Đoan Ngọ thế nào?

Vì là món ăn không thể thiếu trong tết Đoan Ngọ nên giá cơm rượu vào ngày này sẽ tăng cao. Đặc biệt sẽ có rất nhiều cơ sở kinh doanh lợi dụng thời điểm này để nâng giá thành sản phẩm…Tuy nhiên đến với Nếp Cẩm Mộc bạn hoàn toàn có thẻ tránh được điều này. Hiện nay để bình ổn giá, chúng tôi đã nhập gạo và men rượu với số lượng lớn. Chính vì vậy hãy đặt hàng ngay từ hôm nay để nhận thật nhiều ưu đãi và bình ổn giá nhé.

Nên lựa chọn cơm rượu của Nếp Cẩm Mộc

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

NẾP CẨM MỘC

Địa chỉ: 140B Bạch Đằng – Phường 2 – Quận Tân Bình – TPHCM

Hotline/Zalo/Viber: 0932 377 057

Email: 

Fanpage: Nếp Cẩm Mộc

Website: nepcam.vn

Garb: Nhấn và đặt hàng trên Grab

Now: Nhấn và đặt hàng trên Now

Ngày Tết Đoan Ngọ [mùng 5 tháng 5 Âm lịch] sắp tới hay còn được biết đến là ngày Tết giết sâu bò. Đây được xem như một ngày cũng rất quan trọng trong năm, bởi lẽ không chỉ đơn giản là một ngày nắng nóng có thể giết được sâu bọ mà ngày Tết Đoan Ngọ được xem như Tết giữa năm. Một phong tục truyền thống được truyền từ đời này sang đời khác đối với người dân Việt Nam.

Ngày Tết này, bạn sẽ thấy các vùng miền khắp cả nước sẽ có những món ăn đặc trưng không lẫn vào đâu được. Tuy nhiên, người miền Nam lại đón Tết Đoan Ngọ một cách dân dã, giản dị hơn so với miền Bắc và miền Trung, đó là 2 món ăn vô cùng quen thuộc là bánh ú tro và cơm rượu.

Những chiếc bánh ú tro nhỏ nhắn với hình chóp nhọn ở trên đầu, bao bọc lớp vỏ dẻo dai bên ngoài là phần nhân đậu xanh béo bùi bên trong. Món bánh được gói gọn tỉ mỉ bằng lá tre hoặc lá chuối rồi dùng dây buộc lại.

Bánh ú tro được bày bán ở khắp các khu chợ, có nơi thì để trên mâm rồi mang đi rao bán. Cũng có nơi họ sẽ cột các bánh ú tro lại với nhau treo lên một cây cột, hay thanh sắt. Ngoài ra, bạn cũng có thể cùng với gia đình chuẩn bị nguyên liệu và tự tay làm ra những chiếc bánh ú tro ngay tại nhà mà vẫn đảm bảo được hương vị thơm ngon đặc trưng của món bánh truyền thống này.

Điểm thú vị là bên cạnh những mâm đựng bánh ú tro, bạn sẽ khó lòng mà rời mắt khỏi những hộp cơm rượu được xếp chồng lên nhau. Bên trong là những viên cơm rượu được vo tròn với màu trắng ngà cùng hương thơm nồng nàn của rượu đặc trưng.

Món cơm rượu này cũng dễ dàng tìm kiếm được tại các khu chợ hoặc siêu thị. Không những thế, bạn cũng có thể tự tay làm cơm rượu tại nhà nữa đấy.

2. Tại sao lại ăn bánh tro và công dụng của bánh tro?

Vào ngày Tết Đoan Ngọ, mọi người thường sẽ ăn các món ăn dầu mỡ, thịt béo nhiều. Nên phong tục ăn bánh tro được xem như một món ăn để cân bằng lại cơ thể, trung hòa những bớt những độc hại mà cơ thể chúng ta nạp vào trong ngày này. Không những thế nguyên liệu làm bánh tro cũng từ gạo và các loại thực vật khác nhau nên còn hỗ trợ tiêu hóa, tốt cho sức khỏe.

Chỉ với một món bánh nho nhỏ nhưng lại mang đến rất nhiều công dụng cho sức khỏe đó nha. Theo Đông Y, bánh tro có tính mát, chính vì thế bánh có tác dụng lợi tiểu, thải độc các chất độc hại ra ngoài cơ thể.

Đặc biệt ở người già và trẻ nhỏ, bánh tro còn hỗ trợ trị các cơn nóng sốt âm ỉ, nhất là vào mù hè nắng nóng, mọi người thường dễ bị dương thịnh gây âm hư, nên bổ sung bánh tro sẽ giúp bổ âm rất tốt cho cơ thể, sức khỏe.

3. Tại sao Tết Đoan Ngọ người miền Nam lại ăn cơm rượu?

Có một cách nói vui mà người miền Nam đã truyền tai nhau đó là vì ngày Tết Đoan Ngọ là ngày Tết sâu bọ. Mà "sâu bọ" ở đây là các kí sinh trùng, vi khuẩn bên trong cơ thể của chúng ta.

Chính vì lẽ đó mà khi ăn cơm rượu thì độ chua, nóng tự gạo nếp và rượu lên men sẽ làm cho sâu bọ "say sỉn" rồi bị tiêu diệt hết. Từ đó mà truyền thống ăn cơm rượu vào ngày này được duy trì mãi về sau.

Nhưng đừng nghĩ, cơm rượu chỉ có công dụng diệt sâu bọ thôi nha. Việc bổ sung cơm rượu còn giúp hỗ trợ các bệnh về tim mạch, cao huyết áp và tăng sức đề kháng. Do cơm rượu có chứa có vitamin và khoáng chất rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là vitamin B và các chất xơ từ gạo.

Tuy nhiên, cơm rượu ở mỗi miền sẽ có những đặc trưng riêng biệt, khác nhau.

Ở miền Bắc: Món cơm rượu của miền Bắc thường các hạt cơm sẽ rời rạc chứ không dính vào nhau. Ngoài ra, cơm rượu ở miền Bắc sẽ có vị rượu nồng hơn.

Ở miền Trung: Sẽ dùng gạo nếp trắng để làm, ngoài ra họ sẽ ép chặt các viên cơm rượu thành các hình khối nhỏ.

Ở miền Nam: Giống với miền Trung, người dân miền Nam họ sẽ dùng gạo nếp để nấu cơm rượu. Tuy nhiên thay vì làm thành các khối vuông thì họ sẽ vo tròn các viên cơm rượu. Biến tấu thêm một chút cho món cơm rượu, thì ở miền Nam thường sẽ cho thêm đường vào khi ăn.

Vừa rồi là bài viết chi tiết mà Điện máy XANH muốn chia sẻ với mọi người rõ hơn lý do tại sao tết Đoan Ngọ miền Nam lại ăn bánh tro và cơm rượu, cũng như giúp bạn phân biệt được rõ hơn các phong tục tập quán trong ngày Tết Đoan Ngọ ở các vùng miền.

*Tham khảo và tổng hợp thông tin từ Sức khỏe & Đời Sống

Biên tập bởi Nguyễn Đào Minh Cát Đằng • 16/06/2021

Video liên quan

Chủ Đề