Trong các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn là một trong những dạng toán cơ bản, giúp cho người học toán có một tư duy tốt sau này. Hôm nay Kiến xin gửi đến các bạn về một số bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn . Bài gồm 2 phần phần : Đề và hướng dẫn giải . Các bài tập đa số là cơ bản để các bạn có thể làm quen với phương trình hơn. Các bạn cùng tham khảo với Kiến nhé

I. Bài tập phương trình bậc nhất một ẩn [ Đề ]

Bài 1:  phương trình 2x - 1 = 3 có nghiệm duy nhất là ?

A. x = - 2.   B. x = 2.
C. x = 1.   D. x = - 1.

Bài 2: Nghiệm của phương trình

+ 3 = 4 là?

A. y = 2.   B. y = - 2.
C. y = 1.   D. y = - 1.

Bài 3: Giá trị của m để phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 1 là ?

A. m = 3.   B. m = 1.
C. m = - 3   D. m = 2.

Bài 4: Tập nghiệm của phương trình - 4x + 7 = - 1 là?

A. S = { 2 }.   B. S = { - 2 }.
C. S = {

}.   D. S = { 3 }.

Bài 5: x =

là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

  1. 3x - 2 = 1.
  2. 2x - 1 = 0.
  3. 4x + 3 = - 1.
  4. 3x + 2 = - 1.

Bài 6: Giải phương trình:

A. x = 2     B. x = 1
C. x = -2     D. x = -1

Bài 7: Tìm số nghiệm của phương trình sau: x + 2 - 2[x + 1] = -x

A. 0     B. 1

C. 2     D. Vô số

Bài 8: Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 2[x + 3] - 5 = 4 – x

A. S = {1}     B. S = 1
C. S = {2}     D. S = 2

Bài 9: Phương trình sau có 1 nghiệm

  là phân số tối giản. Tính a + b

Bài 10: Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số x ?

  1. 2x + y – 1 = 0
  2. x – 3 = -x + 2
  3. [3x – 2]2= 4
  4. x – y2+ 1 = 0

Bài 11: Phương trình nào dưới đây không là phương trình bậc nhất?

  1. 2x – 3 = 2x + 1                              
  2. -x + 3 = 0
  3. 5 – x = -4                                       
  4. x2+ x = 2 + x2

II. Bài tập phương trình bậc nhất một ẩn [ Hướng dẫn giải ]

Câu 1:

Hướng dẫn giải:

Ta có: 2x - 1 = 3 ⇔ 2x = 1 + 3 ⇔ 2x = 4

⇔ x =

⇔ x = 2.

Vậy nghiệm là x = 2.

Chọn đáp án B.

Câu 2:

Hướng dẫn giải:

Ta có:

+ 3 = 4 

= 4 - 3 

= 1

⇔ y = 2.

Vậy nghiệm của phương trình của y là 2.

Chọn đáp án A.

Câu 3:

Hướng dẫn giải:

Phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 1

Khi đó ta có: 2.[ - 1 ] = m + 1 ⇔ m + 1 = - 2 ⇔ m = - 3.

Vậy m = - 3  là đáp án cần phải tìm.

Chọn đáp án C.

Câu 4:

Hướng dẫn giải:

Ta có: - 4x + 7 = - 1 ⇔ - 4x = - 1 - 7 ⇔ - 4x = - 8

⇔ x =

⇔ x = 2.

Vậy S = { 2 }.

Chọn đáp án A.

Câu 5:

Hướng dẫn giải:

+ Đáp án A: 3x - 2 = 1 ⇔ 3x -3= 0 ⇔ x = 1 → Loại.

+ Đáp án B: 2x - 1 = 0 ⇔ 2x -1= 0 ⇔ x =

→ Chọn.

+ Đáp án C: 4x + 3 = - 1 ⇔ 4x = - 4 ⇔ x = - 1 → Loại.

+ Đáp án D: 3x + 2 = - 1 ⇔ 3x = - 3 ⇔ x = - 1 → Loại.

Chọn đáp án B.

Câu 6:

Chọn đáp án A

Câu 7:

Hướng dẫn giải:

Ta có: x + 2 - 2[x + 1] = -x

⇔ x + 2 - 2x - 2 = -x

⇔ -x = -x [luôn đúng] 

Vậy phương trình sẽ có vô số nghiệm. 

Chọn đáp án D

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Hướng dẫn giải:

Đáp án A:chắc chắn không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì nó có hai biến x, y.

Đáp án B: là phương trình bậc nhất vì x – 3 = -x + 2 ⇔ 2x – 5 = 0 có a = 2 ≠ 0.

Đáp án C: chắc chắn không phải phương trình bậc nhất vì bậc của x là mũ 2.

Đáp án D: chắc chắn không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x và biến y.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11:

Hướng dẫn giải:

Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1 ⇔ [2x – 2x] – 3 – 1 = 0 ⇔ 0x – 4 = 0 có a = 0 sẽ không là phương trình bậc nhất 1 ẩn

Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án C: 5 – x = -4 ⇔ -x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án D: x2 + x = 2 + x2 ⇔ x2 + x - 2 - x2 = 0 ⇔ x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Phương trình gồm nhiều phương trình khác nhau. Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai…. Kiến đã soạn một số bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn, nhằm giúp các bạn cũng cố lại lý thuyết, nhận biết về phương trình bậc nhất. Các bạn hãy đọc thật kỹ để có thêm kiến thức sau này vận dụng vào bài thi và kiểm tra nhé. Chúc các bạn thành công trên con đường học tập

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A.

0x+2=0

B.

1+x=0

C.

$x^{2}-x=0$

D.

$1\x+1=0$

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b=0 [a$\sharp$0]

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một học sinh phải thi lần lượt 2 môn. Xác suất học sinh đó thi đậu môn thứ 1 và môn thứ 2 lần lượt là 0,8 và 0,7. Nếu học sinh đó thi đậu môn thứ nhất thì khả năng học sinh đó thi đậu môn thứ 2 là 90%. Tính xác suất học sinh đó sau khi thi 2 môn có ít nhất 1 môn đậu.

  • Hộp 1 chứa 2 sản phẩm tốt, 3 sản phẩm xấu. Hộp 2 chứa 3 sản phẩm tốt 2 sản phẩm xấu. Từ hộp 1 lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm bỏ vào hộp thứ 2. Từ hộp thứ 2 lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm thì được sản phẩm xấu. Tính xác suất để sản phẩm đã lấy từ hộp 1 là sản phẩm tốt.

  • Một hộp có 9 bi trong đó có 3 bi đỏ. Được chia thành 3 phần, mỗi phần 3 bi. Tính xác suất để mỗi phần có 1 bi màu đỏ.

  • Một lô hàng có tỷ lệ sản phẩm loại A là 60%. Hỏi phải lấy có hoàn lại từ lô hàng ra ít nhất bao nhiêu sản phẩm để cho xác suất của biến cố: “có ít nhất một sản phẩm loại A trong số các sản phẩm lấy ra” không bé hơn 95%?

  • Một khóa học Tiếng Anh có 3 lớp A, B và C, trong đó lớp A chiếm 25% tổng số học viên, số học viên của lớp C gấp 1,5 lần số học viên của lớp B Sau khi thi kết thúc khóa học, tổng kết thấy tỉ lệ học viên đạt của lớp A là 80%, lớp B là 70% và lớp C là 60% [không thi xem như không đạt]. Chọn ngẫu nhiên 1 học viên của khóa học. Giả sử học viên này thi đạt, hỏi khả năng học viên này học lớp nào là cao nhất?

  • Có 2 lô sản phẩm. Mỗi lô có 10 sản phẩm. Lô thứ nhất có 3 sản phẩm loại I, lô thứ 2 có 6 sản phẩm loại I. Lấy từ lô thứ nhất ra 2 sản phẩm, từ lô thứ hai ra 4 sản phẩm. Đem 6 sản phẩm lấy ra đi bán với giá sản phẩm loại I là 18000 đồng, sản phẩm không phải loại I là 5000 đồng một sản phẩm. Tìm số tiền thu được trung bình khi bán 6 sản phẩm trên,[đơn vị: đồng].

  • Có 3 lô sản phẩm, mỗi lô có 10 sản phẩm. Lô thứ i có i sản phẩm hỏng . Lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô 1 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm hỏng trong 3 sản phẩm lấy ra. Tìm EX. [i=1,3-]

  • Cơ quan dự báo khí tượng thủy văn chia thời tiết thành ba loại: xấu, bình thường và tốt với xác suất tương ứng: 0,25; 0,45 và 0,3. Với tình trạng thời tiết trên thì khả năng sản xuất nông nghiệp được mùa tương ứng là 0,2; 0,6 và 0,7. Nếu được mùa thì mức xuất khẩu tương ứng với ba tình trạng thời tiết là 2,5 triệu tấn; 3,3 và 3,8 triệu tấn. Hãy tính mức xuất khẩu lương thực được kỳ vọng.

  • Một người có 5 chìa khóa giống hệt nhau trong đó chỉ có đúng 1 chìa mở được cửa nhưng anh ta không nhớ chìa nào mở cửa phòng mình. Anh ta phải thử lần lượt từng chìa khóa cho đến khi mở được vào phòng. Gọi X là số chìa [lần] anh ta thử. Tính EX.

  • Một hộp có 5 bi đỏ, 4 bi xanh và 6 bi trắng. chọn ngẫu nhiên từ hộp ra 4 bi. Gọi X là số bi xanh có trong 4 bi được chọn. Kỳ vọng của X là:

Video liên quan

Chủ Đề