Tự học linux căn bản

Danh sách các bài viết trong chuyên mục Linux căn bản, đây là những bài viết mới nhất được cập nhật trong mục Linux căn bản.

Trong series này bạn và mình sẽ đi tìm hiểu kiến thức Linux căn bản nhé, các kiến thức này chủ yếu nói về hệ điều hành và quy trình hoạt động của nó. Các kiến thức nâng cao mình sẽ trình bày nó ở một series khác.

Khi sử dụng Linux thì ai cũng thích dùng command line vì trông rất chuyên nghiệp. Nhưng bạn có biết khi sử dụng command line thì đồng nghĩa với việc bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để học và tìm hiểu các lệnh. Điều này trái ngược hoàn toàn với Windows.

Nhằm giúp các bạn dễ dàng học cũng như ôn tập lại kiến thức thì trong series này mình sẽ tổng hợp những vấn đề từ cơ bản nhất đến nâng cao, để một người chưa biết gì cũng dễ dàng tiếp cận với Linux.

Các bạn lập trình viên khi mới chuyển qua môi trường linux, mà cụ thể ở đây là Ubuntu thường hỏi cần phải cài đặt những phần mềm gì để có thể “lập trình được”. Đã có rất nhiều bài viết về vấn đề này, ở đây chúng ta sẽ tổng hợp lại, dưới đây là các phần mềm mà bản thân mình đang dùng, có thể tạm gọi là complete setup để lập trình viên PHP lập trình trên Ubuntu.

Unix là một hệ điều hành máy tính mà có khả năng thực hiện nhiều hoạt động bởi nhiều người trong cùng một thời gian.

Hệ điều hành Unix là tập hợp các chương trình mà thực hiện vai trò như một đường link giữa máy tính và người sử dụng.

Các chương trình máy tính phân cấp các nguồn hệ thống và phối hợp tất cả các phần bên trong của máy tính được gọi là Hệ điều hành hoặc kernel [hạt nhân].

Những người sử dụng giao tiếp với kernel thông qua một chương trình mà được biết như là shell. Shell là một bộ biên dịch dòng lệnh, nó biên dịch các lệnh được nhập bởi người sử dụng và chuyển đổi chúng thành một ngôn ngữ mà kernel có thể hiểu.

Unix được ra đời năm 1969 bởi Ken Thompson và Dennis Ritche tại phòng thí nghiệm AT&T Bell Labs. Phần hướng dẫn này cung cấp các kiến thức về Unix.

Dưới đây là danh sách các bài hướng dẫn học Unix cơ bản và nâng cao:

MỤC LỤC

Unix/Linux cơ bản

  • Unix/Linux là gì ?
  • Quản lý File
  • Thư mục
  • Quyền truy cập File
  • Cài đặt Unix/Linux
  • Các tiện ích cơ bản
  • Các Pipe & Bộ lọc [Filter]
  • Các tiến trình [Process]
  • Tiện ích giao tiếp mạng
  • Trình soạn thảo vi

Chương trình Unix Shell

  • Unix Shell là gì ?
  • Sử dụng các biến
  • Các biến đặc biệt
  • Sử dụng các mảng
  • Các toán tử cơ bản
  • Điều khiển luồng
  • Vòng lặp Shell
  • Điều khiển vòng lặp
  • Trình thay thế Shell
  • Kỹ thuật trích dẫn
  • Redirect và IO
  • Các hàm Shell
  • Trang trợ giúp [lệnh man]

Quảng cáo

Hoạt động nâng cao trong Unix/Linux

  • Regular Expression
  • Cơ bản về hệ thống File
  • Quản lý người dùng
  • Hiệu năng hệ thống
  • Hệ thống Log
  • Signal và Trap

Tài liệu Unix tham khảo

  • Một số lệnh hữu ích
  • Các hàm toán học trong Shell
  • Tài liệu Unix tham khảo

Trang trước

Trang sau

Bài viết liên quan

  • 160 bài học ngữ pháp tiếng Anh hay nhất

  • 155 bài học Java tiếng Việt hay nhất

  • 100 bài học Android tiếng Việt hay nhất

  • 247 bài học CSS tiếng Việt hay nhất

  • 197 thẻ HTML cơ bản

  • 297 bài học PHP

  • 101 bài học C++ hay nhất

  • 97 bài tập C++ có giải hay nhất

  • 208 bài học Javascript có giải hay nhất

Học cùng VietJack

Trang web chia sẻ nội dung miễn phí dành cho người Việt.

Lớp 1-2-3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lập trình Tiếng Anh

Chính sách

Chính sách bảo mật

Hình thức thanh toán

Chính sách đổi trả khóa học

Chính sách hủy khóa học

Tuyển dụng

Liên hệ với chúng tôi

Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Phone: 084 283 45 85

Email: vietjackteam@gmail.com

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK

Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền

Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.

Nghe đến Linux thì nhiều người mới học lập trình sẽ nghĩ rằng cái thứ màn hình đen đen đó kinh khủng lắm, cao siêu lắm, học sử dụng khó lắm.

Thật ra, để pro linux thì đúng là cả một quá trình.

Nhưng để sử dụng Linux cơ bản thì cũng rất dễ dàng mà thôi.

Và trong bài viết này mình cũng sẽ giới thiệu với bạn danh sách các lệnh Linux mà mình thấy rất hữu ích trong thời gian làm lập trình web của mình.

Tham khảo một số khóa học lập trình nếu bạn là người mới:

Và hãy bookmark lại trang này vì bạn chắc chắn sẽ cần xem lại vào một ngày nào đó.

Mục lục bài viết:

MỘT SỐ LỆNH LINUX CƠ BẢN



Trước khi chúng ta đi vào danh sách các lệnh, bạn cần mở Terminal trước..

Trong hầu hết các bản phân phối Linux, bạn sử dụng Bash shell nằm trong menu Utilities. Nếu bạn sử dụng Gnome desktop, tên nó là Terminal, nhưng nếu bạn sử dụng KDE, tên nó là Konsole.

Trong khi đó, trong MacOS, chương trình là Terminal.app. Để chạy chương trình này, hãy chuyển đến Application -> Utilities -> Terminal. Hoặc, bạn có thể chỉ cần nhập terminal trong Spotlight search.

Mặc dù các bước có thể khác nhau tùy thuộc vào bản phân phối mà bạn đang sử dụng, bạn thường có thể tìm thấy dòng lệnh trong phần Utilities.

Đây là danh sách các lệnh Linux cơ bản:

Lệnh Linux cơ bản #1: pwd

Sử dụng lệnh pwd để tìm ra đường dẫn của thư mục [folder] làm việc hiện tại mà bạn đang đứng.

Lệnh này sẽ trả về một đường dẫn tuyệt đối [đầy đủ], về cơ bản là đường dẫn của tất cả các thư mục bắt đầu bằng dấu gạch chéo lên [/].

Ví dụ về đường dẫn tuyệt đối là /home/username

Lệnh Linux cơ bản #2: cd

Để điều hướng qua các tệp và thư mục Linux, hãy sử dụng lệnh cd.

Nó yêu cầu đường dẫn đầy đủ hoặc tên của thư mục, tùy thuộc vào thư mục làm việc hiện tại mà bạn đang ở.

Giả sử bạn đang đứng ở /home/username/Documents và bạn muốn truy cập Photos [một thư mục con của ->0]

Để làm như vậy, chỉ cần gõ lệnh sau: cd Photos

Một tình huống khác là nếu bạn muốn chuyển sang một thư mục hoàn toàn mới, ví dụ: ->3

Trong trường hợp này, bạn phải nhập cd theo sau là đường dẫn tuyệt đối của thư mục: cd ->3

Có một số phím tắt giúp bạn điều hướng nhanh chóng hơn:

  • cd ->8 [2 dấu hai chấm] để di chuyển một cấp lên thư mục bên trên thư mục hiện tại
  • cd để chuyển thẳng đến thư mục chính
  • pwd0 [có dấu gạch ngang] để chuyển đến thư mục trước của bạn
  • pwd1 để chuyển đến thư mục gốc

Một lưu ý nhỏ là Shell của Linux phân biệt chữ hoa chữ thường. Vì vậy, bạn phải nhập chính xác tên của thư mục đó.

Lệnh Linux cơ bản #3: pwd2

Lệnh pwd2 được sử dụng để xem nội dung của một thư mục. Theo mặc định, lệnh này sẽ hiển thị nội dung của thư mục làm việc hiện tại của bạn.

Nếu bạn muốn xem nội dung của các thư mục khác, hãy nhập pwd2 rồi đến đường dẫn của thư mục.

Ví dụ: Nhập lệnh pwd2 /home/username/Documents để xem nội dung của thư mục Documents.

Có các biến thể bạn có thể sử dụng với lệnh pwd2:

  • pwd8 cũng sẽ liệt kê tất cả các tệp trong các thư mục con
  • pwd9 sẽ hiển thị các tệp ẩn
  • pwd0 sẽ liệt kê các tệp và thư mục với thông tin chi tiết như quyền, kích thước, chủ sở hữu, v.v.

Lệnh Linux cơ bản #4: pwd1

pwd1 [viết tắt của concatenate] là một trong những lệnh được sử dụng thường xuyên nhất trong Linux.

Nó được sử dụng để liệt kê nội dung của một tệp trên đầu ra chuẩn [sdout].

Để chạy lệnh này, hãy nhập pwd1, theo sau là tên tệp và phần mở rộng của nó.

Ví dụ: pwd4

Dưới đây là các cách khác để sử dụng lệnh cat:

  • pwd5 để tạo một tệp mới tên là pwd6
  • pwd7 kết hợp hai tệp [1 và 2] và lưu trữ kết quả đầu ra của chúng trong một tệp mới [3]
  • Để chuyển đổi một tệp sang sử dụng chữ hoa hoặc chữ thường, pwd8

Lệnh Linux cơ bản #5: pwd9

Sử dụng lệnh pwd9 để sao chép tệp từ thư mục hiện tại sang một thư mục khác.

Ví dụ: lệnh pwd9 /2 /3 sẽ tạo một bản sao của /2 [từ thư mục hiện tại của bạn] vào thư mục /5.

Lệnh Linux cơ bản #6: /6

Công dụng chính của lệnh /6 là di chuyển tệp, mặc dù nó cũng có thể được sử dụng để đổi tên tệp.

Các đối số trong /6 tương tự như lệnh pwd9. Bạn cần nhập /6, tên tệp và thư mục đich. Ví dụ: /6 /home/username2 /home/username/Documents

Để đổi tên tệp, lệnh Linux là /6 /home/username5 /home/username6

Lệnh Linux cơ bản #7: /home/username7

Sử dụng lệnh /home/username7 để tạo một thư mục mới - nếu bạn nhập /home/username7 cd0, nó sẽ tạo một thư mục có tên là cd0.

Ngoài ra còn có các lệnh mkdir bổ sung:

  • Để tạo một thư mục mới bên trong một thư mục khác, hãy sử dụng lệnh cơ bản của Linux này /home/username7 cd0cd4

  • Sử dụng tùy chọn cd5 [viết tắt của từ parents] để tạo một thư mục ở giữa hai thư mục hiện có. Ví dụ: /home/username7 cd7 cd8 sẽ tạo tệp “2021” mới.

Lệnh Linux cơ bản #8: cd9

Nếu bạn cần xóa một thư mục, hãy sử dụng lệnh cd9. Tuy nhiên, rmdir chỉ cho phép bạn xóa các thư mục trống.

Lệnh Linux cơ bản #9: cd1

Lệnh cd1 được sử dụng để xóa các thư mục và nội dung bên trong chúng.

Nếu bạn chỉ muốn xóa thư mục, thay vì sử dụng cd9, hãy sử dụng cd1 cd5

> Lưu ý: Hãy hết sức cẩn thận với lệnh này và kiểm tra kỹ xem bạn đang ở thư mục nào. Thao tác này sẽ xóa mọi thứ và KHÔNG THỂ HOÀN TÁC.

Lệnh Linux cơ bản #10: cd6

Lệnh cd6 cho phép bạn tạo một tệp mới trống thông qua dòng lệnh Linux.

Ví dụ: nhập cd6 cd9 để tạo tệp HTML có tên /home/username/Documents0 trong thư mục ->0

Lệnh Linux cơ bản #11: /home/username/Documents2

Bạn có thể sử dụng lệnh /home/username/Documents2 để định vị tệp, giống như lệnh tìm kiếm trong Windows.

Hơn nữa, việc sử dụng đối số /home/username/Documents4 cùng với lệnh /home/username/Documents2 này sẽ làm cho nó không phân biệt chữ hoa chữ thường, vì vậy bạn có thể tìm kiếm một tệp ngay cả khi bạn không nhớ tên chính xác của nó.

Để tìm kiếm một tệp chứa hai từ trở lên, hãy sử dụng dấu hoa thị /home/username/Documents6

Ví dụ: /home/username/Documents2 /home/username/Documents4 /home/username/Documents9 sẽ tìm kiếm bất kỳ tệp nào có chứa từ Photos0 và Photos1, cho dù đó là chữ hoa hay chữ thường.

Lệnh Linux cơ bản #12: Photos2

Tương tự như lệnh /home/username/Documents2, sử dụng lệnh Photos2 cũng giúp tìm kiếm các tệp và thư mục. Sự khác biệt là bạn sử dụng lệnh Photos2 để định vị các tệp trong một thư mục nhất định.

Ví dụ, lệnh Photos6 sẽ tìm kiếm một tệp có tên là Photos7 trong thư mục Photos8 và các thư mục con của nó.

Các biến thể khác khi sử dụng tìm kiếm là:

  • Để tìm các tệp trong thư mục sử dụng hiện tại, hãy sử dụng Photos9
  • Để tìm kiếm thư mục sử dụng, ->00

Lệnh Linux cơ bản #13: ->01

Một lệnh Linux cơ bản khác chắc chắn hữu ích cho việc sử dụng hàng ngày là ->01. Nó cho phép bạn tìm kiếm qua tất cả văn bản trong một tệp nhất định.

Để minh họa, lệnh ->03 sẽ tìm kiếm từ "->04" trong tệp notepad.

Các dòng có chứa từ được tìm kiếm sẽ được hiển thị đầy đủ.

Lệnh Linux cơ bản #14: ->05

->05 viết tắt của “SuperUser Do”, lệnh này cho phép bạn thực hiện các tác vụ yêu cầu quyền quản trị hoặc quyền root.

Tuy nhiên, không nên sử dụng lệnh này hàng ngày vì có thể dễ xảy ra lỗi nếu bạn làm sai.

Lệnh Linux cơ bản #15: ->07

Sử dụng lệnh ->07 để nhận báo cáo về việc sử dụng dung lượng ổ đĩa của hệ thống, được hiển thị bằng phần trăm và KBs.

Nếu bạn muốn xem báo cáo bằng megabyte, hãy nhập ->09

Lệnh Linux cơ bản #16: ->10

Nếu bạn muốn kiểm tra xem một tệp hoặc một thư mục chiếm bao nhiêu dung lượng thì lệnh ->10 [Disk Usage] là thứ bạn cần.

Tuy nhiên, bản tóm tắt sử dụng đĩa sẽ hiển thị số khối đĩa thay vì định dạng kích thước thông thường.

Nếu bạn muốn xem nó ở dạng byte, kilobyte và megabyte, hãy thêm đối số ->12 vào dòng lệnh.

Lệnh Linux cơ bản #17: ->13

Lệnh ->13 được sử dụng để xem các dòng đầu tiên của bất kỳ tệp văn bản nào.

Theo mặc định, nó sẽ hiển thị mười dòng đầu tiên, nhưng bạn có thể thay đổi con số này theo ý thích của mình.

Ví dụ: nếu bạn chỉ muốn hiển thị năm dòng đầu tiên, hãy nhập ->15

Lệnh Linux cơ bản #18: ->16

Lệnh này có chức năng tương tự như lệnh ->13, nhưng thay vì hiển thị các dòng đầu tiên, lệnh ->16 sẽ hiển thị mười dòng cuối cùng của tệp văn bản. Ví dụ: ->19

Lệnh Linux cơ bản #19: ->20

Lệnh ->20 là viết tắt của different [khác biệt], lệnh ->20 so sánh nội dung của hai tệp theo từng dòng.

Sau khi phân tích các tập tin, nó sẽ xuất ra những dòng không khớp. Các lập trình viên thường sử dụng lệnh này khi họ cần sửa đổi chương trình thay vì viết lại toàn bộ mã nguồn.

Dạng đơn giản nhất của lệnh này là ->23

Lệnh Linux cơ bản #20: ->24

Lệnh ->24 là lệnh được sử dụng nhiều nhất để lưu trữ nhiều tệp vào một tarball - một định dạng tệp Linux phổ biến tương tự như định dạng zip, với việc nén là tùy chọn.

Lệnh này khá phức tạp với một danh sách dài các chức năng như thêm tệp mới vào kho lưu trữ hiện có, liệt kê nội dung của kho lưu trữ, trích xuất nội dung từ kho lưu trữ và nhiều chức năng khác.

Bạn có thể tìm hiểu thêm tại đây.

Lệnh Linux cơ bản #21: ->26

->26 là một lệnh Linux khác, được sử dụng để thay đổi quyền đọc, ghi và thực thi các tệp và thư mục. Vì lệnh này khá phức tạp, bạn có thể đọc toàn bộ hướng dẫn này để thực thi nó đúng cách.

Lệnh Linux cơ bản #22: ->28

Trong Linux, tất cả các tệp được sở hữu bởi một người dùng [user] cụ thể. Lệnh ->28 cho phép bạn thay đổi hoặc chuyển quyền sở hữu tệp sang tên người dùng được chỉ định.

Ví dụ: Lệnh ->30 sẽ đặt ->31 làm chủ sở hữu của ->32.

Lệnh Linux cơ bản #23: ->33

Lệnh ->33 sẽ hiển thị tất cả các công việc hiện tại cùng với trạng thái của chúng. Một công việc về cơ bản là một quá trình được bắt đầu bởi shell.

Lệnh Linux cơ bản #24: ->35

Lệnh này rất hữu ích khi chương trình bị "đơ" này :D.

Trong trường hợp bạn có một chương trình bị "đơ", bạn có thể tắt chương trình đó theo cách thủ công bằng cách sử dụng lệnh ->35

Nó sẽ gửi một tín hiệu nhất định đến ứng dụng hoạt động sai và hướng dẫn ứng dụng tự kết thúc.

Có tổng cộng 64 tín hiệu mà bạn có thể sử dụng, nhưng mọi người thường chỉ sử dụng 2 tín hiệu:

  • ->37 - yêu cầu chương trình ngừng chạy và cho nó một khoảng thời gian để lưu tất cả tiến trình của nó. Nếu bạn không chỉ định tín hiệu khi nhập lệnh hủy, tín hiệu này mặc định sẽ được sử dụng.
  • ->38 - buộc các chương trình phải dừng ngay lập tức. Tiến trình chưa được lưu sẽ bị mất.

Bên cạnh việc biết các tín hiệu, bạn cũng cần biết số nhận dạng quy trình [PID - Process ID] của chương trình bạn muốn tắt. Nếu bạn không biết PID là gì, chỉ cần chạy lệnh ->39

Sau khi biết tín hiệu bạn muốn sử dụng và PID của chương trình, hãy nhập cú pháp sau:

  • ->40

Ví dụ, nếu muốn tắt chương trình có PID là 678 và lưu tất cả tiến trình của nó thì ta dùng lệnh: ->41

Lệnh Linux cơ bản #25: ->42

Sử dụng lệnh ->42 để kiểm tra trạng thái kết nối của bạn với máy chủ.

Ví dụ: Chỉ cần nhập ->44, lệnh sẽ kiểm tra xem bạn có thể kết nối với Google hay không và cũng là cách đo thời gian phản hồi.

Bạn nào hay chơi game thì chắc thuộc lệnh này lắm nhỉ? =]]

Lệnh Linux cơ bản #26: ->45

Lệnh Linux cực kỳ hữu ích - bạn thậm chí có thể tải xuống các tệp từ internet với sự trợ giúp của lệnh ->45. Để làm như vậy, chỉ cần gõ ->45 theo sau là liên kết tải xuống.

Lệnh Linux cơ bản #27: ->48

Lệnh una->49e, viết tắt của Unix Name, sẽ in thông tin chi tiết về hệ thống Linux của bạn như tên máy, hệ điều hành, nhân, v.v.

Lệnh Linux cơ bản #28: ->50

Là một terminal tương đương với Task Manager trong Windows, lệnh ->50 cùng sẽ hiển thị danh sách các tiến trình đang chạy và lượng CPU mà mỗi tiến trình sử dụng.

Lệnh này rất hữu ích khi giúp bạn theo dõi việc sử dụng tài nguyên hệ thống, đặc biệt là biết quy trình nào cần được tắt nếu này tiêu tốn quá nhiều tài nguyên không cần thiết.

Lệnh Linux cơ bản #29: ->52

Khi sử dụng Linux trong một khoảng thời gian nhất định, bạn sẽ nhanh chóng nhận thấy rằng bạn có thể đã chạy hàng trăm lệnh mỗi ngày.

Do đó, lệnh ->52 đặc biệt hữu ích nếu bạn muốn xem lại các lệnh bạn đã nhập trước đó.

Lệnh Linux cơ bản #30: ->54

Bạn nhầm lẫn về chức năng của các lệnh Linux nhất định?

Đừng lo, bạn có thể dễ dàng học cách sử dụng các lệnh linux ngay từ trong shell của Linux bằng cách sử dụng lệnh ->54

Ví dụ, nhập ->56 sẽ hiển thị hướng dẫn thủ công của lệnh ->16.

Lệnh Linux cơ bản #31: ->58

Lệnh ->58 được sử dụng để chuyển một số dữ liệu vào một tệp chỉ định.

Ví dụ: Nếu bạn muốn thêm văn bản, ->60 vào một tệp có tên là ->61, bạn sẽ nhập ->62

Lệnh Linux cơ bản #32: ->63 và ->64

Sử dụng lệnh ->63 để nén các tệp của bạn thành một file zip và sử dụng lệnh ->64 để giải nén các tệp đã nén từ một file zip.

Lệnh Linux cơ bản #33: ->67

Nếu bạn muốn biết tên host / network của mình, chỉ cần nhập lệnh ->67. Thêm ->69 vào cuối sẽ hiển thị địa chỉ IP của mạng của bạn.

Lệnh Linux cơ bản #34: ->70 và ->71

Vì Linux là một hệ thống nhiều người dùng, điều này có nghĩa là nhiều người có thể tương tác với cùng một hệ thống cùng một lúc.

Lệnh ->70 được sử dụng để tạo người dùng mới, và ->73 là thêm mật khẩu vào tài khoản của người dùng đó.

Để thêm một người mới có tên Photos1, hãy sử dụng lệnh ->75

Sau đó để thêm mật khẩu của người dùng này, sử dụng lệnh ->76

Để xóa người dùng cũng tương tự như thêm người dùng mới, ta sử dụng lệnh: ->77

CÁC LỆNH LINUX THƯỜNG DÙNG KHI LẬP TRÌNH WEB

Ngoài các lệnh Linux cơ bản ở trên, nếu bạn đang HỌC LẬP TRÌNH WEB thì mình nghĩ rằng bạn chắc chắn sẽ cần đến các lệnh linux này:

Lệnh lưu trữ tệp của các thư mục

->78

->79

Hủy lưu trữ:

->80

Lệnh liệt kê và sắp xếp các tệp theo kích thước:

Lệnh liệt kê kích thước các thư mục:

->81

Lệnh xem ổ đĩa còn trống bao nhiêu

->82

Lệnh đếm tất cả các tệp và thư mục trong một thư mục:

->83

Lệnh đổi tên tệp hoặc thư mục:

->84

Lệnh xóa toàn bộ thư mục với tất cả nội dung của nó:

->85

Tạo một liên kết tượng trưng:

->86

Ví dụ:

->87

Lệnh chuyển line-endings kiểu window sang kiểu unix cho toàn bộ dự án:

Lệnh này sẽ bỏ qua các thư mục ->88 và ->89 nhưng bạn có thể điều chỉnh nó theo nhu cầu của mình:

->90

Lệnh tìm tệp chứa văn bản:

->91

Và đây là một ví dụ:

->92

Lệnh tìm [sau đó xóa] các thư mục .svn tạo thành dự án của bạn:

->93

MẸO SỬ DỤNG LỆNH LINUX

Sử dụng lệnh ->94 để xóa terminal nếu nó bị lộn xộn với quá nhiều lệnh đã thực thi.

Hãy thử nút TAB để tự động điền những gì bạn đang nhập.

Ví dụ: nếu bạn cần nhập Documents, hãy bắt đầu nhập lệnh [hãy bắt đầu với cd ->96, sau đó nhấn phím TAB] và terminal sẽ điền phần còn lại thành, ->97

Ctrl + C và Ctrl + Z được sử dụng để dừng bất kỳ lệnh nào hiện đang hoạt động:

  • Ctrl + C sẽ dừng và kết thúc lệnh
  • Trong khi Ctrl + Z sẽ chỉ tạm dừng lệnh.

Nếu bạn vô tình đóng băng terminal của mình bằng cách sử dụng Ctrl + S, chỉ cần hoàn tác bằng cách nhấn Ctrl + Q

Tổ hợp phím Ctrl + A di chuyển bạn đến đầu dòng trong khi Ctrl + E di chuyển bạn đến cuối dòng.

Bạn có thể chạy nhiều lệnh trong một lệnh duy nhất bằng cách sử dụng ->98 để tách chúng ra.

Ví dụ ->99

Hoặc sử dụng pwd00 nếu bạn chỉ muốn lệnh tiếp theo chạy khi lệnh đầu tiên đã chạy thành công.

Tổng kết về lệnh Linux cơ bản

Các lệnh Linux cơ bản giúp bạn thực thi các tác vụ một cách dễ dàng và hiệu quả trong Linux. Có thể mất một lúc để nhớ một số lệnh cơ bản, nhưng không gì là không thể nếu bạn thực hành nhiều.

Và nhớ bookmark trang này lại để tra cứu lại nếu cần. ^^

Cuối cùng, biết và thành thạo các lệnh Linux cơ bản này chắc chắn sẽ có lợi cho bạn, nhất là khi bạn là một lập trình viên.

Chủ Đề