Trái đất này là của chúng mình xác định phương thức biểu đạt

Bài 4. Trong Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có viết:Trái đất này là của chúng mìnhQuả bóng xanh bay giữa trời xanhBồ câu ơi tiếng chim gù thương mếnHải âu ơi, cánh chim vờn sóng biểnCùng bay nào, cho trái đất quay!

Cùng bay nào, cho trái đất quay!

Đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nổi bật? Những hình
ảnh xuất hiện trong đoạn thơ có ý nghĩa gì?

Mọi người giúp mik nhanh với ! Mik đang cực kì cần ! Mong nhận đc câu trả lời sớm nhất từ mọi người 

! Thank mn nha ! 😞😞

Các câu hỏi tương tự

60 điểm

NguyenChiHieu

Tìm các đại từ trong ví dụ sau: Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh, bay giữa trời xanh

Tổng hợp câu trả lời [1]

chúng mình

Tham khảo giải bài tập hay nhất

  • Soạn Văn 7 ngắn nhất Sách mới 3 bộ [KNTT, CTST, CD]
  • Soạn Văn 7 siêu ngắn Sách mới 3 bộ [KNTT, CTST, CD]
  • Soạn Văn 7 chi tiết Sách mới 3 bộ [KNTT, CTST, CD]
  • Giải VBT Ngữ văn 7
  • Đề kiểm tra, đề thi Văn 7
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 7 Sách mới [KNTT, CTST, CD]
  • Soạn văn 7 VNEN
  • Soạn Văn 7 Cánh diều
  • Soạn Văn 7 Kết nối tri thức
  • Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn 7 có đáp án Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn 7 có đáp án Kết nối tri thức
  • Trắc nghiệm Văn 7 có đáp án Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt Ngữ văn 7 Sách mới [KNTT, CD, CTST]
  • Soạn SBT Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức
  • Soạn SBT Ngữ Văn 7 Cánh diều
  • Soạn SBT Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Câu 1: Tự do, biểu cảm

Câu 2:

Đoạn thơ khẳng định sự gắn kết giữa con người và con người trên Trái Đất; từ đó khẳng định mối liên hệ, gắn bó giữa người và người mà không phân biệt màu da, sắc tộc.

Câu 3:

Điệp cấu trúc: 

Cùng bay nào, cho trái đất quay!

Màu...nào cũng quý, cũng thơm!

Tác dụng:

Tạo nhịp điệu cho câu thơ, làm câu thơ hay hơn, sinh động hơn.

Nhấn mạnh sự gắn kết, tươi đẹp của con người với con người trên Trái Đất 

Cho thấy thái độ, tình cảm tràn ngập hi vọng, chờ mong của tác giả vào sự đoàn kết, gắn bó giữa người và người.

Câu 4:

Trái đất, ngôi nhà chung là một miền đất thiêng liêng, đágn quý vô cùng. Đó là nơi có thiên nhiên tươi đẹp, rực rỡ và có cả những con người luôn vui vẻ, gắn kết với nhau. Giữa người và người không có sự phân biệt mà luôn luôn dùng yêu thương, chia sẻ để thêm muôn phần sẻ chia. Từ đó, lời thơ là sự nhắc nhở chúng ta hãy biết trân trọng, nâng niu, yêu thương con người cùng chung sống trên Trái Đất này. 

Trái Đất – cái nôi của sự sống thuộc thể loại nào?

Ai là tác giả văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống?

Văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống có mấy phần chính?

Trái Đất – cái nôi của sự sống được trích từ báo nào?

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống là?

Trái Đất là nơi cư ngụ của loài nào dưới đây?

Con người có tác động như thế nào đối với Trái Đất?

Tại sao gọi Trái Đất là cái nôi của sự sống?

 Thông điệp nào được gửi gắm đến văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống?

Hãy cho 5 ví dụ về sự phát triển của từ vựng [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Tóm tắt văn bản bầy chim chìa vôi [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Tóm tắt nội dung bài ngàn sao làm việc [Ngữ văn - Lớp 7]

2 trả lời

Viết 1 đoạn đối thoại ngắn [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời


Notice: Trying to get property 'child' of non-object in /home/onthivan.vn/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 45

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH

Thơ: Định Hải
Sáng tác nhạc: Trương Quang Lục

T

rái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi cánh chim vờn trên sóng Cùng bay nào – Cho trái đất quay Cùng bay nào – Cho trái đất quay T rái đất này là của chúng mình Vàng trắng đen tuy khác màu da Bạn yêu ơi, chúng ta là hoa quý Đầy hương thơm nắng tô màu tươi thắm Màu hoa nào – Cũng quý cũng thơm Màu da nào – Cũng quý cũng thơm Trái đất này là của chúng mình Cùng xiết tay môi thắm cười xinh Bình minh ơi khúc ca này êm ấm Học chăm ngoan đắp xây đời tươi sáng Hành tinh này – Là của chúng ta

Hành tinh này – Là của chúng ta

Câu 1 [0.5 điểm]: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ

Câu 2 [0.5 điểm]: Tìm các câu thơ có chứa từ chỉ thành phần biệt lập gọi đáp.

Câu 3 [1.0 điểm]:

Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi tiếng chim gù thương mến

Hải âu ơi cánh chim vờn trên sóng

Qua khổ thơ, em hãy nêu cảm nhận về vẻ đẹp của trái đất thân yêu của chúng ta?

Câu 4 [1.0 điểm]:

Trái đất này là của chúng mình Cùng xiết tay môi thắm cười xinh Bình minh ơi khúc ca này êm ấm

Học chăm ngoan đắp xây đời tươi sáng

Qua khổ thơ trên tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?

PHẦN TẬP LÀM VĂN [7 điểm]

Câu 1 [2.0 điểm]: Từ ý thơ trong bài thơ trên, em hãy viết bài đoạn văn ngắn bàn về việc bảo vệ môi trường trái đất – hành tinh xanh của chúng ta.

Câu 2 [5.0 điểm]: Cảm nhận của em về hai khổ thơ cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ BÀI 39

Phẩn Câu Nội dung Điểm
1. ĐOC HIẾU 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: biểu cảm 0.5
2 Các câu thơ có chứa từ chỉ thành phần biệt lập gọi đáp: + Bồ câu ơi

+ Hải âu ơi

+ Bạn yêu ơi

+ Bình minh ơi

+ Cùng bay nào

0.5
3 Cảm nhận về vẻ đẹp của trái đất thân yêu của chúng ta:
  • Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi người.
  • Trái đất được so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy vẻ đẹp của sự bình yên, của niềm vui trong sáng, hồn nhiên.
  • Trái đất hòa bình luôn ấm áp tiếng chim gù [hình ảnh chim bồ câu thường dùng làm biểu tượng của hoà bình].
1.0
4 Qua khổ thơ trên tác giả muốn nhắn nhủ:

HS có thể tự cảm nhận và viết theo hướng tích cực: cần đoàn kết, gắn bó yêu thương nhau đề bảo vệ hành tinh xanh của chúng ta. cố gắng học giỏi thành người có ích cho xã hội.

1.0
II.

TẬP LÀM VĂN

1 Từ ý thơ trong bài thơ trên, em hãy viết bài đoạn văn ngắn bàn về việc bảo vệ môi trường trái đất – hành tinh xanh của chúng ta 2.0
a. Đảm bảo thể thức bài văn 0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.25
c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
  • Có thể viết bài văn theo định hướng sau:
  • Mở bài:
  • Trong những năm gần đây, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu.
  • Vấn đề bảo vệ môi trường đang được cả nhân loại quan tâm.
  • Thân bài:
  • Chứng minh: đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường.
  • Nạn phá rừng, đốt rừng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng như: núi bị sạt lở kéo theo đất đá, lũ bùn, lũ quét, lũ lụt… tàn phá nhà cửa, hoa màu, cướp đi mạng sống của con người và phá vỡ cân bằng sinh thái.
  • Nạn đánh bắt trên sông, trên biển bằng những phương tiện nguy hiểm [thuốc nồ, điện, lưới quét…] làm cho nguồn thuỷ hải sản ngày càng cạn kiệt.
  • Nên công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhà máy, xí nghiệp thải ra các khí độc hại làm ô nhiễm bầu khí quyển, thậm chí làm thủng tầng ôzôn bảo vệ trái đất,
1.0
gây ra những xáo trộn ghê gớm trong quy luật của thời tiết, thiên nhiên… [khí hậu ngày càng nóng lên, giông tố, bão lụt, hạn hán… liên tiếp xảy ra].
  • ở thành thị: Khí thải, nước thải, chất thải… không được xử lí kịp thời, trở thành nguy cơ bùng phát bệnh dịch. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn kém, thể hiện ở các hành vi thiếu văn hóa [xả rác ra đường, xuống kênh, xuống sông; phóng uế bừa bãi nơi công cộng…] làm cho cảnh quan đô thị nhếch nhác, kém văn minh.
  • ờ nông thôn: Sự thiếu hiểu biết về khoa học kĩ thuật cũng gây ra những tác hại không nhỏ trong đời sống hằng ngày. Môi trường mất vệ sinh dẫn đến đau ốm, bệnh tật, giảm sức lao động…

3. Kết bài:

  • Mỗi người dân phải có ý thức bảo vệ môi trường.
  • Ý thức đó phải được thể hiện bằng hành động cụ thể: trồng thêm cây xanh, thực hiện nếp sống văn minh, giữ gìn thành phố, làng quê xanh, sạch, đẹp.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận 0.25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn xác chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp 0.25
2 Cảm nhận của em về hai khổ thơ cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh 5.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học: Mở bài: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. Thân bài: Triển khai được vấn đề.

Kết bài: Khái quát được vấn đề.

0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.25
c. Triển khai các vấn đề thành các luận điểm nghị luận: Vận dụng các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc.

Thí sinh có thể giải quyết theo hướng sau:

  • Tác giả
  • Tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
  • Ông đã từng tham gia trong quân ngũ ở binh chủng tăng thiết giáp. Sau này ông từng giữ đến chức vụ Tổng Thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.
  • Tác phẩm: Viết năm 1977
  • Nội dung bài thơ

Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp khoảnh khắc giao mùa của thiên nhiên đất trời vào cuối hạ đầu thu để rồi từ đó trầm tư suy nghĩ về cuộc sống và con người.

* Bức tranh mùa thu [khổ thơ thứ hai]

  • Sông dềnh dàng: Bằng nghệ thuật nhân hóa và từ láy
4.0
dềnh dàng làm dòng sông vào thu như hiện ra trước mắt trải dài mênh mông uốn lượn trên mặt đất. Con nước trôi êm ả không một chút băn khoăn.
  • Hai từ “được lúc” khiến dòng sông trở nên có hồn. Trải qua bao nhiêu sóng gió, chịu bao nhiêu sự thịnh nộ của tiết trời mùa hạ đỏng đảnh giờ mới là lúc dòng sông được yên bình.

=> Một không gian yên bình được hiện ra trong sự êm ả của thiên nhiên đất trời. Phải chăng đó cũng là cảm giác của con người khi bước vào tuổi sang thu và nhìn lại những ngày tháng đã qua.

  • Những đàn chim di cư sẽ bay về phương Nam tránh rét. Cả chiều thu đã sang tới bến sông, vậy thì còn đợi gì nữa mà đàn chim chẳng vội vã bay đi tránh rét.
  • Nghệ thuật đối lập “dềnh dàng” – “vội vã” đã khắc hoạ thật đậm nét sự chuyển biến của đất trời.
  • Từ “bắt đầu”: Đàn chim mới chỉ bắt đầu chứ không phải đang. Thật tinh tế mới có thể cảm nhận được hình ảnh ấy. Bời sự bắt đầu nó đang còn mang đậm nét duyên dáng, nhẹ nhàng, đang còn ở trạng thái khởi điểm chưa thấm mệt nên trong cái vội vã ấy người đọc vẫn cảm nhân được nét đẹp của thiên nhiên đất trời.

=> Những đám mây bảng lảng giữa từng không của mùa hạ đang nhẹ nhàng trôi về khoảng không của mùa thu.

  • Nghệ thuật ẩn dụ giàu tính ước lệ tượng trưng qua hình ảnh đám mây: Người đọc như cảm nhận sắc trắng của mây mùa hạ và mùa thu mong manh chỉ trong gang tấc, cái trôi lững lờ của mây mùa hạ đã dạt nửa mình sang thu. Sự giao thoa giữa hai mùa chỉ còn ngắn ngủi trong khoảnh khắc. Thu đang đến nhưng ta cảm thấy dường như muốn níu kéo sắc trời của mùa hạ.

=> Cũng như con người khi bước sang tuổi sang thu, ta như tiếc nuối, muốn níu kéo những ngày tháng tuổi thanh xuân đã qua.

* Những suy tư của tác giả về cuộc đời và con người [khổ thơ cuoi]

  • Nắng: Nắng vẫn còn chứ không phải là tắt hoàn toàn. Nhýng không phải là cái nắng chói chang gay gắt như thiêu như đốt giữa trưa hè mùa hạ mà cái nắng mùa thu là cái nắng nhạt, vàng giòn trải dài trên sông, lan toả khắp cánh đồng. Có lẽ nắng thu đã gửi lại cho mùa hạ cái oi nồng để e ấp trong mình cái nắng vàng ngọt như rót mật vào lòng người.
  • Mưa: Những cơn mưa lất phất trong sắc trời se se chứ không phải là cơn mưa rào xối xả, dữ dội của mùa hạ. Sấm chớp giờ đây cũng không còn gào thét rạch ngang trời mà cũng bớt dần.
  • Bằng nghệ thuật liệt kê, bức tranh không gian cảnh
vật mùa thu được hiện ra thật đặc biệt: nắng, mưa, sấm, chớp cùng với đó là cách nói kín đáo: vẫn còn, vơi dần, bớt dề kể đến sự thiếu hụt.

– Hình ảnh ẩn dụ nhân hóa độc đáo: hàng cây đứng tuổi”. Hàng cây như chính con người thực thụ khi bước qua tuổi sang thu hơn nửa cuộc đời, khi đã từng trải qua bao nhiêu sóng gió đường trường… ta sẽ lui về góc khuất của cuộc sống đề suy nghĩ về những trải nghiệm đã qua. Đồng thời con người cũng sẽ trở nên điềm nhiên hơn trước trước những biến cố lớn lao ấy.

* Tóm lại: Từ cuối hạ đầu thu đất trời có chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự chuyển biến này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu.

d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận 0.25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn xác chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp 0.25
TÔNG ĐIỂM 10

Tags: đề thi vào lớp 10lớp 9ôn thi vào cấp 3

Video liên quan

Chủ Đề