Tết thanh minh năm 2023 vào ngày nào vans ansu.net năm 2024

Bộ Xây dựng nhận được văn bản số 2440/LĐTBXD-TCDN ngày 19/7/2012 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đề nghị hướng dẫn lập dự toán chi phí đầu tư xây dựng công trình cho “Dự án thành lập 5 trường cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc” sử dụng vốn ODA của Chính phủ Hàn Quốc. Sau khi xem xét, Bộ Xây dựng có ý kiến như sau:

Tết Thanh minh là sự kiện có ý nghĩa quan trọng về tâm linh của người Việt. Vào ngày lễ này con cháu cùng nhau kéo về thăm mộ của tổ tiên, cùng nhau dọn dẹp quét rửa mộ phần và bày mâm cúng cho tổ tiên mong tổ tiên phù hộ cho con cháu luôn khỏe mạnh bình an. Vì thế, đây cũng là dịp để mọi người tri ân, tưởng nhớ những người thân đã mất.

Ngày lễ Tết Thanh Minh thường bắt đầu từ ngày 4-5/4 [15/2 âm lịch] và kết thúc vào khoảng 20-21/4 dương lịch [khi bắt đầu Tiết Cốc Vũ].

Tuy nhiên, Năm Quý Mão nhuận tháng 2 nên tết Thanh minh nhằm vào 15/2 âm lịch chứ không phải tháng 3 âm lịch.

Năm 2023 Tết Thanh Minh rơi vào thứ tư ngày 5/4/2023 [ngày 15/2/2023 nhằm Ngày Quý Tỵ, tháng Ất Mão, năm Quý Mão].

Tết Thanh minh 2023 vào ngày nào? Tết Thanh minh chiếm đoạt những đồ vật để ở trên mộ có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? [Hình từ Internet]

Chiếm đoạt những đồ vật để ở trên mộ trong dịp Tết Thanh minh có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?

Căn cứ theo quy định tại Điều 319 Bộ luật Hình sự 2015 quy định về tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt quy định như sau:

Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt
1. Người nào đào, phá mồ mả, chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ hoặc có hành vi khác xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
a] Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
b] Chiếm đoạt hoặc hủy hoại vật có giá trị lịch sử, văn hóa;
c] Vì động cơ đê hèn;
d] Chiếm đoạt bộ phận thi thể, hài cốt.

Theo đó, người có hành vi chiếm đoạt những đồ vật để ở trên mộ vào tết Thanh minh có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt

Người thực hiện hành vi chiếm đoạt những đồ vật để ở trên mộ vào tết Thanh minh có thể phải chịu hình phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. Nếu người vi phạm thuộc 01 trong những trường hợp tại khoản 2 Điều 319 Bộ luật Hình sự 2015 nói trên thì có thể bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

Có thể đòi bồi thường đối với hành vi chiếm đoạt những đồ vật để ở trên mộ không?

Căn cứ theo Điều 607 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về việc bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm thi thể và mồ mả như sau:

Bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả
1. Cá nhân, pháp nhân xâm phạm đến mồ mả của người khác phải bồi thường thiệt hại.
2. Thiệt hại do xâm phạm mồ mả gồm chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại.
3. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp mồ mả của người khác bị xâm phạm phải bồi thường theo quy định tại khoản 2 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích theo thứ tự hàng thừa kế của người chết; nếu không có những người này thì người trực tiếp nuôi dưỡng người chết được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa đối với mỗi mồ mả bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.

Theo như quy định trên, đối với hành vi chiếm đoạt những đồ vật để ở trên mộ thì người thân thích hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng người chết trong trường hợp người chết không có người thân thích có quyền kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại.

Trong đó, khoản bồi thường bao gồm các khoản chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại và bồi thường về mặt tinh thần [trường hợp không thỏa thuận được thì khoản bồi thường này không quá 10 tháng lương cơ sở do Nhà nước quy định]. Tuy nhiên, khoản bồi thường tổn thất tinh thần này chỉ được áp dụng đối với một số chủ thể nhất định.

Đồng thời, nguyên tắc bồi thường thiệt hại được căn cứ tại Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015 bao gồm các nguyên tắc như sau:

Nguyên tắc bồi thường thiệt hại đối với hành vi chiếm đoạt những đồ vật để ở trên mộ được thực hiện theo các nguyên tắc được nêu trên. Tin mới English Truyền hình
  • Đăng nhập

Tất cả chuyên mục

Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước Trụ sở: Số 228 - Trần Hưng Đạo - P. Tân Phú - TP. Đồng Xoài - Tỉnh Bình Phước

Văn hóa 06:03, 04/04/2023 GMT+7

Lễ Tết Thanh minh 2023 là ngày nào? Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Tết Thanh minh

Tết Thanh minh là một sự kiện tâm linh quan trọng của người Việt. Trong ngày này, người dân thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên.

Tết Thanh minh thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt. [Nguồn: Internet]

Vậy lễ Tết Thanh minh 2023 là ngày nào? Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Tết Thanh minh ra sao sẽ được thông tin chi tiết trong bài viết dưới đây!

Lễ Tết Thanh minh 2023 là ngày nào?

Tết Thanh minh thường không có ngày cố định mà thời gian sẽ bắt đầu từ ngày 4 đến 5-4, sau khi kết thúc Tiết Thanh minh và kết thúc vào khoảng ngày 20 đến 21-4 Dương lịch. Tết Thanh minh năm 2023 rơi vào thứ Tư, ngày 5-4.

Vào ngày lễ này, con cháu tụ họp lại về thăm mộ ông bà tổ tiên, cùng nhau dọn dẹp và bày biện mâm cúng tươm tất dâng tổ tiên, cầu mong phù hộ các thành viên trong gia đình bình an, khỏe mạnh.

Nguồn gốc lễ Tết Thanh minh

Tiết Thanh minh là tiết thứ 5 trong 24 tiết khí được lập lịch theo quan niệm của các quốc gia phương Đông, bắt đầu sau ngày lập Xuân 45 ngày và sau Đông chí 105 ngày. Thanh minh trong nghĩa đen là khí trời mát mẻ, quang đãng. Tiết thanh minh kéo dài khoảng 15 đến 16 ngày và ngày đầu tiên được gọi là Tết Thanh minh.

Ý nghĩa của lễ Tết Thanh minh

Theo truyền thống của người Việt Nam, Tết Thanh minh là ngày con cháu hướng về cội nguồn tổ tiên. Dù đi làm xa thì vào ngày này cũng về tụ họp để tảo mộ, quây quần, làm mâm cúng tổ tiên tươm tất để thể hiện lòng thành kính với ông bà.

Khi đi tảo mộ, người dân thường sửa sang, quét dọn mộ phần của gia đình mình và những nấm mồ vô chủ hoặc những mộ phần ít người viếng thăm. Mọi người cũng thắp cho mỗi ngôi mộ xung quanh một nén thương để tỏ tấm lòng với người đã khuất.

Ngoài ra, ngày lễ này còn dạy con cháu biết kính trọng, yêu thương, thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ khi còn sống, làm trọn đạo lý “uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp mà tổ tiên đã dạy dỗ.

Những việc thường làm trong ngày Tết Thanh minh

Trong ngày Tết Thanh minh, người dân Việt Nam thường có tập tục đi tảo mộ ông bà tổ tiên. Con cháu đến nghĩa trang để sửa sang, dọn dẹp, chuẩn bị lễ vật và thắp hương cho mộ phần.

Sau khi tảo mộ xong, con cháu về dâng mâm cơm cúng gia tiên đã chuẩn bị sẵn trước đó, cùng sum vầy, trò chuyện và ăn uống với nhau để gắn kết tình nghĩa gia đình.

Cúng Tết Thanh minh cần chuẩn bị lễ vật gì?

Tùy theo phong tục từng địa phương, mâm cúng Tết Thanh minh sẽ khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là một mâm cơm dâng ông bà tổ tiên.

Lễ vật cúng Tết Thanh minh thường bao gồm xôi, gà, cơm, canh măng, miến xào, trầu cau, hoa quả, tiền vàng, hoa, hương, đèn cầy.

Cách cúng ở ngoài mộ: Sau khi tảo mộ xong, gia chủ bắt đầu sắp xếp đồ cúng. Hoa quả và tiền vàng được đặt chung, nhưng lễ mặn thì đặt riêng. Sau đó, gia chủ thắp nhang, đèn, cắm 1 hoặc 3 nén nhang và vái 3 lần để bày tỏ lòng thành với thổ công thổ địa, tiếp đó là mời gia tiên về và bắt đầu đọc bài khấn vái cho tiết thanh minh.

Trong lúc chờ hương tàn, gia chủ cùng các thành viên ra khu lăng mộ của gia đình để thắp hương và xin phép dọn dẹp. Khi tuần hương được 2/3 thì gia chủ có thể tạ lễ, hóa vàng, xin lộc rồi ra về.

Cách cúng tại gia: Trước khi cúng, gia chủ cần dọn dẹp nhà cửa và bàn thờ tổ tiên sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng ngăn nắp. Chuẩn bị mâm cỗ sẵn để cúng sau khi cúng thanh minh ở mộ về. Khi cúng, gia chủ thắp hương khấn vái tương tự như các tục cúng khác, nên thành tâm và thể hiện lòng thành kính với tổ tiên.

Những lưu ý trong ngày Tết Thanh minh

Khi đi tảo mộ ngày Tết Thanh minh, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

Trước khi dọn dẹp mộ phần, nên thắp hương khấn gia tiên để xin phép. Phát quang cỏ rậm, đắp bồi thêm đất, trồng thêm hoa tươi và quét dọn khu vực xung quanh thật sạch sẽ.

Tránh dẫm đạp lên mộ hay đá đồ cúng khi đi ngang qua phần mộ của người khác.

Phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt, phụ nữ có thai, người bị phong hàn thấp khớp không nên đi tảo mộ.

Hạn chế chụp ảnh, quay video tại khu vực nghĩa trang.

Không nên nói chuyện lớn tiếng, la hét, cười đùa hay bàn tán, chỉ trỏ vào người khác khi đi tảo mộ để thể hiện lòng thành kính với người đã khuất.

Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ biết thêm nhiều hơn về ngày lễ Tết Thanh minh để cùng gia đình đi tảo mộ, cùng sum vầy và tưởng nhớ tổ tiên của mình.

Chủ Đề