Tập thơ Lưu hương ký được phát hiện năm bao nhiêu

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Nhà văn Trương Đạm Thủy qua đời

13 Tháng Mười 20218:23 SA[Xem: 843]

Nhà văn Trương Đạm Thủy mất ở tuổi 81 sau năm ngày điều trị Covid-19 tại Bệnh viện dã chiến quận Tân Bình, tối 12 Tháng Mười, 2021.

Họa sĩ Lê Thánh Thư qua đời

18 Tháng Bảy 202110:04 SA[Xem: 1030]

Họa sĩ Lê Thánh Thư, 65 tuổi, qua đời tại nhà ở quận Tân Bình, sau khi có kết quả test nhanh dương tính với nCoV, sáng 16/7.

Nhà văn Bùi Bích Hà, qua đời

15 Tháng Bảy 20219:35 SA[Xem: 1605]

Nhà văn Bùi Bích Hà, người từng phụ trách chương trình “Tâm Tình Với Thái Hà” trên đài Little Saigon Radio, vừa qua đời sáng Thứ Tư, 14 Tháng Bảy, tại bệnh viện St. Joseph, Orange, hưởng thọ 83 tuổi

1234567Trang sauTrang cuối

Page 2

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Hoạ sĩ Bé Ký qua đời [1938-2021]

13 Tháng Năm 20215:30 SA[Xem: 2394]

Nữ họa sĩ Bé Ký, một tên tuổi gắn liền với hội họa của người Việt Nam, qua đời vào chiều Thứ Tư, 12 Tháng Năm, tại nhà ở Westminster, hưởng thọ 83 tuổi.

Trang đầuTrang trước1234567Trang sauTrang cuối

Page 3

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Nhà văn Hoàng Hải Thủy, qua đời ở tuổi 87

07 Tháng Mười Hai 20201:16 CH[Xem: 1929]

Nhà văn, nhà báo Hoàng Hải Thuỷ vừa qua đời lúc 11 giờ 20 phút tối Chủ Nhật, 6 Tháng Mười Hai, 2020, tại bệnh viện Virginia Hospital Center, tiểu bang Virginia, vì tuổi già, hưởng thọ 87 tuổi.

Ca sĩ Mai Hương, ban Tiếng Tơ Đồng, qua đời ở tuổi 79

30 Tháng Mười Một 20208:35 SA[Xem: 2559]

Ca sĩ Mai Hương, gương mặt quen thuộc của ca nhạc miền Nam Việt Nam trước 1975 và hải ngoại, vừa qua đời lúc 2 giờ 50 phút chiều 29 Tháng Mười Một, 2020, tại nhà riêng ở thành phố Irvine, miền Nam California.

Trang đầuTrang trước1234567Trang sauTrang cuối

Page 4

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Nhà thơ Nguyễn Đức Sơn qua đời

10 Tháng Sáu 20204:23 CH[Xem: 2630]

Nhà thơ Nguyễn Đức Sơn, tức “Sơn Núi,” vừa qua đời tại thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, hôm 11 Tháng Sáu, hưởng thọ 83 tuổi.

Họa sĩ Trương Bé qua đời

09 Tháng Tư 20203:27 CH[Xem: 2099]

Họa sĩ Trương Bé - người đã đưa hội họa trừu tượng vào sơn mài truyền thống Việt Nam - vừa qua đời trưa nay 9-4 tại nhà riêng ở Huế.

Trang đầuTrang trước1234567Trang sauTrang cuối

Page 5

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Nhà thơ Phan Vũ qua đời,

17 Tháng Bảy 201910:08 SA[Xem: 3235]

Nhà thơ Phan Vũ, tác giả 'Em ơi Hà Nội phố' qua đời vào sáng 17-7 ở tuổi 93, sau thời gian dài hôn mê do bệnh tật và sức khoẻ suy kiệt.

Trang đầuTrang trước2345678Trang sauTrang cuối

Page 6

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Sáu họa sĩ Little Saigon cùng ‘Hồi Tưởng’

19 Tháng Sáu 201912:24 CH[Xem: 3056]

“Hồi Tưởng” là chủ đề cuộc triển lãm hội họa và điêu khắc do sáu họa sĩ Dương Văn Hùng, Nguyên Khai, Nguyễn Thị Hợp, Nguyễn Đồng, Ann Phong, và Nguyễn Việt Hùng đồng tổ chức vào hai ngày Thứ Bảy và Chủ Nhật, 22 và 23 Tháng Sáu

Trang đầuTrang trước3456789Trang sauTrang cuối

Page 7

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Đêm nhạc Thu Vàng 28 tháng 7-2018

24 Tháng Bảy 201810:24 SA[Xem: 3141]

Thêm một Đêm Nhạc Thu Vàng sẽ được tổ chức tại hội trường nhật báo Việt Báo ở đường Moran, thành phố Westminster, nam Cali vào lúc 7:30 tối Thứ Bảy, 28 tháng 7 tới đây.

Trang đầuTrang trước45678910Trang sauTrang cuối

Page 8

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Tác giả “Đứng dậy và bước đi” từ trần.

30 Tháng Tư 20189:26 SA[Xem: 2998]

Trước tin buồn này, trang nhà dutule.com xin chia buồn cùng tang quyến và, cầu nguyện hương hồn tác giả “Đứng dậy và bước đi” sớm phiêu diêu miền cực lạc.

Trang đầuTrang trước567891011Trang sauTrang cuối

Page 9

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Ký giả Hồng Dương đã qua đời

24 Tháng Giêng 20182:26 CH[Xem: 6102]

Ký giả Hồng Dương - Nguyễn Hữu Hùng, đã qua đời ngày 18 tháng 1/2018 tại Quận Cam, California, hưởng thọ 80 tuổi.

Bình luận gia Lý Đại Nguyên qua đời, thọ 87 tuổi

02 Tháng Giêng 201810:49 SA[Xem: 2593]

Bình luận gia Lý Đại Nguyên, một trong những nhân vật nổi tiếng của làng báo VNCH trước năm 1975 và sau này ở hải ngoại, vừa qua đời lúc 0 giờ 42 phút sáng Thứ Bảy, 30 Tháng Mười Hai, tại bệnh viện UCI ở Orange, hưởng thọ 87 tuổi.

Trang đầuTrang trước6789101112Trang sauTrang cuối

Page 10

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Triển lãm hội họa Mầu Phố Cũ

30 Tháng Tám 201712:03 CH[Xem: 2684]

"M Ầ U - P H Ố - C Ũ"/ với nhóm 8 Hoạ Sĩ :/ Ái Lan , Nguyễn Văn Bảy, Võ Hy [Hy Vo], Phan Chánh Khánh, Dương Ngọc Sum, Lương Trường Thọ, Nguyễn Xuân Trung, Trương Đình Uyên.

Nhà văn Minh Đức Hoài Trinh qua đời

10 Tháng Sáu 20178:19 SA[Xem: 4499]

nữ sĩ Minh Đức Hoài Trinh, tác giả hai bài thơ được phổ nhạc nổi tiếng "Kiếp nào có yêu nhau" và "Đừng bỏ em một mình" vừa qua đời ngày hôm nay, 10-6 [ngày 9-6, giờ địa phương] tại California, Mỹ.

Soạn giả Yên Lang, tác giả ‘Đêm lạnh chùa hoang,’ qua đời June 5, 2017

06 Tháng Sáu 20179:38 SA[Xem: 4545]

Soạn giả Yên Lang, tác giả của các tuồng cải lương như Đêm lạnh chùa hoang, Máu nhuộm sân chùa, Mùa Thu trên Bạch Mã Sơn,… đã qua đời lúc 8 giờ 55 phút sáng Thứ Hai, 5 Tháng 6, 2017 tại bệnh viện Garden Grove, hưởng thọ 77 tuổi.

Trang đầuTrang trước78910111213Trang sauTrang cuối

Page 11

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

​Đạo diễn Lê Mộng Hoàng qua đời

25 Tháng Hai 201710:08 SA[Xem: 2947]

Đạo diễn gạo cội của những bộ phim điện ảnh VN thời kì đầu tiên như Bụi đời, Nắng chiều… đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng rạng sáng ngày 23-2 tại TP.HCM. Hưởng thọ 88 tuổi.

Trang đầuTrang trước891011121314Trang sauTrang cuối

Page 12

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Họa Sĩ Phạm Tăng qua đời

10 Tháng Giêng 201710:36 SA[Xem: 3874]

Họa sĩ Phạm Tăng nổi tiếng trong các lãnh vực Hội Họa, Trang Trí, Điêu Khắc, Thiết Kế Sân Khấu, vừa qua đời vào lúc 9 giờ 20 phút sáng ngày Thứ Hai, 9 Tháng Giêng, 2017, tại Paris,

Họa sĩ Cao Bá Minh mở triển lãm tranh "Vô Hạn"

05 Tháng Mười Một 201612:22 CH[Xem: 2364]

Hoạ sĩ Cao Bá Minh sẽ mở một cuộc triển lãm trưng bày loạt tranh mới nhất mang chủ đề “Vô Hạn” tại Việt Báo Gallery, số 14841 đường Moran, thành phố Westminster, từ ngày 18 đến 20 tháng 11, năm 2016.

Trang đầuTrang trước9101112131415Trang sauTrang cuối

Page 13

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Đêm Tình Ca Từ Công Phụng

08 Tháng Sáu 201612:00 SA[Xem: 2690]

“Đêm Tình Ca Từ Công Phụng” sẽ được thực hiện ngày Thứ Bảy, 11 Tháng Sáu, lúc 8 giờ 30 tối, tại hội quán Lạc Cầm, 15041 Moran St., #103-104, Westminster, CA 92683.

Nhạc hội hướng về VIỆT NAM

06 Tháng Năm 201612:00 SA[Xem: 2756]

Quý vị có lòng nhân ái, quý mạnh thường quân, quý cơ sở Thương mại - Dịch vụ muốn giúp đỡ. Xin gởi chi phiếu về: HỘI VIỆT THIỆN, 1982 Senter Rd./ San Jose, CA 95112

Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 qua đời tại Sài Gòn

14 Tháng Tư 201612:00 SA[Xem: 4111]

Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 qua đời lúc 12 giờ trưa [giờ Việt Nam], ngày 14 tháng Tư, 2016. Theo tin của ca sĩ Thanh Mai, dẫn lời người con dâu của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 từ Sài Gòn

Bạch Yến, 60 năm ca hát

12 Tháng Tư 201612:00 SA[Xem: 3676]

Ca sĩ Bạch Yến đã có những chương trình đặc biệt giữa năm 2016 dành cho khán thính giả mộ điệu, đánh dấu 60 năm ca hát.

Dòng nhạc Việt 2016

29 Tháng Ba 201612:00 SA[Xem: 3204]

Ca sĩ Phạm Thành, trưởng nam của cố nhạc sĩ nổi tiếng Phạm Đình Chương cho biết, ngày 4 tháng 9 tới đây, nhân dịp lễ Lao Động 2016, anh sẽ tổ chức một chương trình trình diễn âm nhạc đặc biệt, chủ đề: “Dòng nhạc Việt 2016”

Andy Trần, diễn viên gốc Việt thâm nhập Hollywood

27 Tháng Ba 201612:00 SA[Xem: 4085]

Hollywood được xem là biểu tượng của ngành công nghiệp phim ảnh nổi tiếng trên thế giới. Hằng năm, có hơn 100,000 diễn viên, từ chuyên nghiệp cho đến không chuyên nghiệp, đến đây để tìm kiếm cơ hội cho mình

Trang đầuTrang trước10111213141516Trang sauTrang cuối

Page 14

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích đột ngột qua đời.

03 Tháng Ba 201612:00 SA[Xem: 2906]

Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, cựu giám đốc Ban Việt Ngữ Đài Á Châu Tự Do [RFA] vừa đột ngột qua đời ngay trên chuyến bay từ thủ đô Washington DC đi Manila, Philippines tối 2 Tháng Ba, 2016.

Cựu Đạo Diễn Nguyễn Đình Khánh từ trần.

17 Tháng Hai 201612:00 SA[Xem: 6181]

ông Nguyễn Đình Khánh, cựu xướng ngôn viên, kiêm đạo diễn đài Truyền hình số 9, Saigon, trước tháng 4-1975, đã từ trần ngày 9 tháng 2, tức mồng 2 Tết Âm lịch,

Buổi tưởng niệm Họa sĩ Đinh Cường.

19 Tháng Giêng 201612:00 SA[Xem: 2717]

Hội Văn Học Nghệ Thuật Việt Mỹ [VAALA]. Trân trọng kính mời quý vị. Đến tham dự buổi tưởng niệm Họa sĩ Đinh Cường. Thứ Bảy, ngày 30 tháng Giêng, từ 2pm-4pm. Tại Việt Báo Gallery

Trang đầuTrang trước11121314151617Trang sauTrang cuối

Page 15

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

"Ly Rượu Mừng"... được phép rót

12 Tháng Giêng 201612:00 SA[Xem: 4461]

Sau 41 năm, giai điệu của ca khúc 'Ly Rượu Mừng' của nhạc sĩ Phạm Đình Chương mới được Hà Nội cấp phép hát trở lại trên quê hương.

Trang đầuTrang trước12131415161718Trang sauTrang cuối

Page 16

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Nhà văn Phùng Nguyễn qua đời

18 Tháng Mười Một 201512:00 SA[Xem: 4189]

Tạp chí Da Màu vô cùng đau buồn báo tin nhà văn Phùng Nguyễn, đồng sáng lập viên tạp chí Da Màu, người bạn, người anh em thân yêu của chúng tôi, vừa đột ngột qua đời sáng ngày hôm qua, thứ Ba 17 tháng 11, 2015

Nhà văn Võ Phiến qua đời, thọ 90 tuổi

29 Tháng Chín 201512:00 SA[Xem: 3810]

Theo tin từ gia đình, nhà văn Võ Phiến đã qua đời vào lúc 7 giờ tối ngày 28 tháng Chín, 2015, tại Advanced Rehab Center of Tustin, Santa Ana, thọ 90 tuổi

TRẦN DẠ TỪ - Ném Con Cho Giông Tố

23 Tháng Tám 201512:00 SA[Xem: 5729]

Ca khúc Trần Dạ Từ, Trại tù Gia Trung, 1979/ Trình diễn lần đầu: Quang Tuấn/ Civic Center, Garden Grove City, July 30, 2011/ Thu thanh lần đầu: Quang Tuấn/ [trong CD “Khánh Ly - Gội Đầu”, 2015

Trang đầuTrang trước13141516171819Trang sauTrang cuối

Page 17

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

TRẦN DẠ TỪ - Tấm Lòng Phan Rang

18 Tháng Tám 201512:00 SA[Xem: 5759]

Ca khúc Trần Dạ Từ./ Thu thanh lần đầu: Nguyên Khang, trong “Thương Linh: Bay,” CD 2015/ Trình diễn lần đầu: Lê Uyên, Segerstrom Center for the Arts/ Costa Mesa, California, May 30, 2015

TRẦN DẠ TỪ - Biến Em Thành Cây Đàn Guitar

13 Tháng Tám 201512:00 SA[Xem: 4261]

Ca khúc Trần Dạ Từ phổ thơ R. Tagore 2014/ Thu thanh lần đầu: “Thương Linh: Bay,” CD 2015/ Trình diễn lần đầu: Segerstrom Center for the Arts/ Costa Mesa, California, May 30, 2015/ Thương Linh và Ballet Thang Dao [Dance Company].

TRẦN DẠ TỪ - Gọi Tên Dòng Sông

05 Tháng Tám 201512:00 SA[Xem: 5206]

Gọi tên dòng sông/ Ngọn triều tung vỡ/ Đâu bến đâu bờ/ Quê quán thẫn thờ/ Cây đàn rơi. Con chuồn bay/ Về đâu ôi giấc mơ

TRẦN DẠ TỪ - Gội Đầu

02 Tháng Tám 201512:00 SA[Xem: 5617]

Ca khúc Trần Dạ Từ, 2013./ Thu thanh lần đầu: Khánh Ly - Gội Đầu, CD 2015/ Trình diễn lần đầu: Segerstrom Center for the Arts/ Costa Mesa, California, May 30, 2015

Đêm nhạc ra mắt CD Trần Dạ Từ

17 Tháng Năm 201512:00 SA[Xem: 5780]

Đêm nhạc ra mắt CD Trần Dạ Từ sẽ được tổ chức tại Segerstrom Center for the Arts, Costa Mesa, vào lúc 6:00PM, Thứ Bảy 30 tháng 5 năm 2015

Trang đầuTrang trước14151617181920Trang sauTrang cuối

Page 18

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Saigon Art Academy triển lãm tranh thiếu nhi

12 Tháng Tư 201512:00 SA[Xem: 5013]

150 tác phẩm của các họa sĩ “nhí,” học viên của lớp hội họa Saigon Art Academy, vừa được triển lãm tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster, hôm Thứ Bảy, 11 Tháng Tư.

Trang đầuTrang trước15161718192021Trang sauTrang cuối

Page 19

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

'Chuyển' cùng hai họa sĩ Ann Phong và Nguyễn Việt Hùng

26 Tháng Ba 201512:00 SA[Xem: 4929]

Triển lãm với chủ đề “Chuyển” của hai họa sĩ Ann Phong và Nguyễn Việt Hùng diễn ra trong ba ngày Thứ Sáu, Thứ Bảy, và Chủ Nhật, 3, 4, và 5 Tháng Tư, từ 11 giờ sáng đến 5 giờ chiều, tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt

Trang đầuTrang trước16171819202122Trang sauTrang cuối

Page 20

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

VAALA mở khóa học làm phim miễn phí

15 Tháng Giêng 201512:00 SA[Xem: 4450]

Khóa học hoàn toàn miễn phí và sẽ diễn ra vào mỗi Chủ Nhật, bắt đầu từ ngày 18 Tháng Giêng, và kéo dài 12 tuần, tại trụ sở của VAALA, 1600 N. Broadway, Suite 210, Santa Ana, CA 92706.

Trang đầuTrang trước17181920212223Trang sauTrang cuối

Page 21

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Hội VAALA mở lớp dạy môn múa rối nghệ thuật

29 Tháng Mười 201412:00 SA[Xem: 5116]

Một lớp học múa rối được hội VAALA tổ chức, với sự bảo trợ của Kenneth Picerne Foundation, sẽ khai giảng vào Thứ Sáu, ngày 11 tháng 2, 2011 do nghệ sĩ Trần Tường Nguyên hướng dẫn,

VÀNG ĐEN NGUYỄN DŨNG TIẾN - Đóa hoa vô thường

22 Tháng Mười 201412:00 SA[Xem: 7475]

Chiều nhạc thính phòng Đóa Hoa Vô Thường của ca, nhạc sĩ Minh Phượng sẽ được tổ chức tại Sangha Center lúc 3 giờ chiều ngày chủ nhật 02 tháng 11,2014 / Địa chỉ 7641 Talbert avenue, Hungtington Beach, Ca 92648.

Trang đầuTrang trước18192021222324Trang sauTrang cuối

Page 22

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

TUYỂN TẬP THI CA HẢI NGOẠI.

01 Tháng Chín 201412:00 SA[Xem: 4747]

Mảng thơ hải ngoại khi được chọn đăng và in thành sách, đều độc lập với hệ thống kiểm duyệt của nhà nước

MELBOURNE VÀ 4 CA KHÚC NGUYÊN BÍCH.

28 Tháng Tám 201412:00 SA[Xem: 3966]

Nhân dịp Đại Hội Y Nha Dược tổ chức mỗi ba năm, lần này tại thành phố Melbourne, Úc châu, vào cuối tuần qua, bác sĩ / nhạc sĩ Nguyên Bích, hiện cư ngụ tại Hosuton, Texas đã có mặt cùng bằng hữu của ông.

Trang đầuTrang trước19202122232425Trang sauTrang cuối

Page 23

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Ra mắt Tuyển Tập Nguyễn Đức Liêm

30 Tháng Sáu 201412:00 SA[Xem: 3648]

Đây không phải lần đầu tiên NĐL ra mắt sách ở Montreal. Hình như dân Montreal đặc biệt yêu văn nghệ, thơ phú hơn những nơi khác

Đêm thơ nhạc Cung Trầm Tưởng.

22 Tháng Sáu 201412:00 SA[Xem: 3957]

Để biết thêm chi tiết, xin quý vị và các anh chị xem tờ poster đính kèm. Vì chỗ ngồi có giới hạn, xin quý vị và các anh chị liên lạc sớm với BTC để giữ chỗ.

Nhạc sĩ Tô Vũ qua đời

13 Tháng Năm 201412:00 SA[Xem: 3840]

Nhạc sĩ Tô Vũ đã qua đời vào 3g30 phút sáng 13-5 tại nhà sau thời gian bệnh nặng

Trang đầuTrang trước20212223242526Trang sauTrang cuối

Page 24

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Nhà văn lớn nhất của Nam Mỹ vừa qua đời

21 Tháng Tư 201412:00 SA[Xem: 4800]

Gabriel Garcia Marquez, 87 tuổi, văn hào người Colombia nổi danh khắp thế giới với tác phẩm “Trăm Năm Cô Đơn,” qua đời hôm Thứ Năm 17 tháng 4, 2014, tại Mexico City

“Cá tháng 4”

02 Tháng Tư 201412:00 SA[Xem: 3544]

ngày 1 tháng 4 là ngày “Cá tháng 4”. đó là ngày báo chí, truyền thông được phép loan bất cứ một tin thất thiệt nào mà họ nghĩ ra

Trang đầuTrang trước21222324252627Trang sauTrang cuối

Page 25

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Ký giả Cao Sơn qua đời ở tuổi 68

23 Tháng Mười Hai 201312:00 SA[Xem: 3292]

Ký giả Cao Sơn của tuần báo Tin Việt News tại San Jose, California, vừa qua đời lúc 8 giờ sáng Chủ Nhật, sau thời gian dài lâm trọng bệnh,

Ra mắt thi phẩm Giữa Lòng Cuộc Đời của Quách Thoại

19 Tháng Mười Hai 201312:00 SA[Xem: 3323]

Với sự bảo trợ của: Nhật Báo Việt Báo, Nhật Báo Người Việt, Nguyệt San Diễn Đàn Giáo Dân và Tủ Sách Quê Hương, một buổi sinh hoạt Văn Học Nghệ Thuật nhằm giới thiệu thi phẩm: Giữa Lòng Cuộc Đờ

Hai cuốn sách mới của Đỗ Hồng Ngọc

27 Tháng Mười Một 201312:00 SA[Xem: 3312]

Ngoài cuốn thơ, Đỗ Hồng Ngọc và công ty Phương Nam còn giới thiệu cuốn Thiền và sức khoẻ với nội dung về mối tương quan giữa thiền và sức kho

Trang đầuTrang trước22232425262728Trang sauTrang cuối

Page 26

  WESTMINSTER [NV] - Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có một buổi nói chuyện về hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” vào lúc 7 giờ 30 tối Thứ Sáu tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, Westminster.“Lưu Hương Ký” là tập thơ chữ Hán và chữ Nôm do nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết ra cách đây gần 200 năm, và do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích.Còn “Ảnh Trường Kịch Giới” là của tác giả Hồ Trường An, nói về điện ảnh miền Nam Việt Nam từ khi mới bắt đầu hồi cuối thập niên 1930.Cả hai tác phẩm “Lưu Hương Ký” và “Ảnh Trường Kịch Giới” đều do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản. Về “Lưu Hương Ký,” theo vị giáo sư này, “tác phẩm cũng cổ bằng Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhưng người ta mới tìm ra được cách đây chừng 60 năm.”Theo ông, “Lưu Hương Ký” là cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương.Ông giải thích: “'Lưu' tức là để lại. Còn 'Hương' có nghĩa là người phụ nữ tên Hương mà cũng có nghĩa để lại cái 'hương.' 'Ký' có nghĩa là tập bài thơ, lưu lại cho thế hệ sau này một chút hương thơm, của bà Hồ Xuân Hương.”“Từ đó đến nay, cuốn sách được khai thác dần, nhưng mới được chừng 3/4 tổng số bài thơ,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói. “Nhưng lần này, tôi đã phiên âm ra được tất cả các bài thơ của Hồ Xuân Hương, gồm 44 bài thơ, gồm 15 bài chữ Hán và 29 bài chữ Nôm của bà. Trước giờ ai cũng biết bà là nhà thơ chữ Nôm, nhưng không ai biết bà còn là nhà thơ chữ Hán nữa. Trong 'Lưu Hương Ký,' chúng ta sẽ thấy bà làm thơ chữ Hán rất hay.” Ông Bích cũng cho biết đây là lần đầu tiên, cả trong lẫn ngoài nước, có một cuốn sách phiên âm đầy đủ từ đầu đến cuối 44 bài thơ của Hồ Xuân Hương, có chú thích đầy đủ, bối cảnh, ghi lại “tất cả các cuộc tình lớn trong cuộc đời Hồ Xuân Hương.“Có thể nói, nhờ quyển 'Lưu Hương Ký' chúng ta mới biết các chi tiết này,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nói.So với những công trình khảo cứu thơ Hồ Xuân Hương trước đây, “Lưu Hương Ký” có sự khác biệt rất nhiều.“Năm 2000, chính tôi có cho ra cuốn 'Hồ Xuân Hương Tác Phẩm.' Cuốn đó chỉ liệt kê những bài thơ người ta gọi là truyền tụng, những bài thơ mà ai cũng biết, và cũng rất nổi tiếng,” ông Bích kể. “Bây giờ, 12 năm sau, tôi mới ra cuốn thơ chữ Hán của bà. Ở trong nước, họ cũng tìm đọc tập thơ này, nhưng lại diễn dịch nhiều chỗ sai quá.”Tại buổi nói chuyện, giáo sư đưa ra một tờ giấy có chữ Hán với những chỗ gạch đỏ, và nói: “Đây này, tôi đọc một bài trong nước diễn giải, chỉ có 268 chữ mà sai quá chừng, quý vị nhìn những chỗ gạch đỏ sẽ thấy.”“Họ đọc sai, nên hiểu sai. Vì vậy, chúng ta cần phải có một cuốn sách tương đối vững vàng để người ta, gọi là, nhận diện chân mục, tức là bộ mặt thật của thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm trong thời kỳ sơ thời của Hồ Xuân Hương,” giáo sư này giải thích tiếp.Sau đó, ông Nguyễn Ngọc Bích đã phát cho người tham dự những tờ giấy này để tham chiếu.Tại buổi nói chuyện, ông cũng đề cập đến lai lịch phát hiện thi phẩm “Lưu Hương Ký,” ông Trần Thanh Mại [người đầu tiên giới thiệu tác phẩm], những ngờ vực chung quanh tác phẩm, lịch sử khai thác cuốn “Lưu Hương Ký,” cụ Hoàng Xuân Hãn và tình sử Hồ Xuân Hương, và kết thúc một chặng đường nghiên cứu về “Lưu Hương Ký.”Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng giới thiệu cuốn “Ảnh Trường Kịch Giới” của tác giả Hồ Trường An.“Trước hết, Hồ Trường An là một nhà văn có lối viết đặc sắc miền Nam, mà chúng ta gọi là 'miệt vườn.' Ngoài ra, Hồ Trường An cũng là một nhà nghiên cứu, nghiên cứu nhà văn nữ, nghiên cứu những tiếng hát, tức là lịch sử âm nhạc Việt Nam. Riêng về cuốn này, anh viết về lịch sử điện ảnh miền Nam. Cuốn này chỉ dày 420 trang, nhưng ghi lại đầy đủ lịch sử điện ảnh là một chuyện chưa bao giờ có từ trước tới nay,” ông Bích giải thích.Ông nói thêm: “Thông thường, khi nói về điện ảnh miền Nam, người ta chỉ viết được 10 hoặc 15 trang. Còn cuốn này, ngoài nội dung, chúng tôi còn đưa vào những hình ảnh xưa liên quan đến điện ảnh miền Nam, nói về các diễn viên nam nữ, đạo diễn, phim được đón nhận như thế nào và có các giải thưởng gì.”“Khi xem cuốn này, chúng ta sẽ nhớ lại những phim nổi tiếng của miền Nam, như là 'Chúng Tôi Muốn Sống,' 'Hồi Chuông Thiên Mụ,' 'Đất Khổ,' và 'Chiều Tím' cũng như nhiều phim khác nữa. Hồi thập niên 1970, miền Nam Việt Nam có rất nhiều phim, có khi tới cả trăm phim. Tất cả những sự kiện này đáng được coi là lịch sử. Từ trước tới nay chưa có ai làm chuyện viết lịch sử này, cho tới khi tác giả Hồ Trường An làm,” Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết.Tại buổi nói chuyện, một số nhân vật trong cộng đồng cũng như bạn bè của giáo sư cũng lên phát biểu và chia sẻ với ông và Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ.Được biết, buổi nói chuyện của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích có sự bảo trợ của nhật báo Người Việt, nhật báo Việt Báo và Viện Việt Học.

[Nguồn Người Việt]

Trang đầuTrang trước23242526272829Trang sauTrang cuối

Video liên quan

Chủ Đề