Trường hợp nào dưới đây xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Lời giải:

– Sau phản ứng tạo thành chất kết tủa

Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 ↓

2Na+ + CO3– + Ca2+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + CaCO3 ↓

Ca2+ + CO3– → CaCO3 ↓

– Sau phản ứng tạo thành chất dễ bay hơi

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑

2Na+ + S2- + 2H+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + H2S ↑

2H+ + S2- → H2S ↑

– Sau phản ứng tạo thành chất điện li yếu

2CH3COONa +H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4

2CH3COO– + 2Na+ + 2H+ + SO42- → 2CH3COOH +2Na+ + SO42-

CH3COO– + H+ → CH3COOH

Lời giải:

     – Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit bazơ là muối và nước [H2O], mà nước là chất điện li yếu.

Ví dụ: Mg[OH]2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

     – Sản phẩm của phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit là muối mới, và axit cacbonic [H2CO3] rất yếu, dễ dàng bị phân huỷ thành nước [H2O và khí cacbonic [CO2] Vậy sản phẩm cuối cùng sau phản ứng có chất dễ bay hơi [CO2] và chất điện li yếu [H2O].

Ví dụ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

     – Theo điều kiện của phản ứng trao đổi thì phản ứng trên xảy ra được.

Lời giải:

Thí dụ 1: AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3

AgNO3, NaCl, NaNO3 là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion. Ta có phương trình ion:

Ag+ + NO3– + Na+ + Cl– → AgCl ↓ + NO3– + Na+

Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của:

Ag+ + Cl– → AgCl ↓

Còn các ion NO3– và Na+ vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng.

Thí dụ 2: Na2SO3 + 2HCl → 2 NaCl + H2O + SO2 ↑

Na2SO3, HCl, và NaCl là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion. Ta có phương trình ion:

2Na+ + SO32- + 2H+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + H2O + SO2 ↑

2H+ + SO32- → H2O + SO2 ↑

Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của 2H+ và SO32- còn các ion Na+ và Cl– vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng. Thực chất các phản ứng trong dung dịch điện li là phản ứng giữa các ion vì các chất điện li đã phân li thành các ion.

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.

C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

Lời giải:

Đáp án C. Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra.

a. Fe2[SO4]3 + NaOH

b. NH4Cl + AgNO3

c. NaF + HCl

d. MgCl2 + KNO3

e. FeS [r] + 2HCl

g. HClO + KOH

Lời giải:

a. Fe2[SO4]3 + 6NaOH → 3 Na2SO4 + 2Fe[OH]3 ↓

    Fe3+ + 3OH– → Fe[OH]3 ↓

b. NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl ↓

   Ag+ + Cl– → AgCl ↓

c. NaF + HCl → NaCl + HF

    H+ + F+ → HF

d. MgCl2 + KNO3 → Không có phản ứng

e. FeS [r] +2HCl → FeCl2 + H2S ↑

    FeS [r] + 2H+ → Fe2+ + H2S ↑

g. HClO +KOH → KClO + H2O

    HClO + OH– → H2O + ClO–

A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

B. Fe2[SO4]3 + KI

C. Fe[NO3]3 + Fe

D. Fe[NO3]3 + KOH

Lời giải:

– Đáp án D.

– Vì : Fe[NO3]3 + 3KOH → Fe[OH]3↓ + 3KNO3

a. Tạo thành chất kết tủa

b. Tạo thành chất điện li yếu

c. Tạo thành chất khí

Lời giải:

a.Tạo thành chất kết tủa:

1/ AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

Ag+ + Cl– → AgCl

2/ K2SO4 + Ba[OH]2 → 2KOH + BaSO4

Ba2+ + SO42- → BaSO4

3/ Na2CO3 + MgCl2 → 2NaCl + MgCO3

Mg2+ + CO32- → MgCO3

b. Tạo thành chất điện li yếu:

1/ 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4

CH3COO– + H+ → CH3COOH

2/ NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

H+ + OH– → H2O

3/ NaF + HCl NaCl + HF

H+ + F– → HF

c. Tạo thành chất khí:

1/ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S

2/ K2SO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2

2H+ + SO32- → H2O + SO2

3/ NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O

NH4+ + OH– → NH3 + H2O

Giải bài tập hóa 11 bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li được giải và biên tập bởi đội ngũ giáo viên dạy giỏi hóa học trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em làm bài tập hóa 11 bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li nhanh chóng dễ dàng.

thuộc: Chương 1: Sự điện li

Hướng dẫn giải bài tập Hóa 11 bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

1. Giải bài 1 trang 20 SGK Hóa học 11

Giải bài 1 trang 20 SGK Hóa học 11. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là gì ? Lấy các thí dụ minh hoạ.

Đề bài: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là gì ? Lấy các thí dụ minh hoạ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

xem lại lý thuyết phản ứng trao đổi trong dung dịch điện ly Tại đây

Lời giải chi tiết

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:

Ví dụ: AgNO3 + NaCl → AgCl↓+ NaNO3

Ví dụ: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl

Ví dụ: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

2. Giải bài 2 trang 20 SGK Hóa học 11

Giải bài 2 trang 20 SGK Hóa học 11. Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra ?

Đề bài: Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly

Lời giải chi tiết

Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O

Ví dụ: Mg[OH]2 + 2HCl →  MgCl2 + 2H2O

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl  →  2NaCl + CO2 ↑+ H2O

3. Giải bài 3 trang 20 SGK Hóa học 11

Giải bài 3 trang 20 SGK Hóa học 11. Lấy một số thí dụ chứng minh rằng: bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

Đề bài: Lấy một số thí dụ chứng minh rằng : bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

Lời giải chi tiết

Thí dụ 1: AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3

AgNO3, NaCl, NaNO3 là những chất điện ly mạnh trong dung dịch, chúng phân ly thành các ion. Ta có phương trình ion:

Ag++NO3+Na++ClAgCl+NO3+Na+Ag++NO3−+Na++Cl−→AgCl+NO3−+Na+

Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của

Ag++ClAgClAg++Cl−→AgCl

Còn các ion NO3NO3− và Na+ vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng

Thí dụ 2: Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O

Na2SO3, HCl và NaCl là những chất điện ly mạnh trong dung dịch, chúng phân ly thành các ion. Ta có phương trình ion:

2Na++SO23+2H++2Cl2Na++2Cl+H2O+SO22Na++SO32−+2H++2Cl−→2Na++2Cl−+H2O+SO2

2H++SO23H2O+SO22H++SO32−→H2O+SO2

Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của 2H+ và SO23SO32− còn các ion Na+ và Cl- vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng. Thực chất các phản ứng trong dung dịch điện ly là phản ứng giữa các ion vì các chất điện ly đã phân ly thành các ion

4. Giải bài 4 trang 20 SGK Hóa học 11

Giải bài 4 trang 20 SGK Hóa học 11. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

Đề bài: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết :

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.

C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

Lời giải chi tiết

Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra.

Đáp án C

5. Giải bài 5 trang 20 SGK Hóa học 11

Giải bài 5 trang 20 SGK Hóa học 11. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng [nếu có] xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :

Đề bài: Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng [nếu có] xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :

a] Fe2[SO4]3 + NaOH

b] NH4Cl + AgNO3

c] NaF + HCl

d] MgCl2 + KNO3

e] FeS [r] + HCl

g] HClO + KOH

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly

Lời giải chi tiết

Phương trình phân tử và ion xảy ra trong dung dịch :

a] Fe2[SO4]3 + 6NaOH →   2Fe[OH]3↓ + 3Na2SO4
Fe3+ + 3OH- → Fe[OH]3↓

b] NH4Cl + AgNO3 →  NH4NO3 + AgCl↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓

c] NaF + HCl → NaCl + HF↑
F- + H+ →  HF↑

d] Không có phản ứng xảy ra

e] FeS[r] + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
FeS[r] +      2H+   →      Fe2+   + H2S↑

g] HClO      + KOH        →      KClO + H2O
HClO + OH- →  CIO- + H2O

6. Giải bài 6 trang 20 SGK Hóa học 11

Giải bài 6 trang 20 SGK Hóa học 11. Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa ?

Đề bài: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe[OH]3 ?

A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

B. Fe2[SO4]3 + KI

C. Fe[NO3]3 + Fe

D. Fe[NO3]3 + KOH

Phương pháp giải - Xem chi tiết

xem lại lý thuyết phản ứng trong đổi ion trong dung dịch chất điện ly

Lời giải chi tiết

Phản ứng giữa Fe[NO3]3 và KOH tạo được kết tủa Fe[OH]3.

Fe[NO3]3+3KOHFe[OH]3+3KNO3Fe[NO3]3+3KOH→Fe[OH]3+3KNO3

Đáp án D

7. Giải bài 7 trang 20 SGK Hóa học 11

Giải bài 7 trang 20 SGK Hóa học 11. Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho các phản ứng sau :

Đề bài: Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho các phản ứng sau :

a] Tạo thành chất kết tủa.

b] Tạo thành chất điện li yếu.

c] Tạo thành chất khí.

Lời giải chi tiết

a. Tạo thành chất kết tủa:

1. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3

Ag+ + Cl-  AgCl

2. K2SO4 + Ba[OH]2  BaSO4 + 2KOH

Ba2++SO24BaSO4Ba2++SO42−→BaSO4

3. Na2CO3 + MgCl2  MgCO3 + 2NaCl

Mg2++CO23MgCO3Mg2++CO32−→MgCO3

b. Tạo thành chất điện ly yếu

1. 2CH3COONa + H2SO4  Na2SO4 + 2CH3COOH

CH3COO- + H+ CH3COOH

2. NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O

H+ + OH-  H2O

3. NaF + HCl  NaCl + HF

H+ + F-  HF

c. Tạo thành chất khí

1. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

FeS + 2H+  Fe2+ + H2S

2. K2SO3 + 2HCl  2KCl + H2O + SO2

SO23+2H+H2O+SO2SO32−+2H+→H2O+SO2

3. NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O

NH+4+OHNH3+H2ONH4++OH−→NH3+H2O

Giải bài tập hóa 11 bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên giỏi hóa bám sát theo chương trình SGK hóa lớp 11 mới nhất. Soanbaitap.com gửi đến các bạn học sinh đầy đủ các bài giải hóa 11 và cách Giải Sách bài tập hóa học lớp 11 giúp để học tốt Hóa Học 11.

Video liên quan

Chủ Đề