Theo anh chi việc Lý Thái tổ dời đô có ý nghĩa như thế nào dời với việc phát triển đất nước

Vì sao Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long?+] Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài [tham khảo Chiếu dời đô].- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La [Thăng Long] thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.+] Đổi tên thành thăng long vì:

Có thể nói Lý Công Uẩn là người nhìn xa trông rộng. Cố đô Hoa Lư chỉ thích hợp với thế phòng thủ. Muốn nước nhà phát triển thì phải chọn nơi trung tâm làm kinh đô thuận tiện về giao thông.. thì mới phát triển được. Hà Nội là nơi trung tâm của miền Bắc lại có thế rồng bay nên Lý Công Uẩn đã chọn Hà Nội làm kinh đô và đặt là Thăng Long

2]

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì:

- Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua.

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây [Trung Quốc] và Thăng Long. Việc chọn phòng tuyến Như Nguyệt sẽ thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.

3]Vì năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.

- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.

5]Giống: bộ máy quan lại- Khác:+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất+ Cả nước chia làm 12 lộ

Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao

- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La [Thăng Long] thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

- Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc. Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời, là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy.

Trong chuỗi các sự kiện lịch sử của nước ta có nhiều sự kiện đặc biệt quan trọng, một trong các sự kiện đặc biệt nhất chắc hẳn phải kể đến Lý Thái Tổ dời đô về Đại La. Tuy nhiên, hậu thế chúng ta vẫn còn thắc về quyết định này của vua Lý Thái Tổ. Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp vì sao vua lý thái tổ dời đô về đại la.

Xem thêm:

Sự ra đời của nhà Lý

Sau khi Lê Hoàn mất vào năm 2005, Lê Long Đĩnh được tôn làm vua. Tuy nhiên, thời gian trị vì của Long Đĩnh chỉ vỏn vẹn 4 năm. Ông mất vào năm 1009, sau đó Lê Công Uẩn được tôn làm vua và lập ra nhà Lý. 

Lý Công Uẩn lên ngôi với niên hiệu là Thuận Thiên và dời đô về Đại La, đổi tên là thành Thăng Long [nay là Hà Nội]. Ngoài niên hiệu là Thuận Thiên, vua Lý còn có các niên hiệu khác như: Thiên Mệnh, Thiên Phúc, Thái Bình, Thuận Thiên.

Đến năm 1054, vua Lý Công Uẩn đổi tên nước ta thành Đại Việt. Dưới thời Lý, vua nắm hầu như mọi quyền hành và theo chế độ cha truyền con nối. Cả nước chia thành 24 lộ, phủ, cấp dưới là huyện và xã.

Nhà Lý được ra đời vào năm 1009

Quá trình dời đô của nhà Lý

Sau 1 năm lên ngôi hoàng đế, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Để dời đô cần phải trải qua quá trình tìm đất, nghị bàn và dời đô, quá trình này được lịch sử ghi chép là diễn ra khá khẩn trương.

Lúc bấy giờ có 2 đường để dời đô là: đường bộ và đường thủy. Không có bất cứ ghi chép lịch sử nào cho biết đường mà nhà Lý dời đô. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của các nhà sử học thời nhà Lý dời đô bằng đường thủy vì đường thủy là con đường dời đô an toàn nhất để vận chuyển toàn bộ bộ máy triều định từ con người đến vật dụng.

Giải thích vì sao vua lý thái tổ dời đô về đại la

Theo nghiên cứu và phân tích, các nhà sử học cho rằng việc Lý Thái Tổ dời đô về Đại La có thể là vì những nguyên nhân sau:

  • Vị trí của kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình của đất nước hiện tại. 
  • Đại La có vị thế địa lý phù hợp hơn, nằm ngay trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi giao thoa kinh tế – văn hóa của 3 miền và hội tụ tinh hoa của đất trời. Đại La có sự ổn định về chính trị, là cầu nối tốt để đưa kinh tế của đất nước đi lên. 

Giải thích vì sao Vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?

Ý nghĩa của việc dời đô

Ý nghĩa lịch sử

Có thể thấy việc dời đô về Đại La không chỉ đơn thuần là dời kinh đô đến một nơi khác mà còn thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của các vị vua của nước ta ngày xưa hơn 1000 năm về trước. Việc dời đô về Đại La giúp đem lại sự phồn vinh, trường kỳ cho con cháu muôn đời sau, bằng chứng cho việc này chính là sự thịnh vượng của Hà Nội ngày nay. Kể từ khi Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long thì Thăng Long vẫn tiếp tục là kinh đô vào thời nhà Trần, Hậu Lê, Lê Trung Hưng và đến nay đã trở thành thủ đô Hà Nội của Việt Nam.

Sử gia Ngô Thì Sĩ từng nhận xét về kinh đô Thăng Long là nơi sau lưng có núi, trước mặt có biển. Địa hình vừa rộng vừa dài, hùng mạnh mà lại hiếm. Việc dời đô về Đại La đã tạo nên một cột mốc lịch sử trọng đại trong suốt 1000 năm lịch sử của nước ta và là một bước ngoặt hào hùng của dân tộc ta. 

Ý nghĩa kinh tế

Đại La là vùng đất phồn thịnh, không chịu ảnh hưởng và thiệt hại từ thiên tai lũ lụt, ngập úng. Nhờ vậy, việc canh tác nông nghiệp cũng trở nên dễ dàng hơn. Hơn nữa, địa hình ở đây bằng phẳng nên thuận lợi cho việc di chuyển để giao thương, buôn bán. Địa hình thuận lợi cũng sẽ giúp nhà nước dễ dàng quản lý địa phương và kiểm soát việc nộp thuế hơn.

Đại La là nơi có đất phồn thịnh, không chịu ảnh hưởng và thiệt hại từ thiên tai lũ lụt, ngập úng

Ý nghĩa chính trị

Việc dời đô về Đại La đánh dấu ở đầu một triều đại mới thành lập, mở ra một thời kỳ thịnh vượng mới. Việc dời đô cũng là một việc lớn của bậc đế vương được lưu truyền sử sách. 

Ngoài ra, nếu chiêm nghiệm sâu sắc, việc dời đô còn là một lời chê bai, phủ định các triều đại trước – cụ thể ở đây là triều Đinh và Tiền Lê để khẳng định vị thế của nhà Lý. Đến đây, chắc hẳn nhiều người sẽ thắc mắc điều này không phải là vi phạm truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của ông cha ta sao? Câu trả lời là không nhé. Vào thời Đinh và tiền Lê, đất nước ta thái bình, nhân dân no ấm nhưng những vua vẫn không chịu dời đô.

Hơn nữa, vị trí địa lý của Đại La gần với quê hương của vua Lý Thái Tổ. Việc dời đô về đây cũng là một cách để giúp quê hương mình phát triển, củng cố địa vị của mình. 

Kết luận

Hy vọng với bài viết trên, bạn đã hiểu được lý do vì sao vua lý thái tổ dời đô về đại la. Các quyết định của ông cha ta ngày xưa không phải tự nhiên mà đều là mưu đồ lớn cho sự phát triển của con cháu chúng ta sau này. Từ đó có thể trân trọng hơn cuộc sống hòa bình và những giá trị tinh thần mà ông cha ta để lại. 

vì sao lý công uẩn dời đô về thăng long ? việc dời đô về thăng long có ý nghĩa gì ?

tham khảo

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La [Hà Nội], đổi tên thành Thăng Long [có nghĩa là rồng bay lên].

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý [1009-1225]; nhà Trần [1226-1400] ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng [Thái úy hay Tướng quốc], các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ [thời Lý] hay Đại Doãn [thời Trần] trông coi.

Video liên quan

Chủ Đề