Ý nghĩa của sách giáo khoa


học sinh sử dụng tiếng Anh càng ngày càng tốt. Ex : Please give I this books.
Theo quan điểm giao tiếp, trong câu này có rất nhiều lỗi, nhưng chúng ta vẫn hiểu được ý học sinh muốn gì. Do đó giáo viên có thể động viên học sinh thấy được
ngoại ngữ thực sự là phương tiện giúp các em thỏa mãn nhu cầu giao tiếp. Về tâm lý các em khơng ngại nói tiếng anh và các em sẽ tích cực sử dụng tiếng anh trong
lớp và trong giao tiếp thực. Cuối cùng, giáo viên mới nhắc nhở học sinh những lỗi các em vừa mắc phải và ở những bài sau khi những hiện tượng này xuất hiện, giáo
viên cần lưu ý luyện để học sinh tránh lập lại những lỗi cũ.

b.  Vai trò của sách giáo khoa


Theo quan điểm giao tiếp, sách giáo khoa không phải chỉ là nơi cung cấp ngữ liệu, mà là phương tiện dạy và học quan trọng có nhiệm vụ phối hợp hành động của
thầy và trò, hướng hoạt động của thầy và trò đi đúng hướng nhắm đạt tới mục đích đã định. Chính vì thế các sách giáo khoa ngoại soạn theo quan điểm giao tiếp lấy
hành động lời nói là đơn vị chủ yếu để sắp xếp, tổ chức ngữ liệu và phân chia bài học.
Bài tập chủ yếu trong giáo giáo khoa mới là bài tập tình huống, bài tập giao tiếp chứ không phải là những bài tập máy móc kiểu chia động từ sau, biến đổi hàng
loạt danh từ số ít  nhiều, giống đực cái... Nói một cách chính xác là những bài
tập này chiếm tỉ lệ rất nhỏ và chúng chỉ có giá trị khi chúng phục vụ cho giao tiếp sau đó.

c.  Vai trò của giáo viên


Theo quan điểm giao tiếp, giáo viên là người có nhiệm vụ dẫn dắt học sinh đạt tới mục đích giao tiếp. Trong q trình dạy và học, học sinh phải là trung tâm, học
sinh là người trực tiếp thường xuyên sử dụng ngôn ngữ như là một phương tiện giao tiếp. Trong quá trình giao tiếp giáo viên là người tư vấn tin cậy nhất của học sinh.
Giáo viên xuất hiện mỗi khi học sinh gặp khó khăn, giúp học sinh vượt khó khăn về ngôn ngữ, xong lại để học sinh tự thực hành ngơn ngữ. Do đó trong giờ ngoại ngữ,
giáo viên không nên giúp nhiều mà chỉ giúp khi nào thật cần thiết khi học sinh gặp
khó khăn trong q trình thực hành giao tiếp. 1.4.2. Cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh
Cải tiến là thay đổi và làm cho tiến bộ hơn so với hiện trạng. Trong suốt những năm của thập niên 1950, khái niệm về cải tiến được xem như là kết quả của sự phát
triển tri thức riêng lẻ bởi những nhà nghiên cứu và phát minh độc lập. Ngày nay, cải tiến được xem là kết quả của tiến trình tương tác và trao đổi lẫn nhau giữa các chủ
thể phụ thuộc lẫn nhau. Phương pháp giảng dạy PPGD : Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng
Hi lạp methods có nghĩa là con đường để đạt mục đích dạy học. PPGD là cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy
học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức khơng tách nhau một cách độc lập. PPGD là những hình thức và
cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm  đạt  được mục  đích dạy học. PPGD là những hình thức và cách thức,
thơng qua đó và bằng cách đó giáo viên và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể.
Cải tiến PPGD bộ môn Tiếng Anh là PPGD chọn giao tiếp là phương hướng chủ đạo, năng lực giao tiếp communicative competences là đơn vị dạy học cơ bản,
coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là phương tiện dạy học dạy học trong giao tiếp, bằng giao tiếp và để giao tiếp. PPGD này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể, chủ
động, tích cực của học sinh trong việc rèn luyện kỹ năng ngơn ngữ vì những mục đích thực tiễn và sáng tạo. Học sinh cần phải  được trang bị cách thức học Tiếng
Anh và ý thức tự học tập, rèn luyện. Người học là chủ thể, cần phải biết cách tự học để có thể nắm vững tiếng nước ngồi.
Tiêu chí cơ bản của PPGD mới là hoạt động tự lập, tích cực chủ động của học sinh trong việc giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại ngữ. Tiêu chí chủ yếu
để đánh giá kết quả học tập của học sinh là năng lực giao tiếp năng lực ứng xử bằng ngơn ngữ trong các tính huống giao tiếp cụ thể.
Cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh là dựa trên phương pháp giao tiếp đã sử dụng người giáo viên phải biết lựa chọn phân cấp và trình bày cho phù hợp
với giáo trình, trình độ học sinh và đặc biệt là phù hợp với sự phát triển của xã hội. Trong thực tế hiện nay giờ học ngoại ngữ Tiếng Anh đang sử dụng phương pháp
giao tiếp tuy nhiên người giáo viên phải xác định lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ là người hướng dẫn, tạo điều kiện tối đa để giúp cho học sinh tham gia tích
cực vào bài học các em phải hoạt động và sử dụng ngoại ngữ trong giờ học đồng thời giáo viên phải biết tổ chức cho các em hoạt động theo cặp nhóm tuỳ thuộc vào
nội dung bài học để những học sinh khá, giỏi sẽ giúp đỡ những học sinh yếu, kém tham gia vào bài học,  điều này cũng giúp cho học sinh yếu về  bộ mơn cảm thấy
thích thú hơn trong giờ học ngoại ngữ, các em khơng có cảm giác bị bỏ rơi. Do đó cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh là đòi hỏi người giáo viên
phải nắm vững ngơn ngữ, có năng lực giao tiếp, chấp nhận lỗi của học sinh trong quá trình học về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng việc rèn luyện được thực hiện, nhưng
không chiếm vị trí quan trọng. Những bài text, dialogue được sử dụng để dạy xoay quanh chức năng giao tiếp
và thường khơng được học thuộc lòng. Mọi phương tiện thủ pháp, giáo cụ trực quan, máy casstte, projector... giúp
cho học sinh học tốt đều được chấp nhận phù hợp với lứa tuổi, hứng thú, động cơ...
1.4.3. Quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh 1.4.3.1. Yêu cầu cải tiến phương pháp giảng dạy
Yêu cầu cải tiến PPGD đã được các tác giả sách quán triệt vào quá trình lựa chọn nội dung SGK, vào việc trình bày SGK và SGV. Giáo viên và cán bộ quản lý
trường THCS cần nắm được những yêu cầu và quy trình đổi mới các PPGD. Đặc biệt cán bộ quản lý chịu trách nhiệm trực tiếp việc này cần quan tâm và đặt vấn đề
cải tiến PPGD ở đúng tầm của nó trong sự phối hợp với các hoạt động toàn diện của nhà trường. Ban giám hiệu cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng kiến, cải
tiến dù nhỏ của GV và cũng cần biết hướng dẫn, giúp đỡ GV vận dụng các PPGD thích hợp với mơn học, đặc điểm HS, điều kiện dạy và học ở địa phương làm cho
hoạt động cải tiến PPGD ngày càng được mở rộng và có hiệu quả hơn. Tuy nhiên cải tiến PPGD khơng có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp truyền thống mà phải vận
dụng một cách hiệu quả các PPGD hiện có theo quan điểm dạy và học tích cực kết hợp với các phương pháp hiện đại.
Quan điểm giao tiếp là quan điểm đặc thù của môn ngoại ngữ nói chung và mơn Tiếng Anh nói riêng trong nhà trường. Quan điểm giao tiếp qui định Tính
giao tiếp của hoạt động dạy học ngoại ngữ Môn ngoại ngữ đòi hỏi nhận thức và giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa kiến
thức và kĩ năng  hai thành tố chủ yếu của nội dung dạy học. Kĩ năng là trung tâm, là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Kiến thức
là điều kiện, là phương tiện, là nền tảng. Chỉ có kiến thức mà khơng có khả năng thì khơng có khả năng giao tiếp, ngược lại, chỉ có kĩ năng mà khơng có kiến thức thì
khả năng giao tiếp bị hạn chế và khơng phát triển được. Dạy học ngoại ngữ thực chất là hoạt động rèn luyện năng lực giao tiếp các
mẫu lời nói dưới dạng : nghe, nói, đọc, viết. Muốn rèn luyện được năng lực giao tiếp cần có mơi trường với những tình huống đa dạng của cuộc sống : mơi trường
này chủ yếu do giáo viên tạo ra dưới dạng những tình huống giao tiếp cụ thể. Học ngoại ngữ học sinh đồng thời tiếp cận với đất nước, nền văn hóa xa lạ.
Mức độ tiếp cận thơng tin càng cao thì việc dạy học ngoại ngữ càng thuận lợi. Điều này đòi hỏi nhiều thiết bị dạy học nghe  nhìn, nghe  - nói và nhiều hình thức dạy
học linh hoạt.
Mục đích của việc dạy học ngoại ngữ không nhằm hướng học sinh vào việc nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ, mà nhằm giúp các em sử dụng hệ thống ngơn ngữ
đó như một cơng cụ giao tiếp, nghĩa là nhằm rèn luyện cho học sinh năng lực giao tiếp. Năng lực giao tiếp này được hiểu bằng khả năng sử dụng sáng tạo những quy
tắc ngôn ngữ để thực hiện giao tiếp theo tình huống.
1.4.3.2. Nội dung quản lý cải tiến phương pháp giảng dạy tiếng Anh trung học cơ sở
Quản lý việc cải tiến PPGD các bộ mơn nói chung và bộ mơn Tiếng Anh THCS nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người Hiệu Trưởng
nhằm để nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh ở trường THCS hiện nay. Để thực hiện tốt công tác quản lý việc cải tiến PPGD bộ mơn Tiếng Anh trong trường
THCS thì người Hiệu Trưởng phải thực hiện tốt các nội dung quản lý việc cải tiến PPGD sau:
a Quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD bộ môn
Cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh là yêu cầu bức thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy, vì thế bằng nhiều hình thức khác nhau, các biện pháp khác
nhau, người Hiệu Trưởng phải chỉ  đạo chặt chẽ việc cải tiến phương pháp theo hướng kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh. Do đó, để quản lý việc cải
tiến PPGD của giáo viên thực hiện ở các giờ lên lớp được tốt, người hiệu trưởng cần:
+ Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo tiêu chuẩn đánh giá của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo hướng dẫn đối với bộ môn Tiếng Anh. Tuy nhiên phải biết vận dụng
linh hoạt, sáng tạo đối với hình thức giáo dục và học tập cụ thể của nhà trường sao cho kích thích được tính tự giác và nhu cầu lĩnh hội vốn kiến thức, vốn hiểu biết,
lòng say mê tìm tòi của học sinh. +
Phải tác động đến giáo viên để giáo viên có nhận thức là chính giáo viên có vai trò quan trọng trong việc cải tiến PPGD vì từ dạy học theo phương pháp cũ dạy
học thơng báo, giải thích, minh họa sang dạy học theo phương pháp cải tiến, giáo viên khơng còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở
thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập, hoặc theo nhóm để học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ yêu cầu của chương trình.
+ Chỉ đạo giáo viên thực hiện việc cải tiến PPGD đó là giảng dạy lấy học
sinh làm trung tâm và trong bộ môn Tiếng Anh cần thực hiện tốt 4 kỹ  năng : ngheListening  nóiSpeaking  đọcreading  viếtWriting trong tiết dạy tuy
nhiên, đặc biệt chú trọng hai kỹ năng nghe  nói.
b Quản lý việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS
Thực hiện chương trình dạy học là yêu cầu cần thiết để đảm bảo kế hoạch đào tạo theo đúng mục tiêu ; đây là pháp lệnh của nhà nước do Bộ giáo dục và đào
tạo ban hành. Muốn quản lý tốt việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS, hiệu trưởng phải nắm vững chương trình theo qui định  của bộ giáo dục và đào tạo, quán
triệt cho giáo viên phải tuân thủ một cách nghiêm túc, không được tùy tiện thay đổi, làm sai lệch chương trình.
Để thực hiện tốt điều này, hiệu trưởng phải nắm vững những vấn đề sau : +
Những nguyên tắc cấu tạo chương trình Tiếng Anh THCS, nội dung và phạm vi kiến thức bộ môn.
+ Phương pháp giảng dạy đặc trưng bộ mơn Tiếng Anh THCS và hình thức
tổ chức giảng dạy bộ môn. +
Đảm bảo thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình về mặt số tiết, về thời gian, về trình tự, nghiêm cấm việc cắt xén chương trình.
c Quản lý việc thực hiện các phương pháp giảng dạy bộ mơn
Phương pháp dạy học là q trình trong đó giáo viên tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, hướng dẫn học sinh tham gia tích cực vào q trình học tập
thơng qua các hoạt động và giải quyết các tình huống có vấn đề cũng như tạo cơ hội để học sinh tích cực tham gia hoạt động thực hành giao tiếp qua các hoạt động cá
nhân, theo cặp và theo nhóm. Để có được phương pháp dạy Tiếng Anh tốt, giáo viên cần được đào tạo cơ bản, có trình độ chun mơn và nghiệp vụ vững vàng, có
khả năng kết hợp hài hòa các phương pháp và kỹ thuật dạy  học, sử dụng hiệu quả các thiết bị, đồ dùng dạy học và các tài liệu hỗ trợ nhằm tạo hứng thú học tập cho
học sinh. Hiện nay có ba phương pháp thường được sử  dụng nhiều  để giảng dạy bộ
môn Tiếng Anh cũng như những ngoại ngữ khác là : Phương pháp ngữ Pháp  Dịch, Phương pháp Nghe  Nói và Phương pháp Giao Tiếp.
d Quản lý học sinh với việc cải tiến phương pháp giảng dạy
Để quản lý học sinh với việc cải tiến phương pháp giáo dục bộ môn tiếng Anh,người hiệu trưởng cần phải căn cứ trên tiêu chí cơ bản của việc cải tiến phương
pháp giáo dục là hoạt động tự lập, tích cực, chủ động của học sinh trong việc giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại ngữ.Tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết quả
học tập của học sinh là năng lực giao tiếp,năng lực ứng xử bằng ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp cụ thể.Trên cơ sở này người hiệu trưởng chỉ đạo đến giáo viên
cần phải hình thành và phát triển những năng lực và phẩm chất ở học sinh trong quá trình học tập ngoại ngữ là:
-Học sinh chủ động lựa chọn kiến thức và thao tác tư duy thích hợp để có những ứng xử ngơn ngữ cần thiết, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
-Học sinh biết bộc lộ nhận thức và sự hiểu biết của mình ra bên ngồi bằng lời nói, bài viết thông qua ngoại ngữ.
-Học sinh biết cách làm việc theo cặp, nhóm, hợp tác với bạn khi cần thiết trong q trình luyện tập ngơn ngữ theo u cầu và nhiệm vụ được giao.
-Học sinh biết cách tự học, biết chủ động trình bày những ý định của mình thơng qua giao tiếp nói hoặc viết.
e Tổ chức và quản lý việc phối hợp giáo dục trong giảng dạy
-Nhằm để đạt được hiệu quả cao trong giảng dạy và giáo dục học sinh người hiệu trưởng cần chỉ đạo đến đội ngũ giáo viên phải biết giáo dục học sinh trong các
tiết dạy ngoại ngữ nói chung bộ mơn tiếng anh nói riêng, thơng qua nội dung bài học giáo viên cần liên hệ thực tế trong cuộc sống để giáo dục học sinh bằng những
việc làm cụ thể, phù hợp với năng lực và lứa tuổi của các em để từ đó các em có nhận thức đúng đắn và hình thành kỹ năng sống phù hợp với gia đình, với xã hội
hiện nay.
f Quản lý mơi trường, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất phục vụ cải tiến PPGD
- Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học bao gồm nhiều loại như: phòng học, lớp học, bàn ghế, bảng, cơ sở thực hành, dụng cụ thí nghiệm và các trang thiết
bị kỹ thuật, sách báo tư liệu, đồ dùng dạy học. Đổi mới để mỗi phòng học trở thành một mơi trường học tập thuận lợi là bộ phận khởi đầu của quá trình chuẩn hóa cơ sở
vật chất và thiết bị dạy học ở các trường học. Hiệu quả đạt được trong việc cải tiến PPGD bộ môn Tiếng Anh phụ thuộc
một phần vào môi trường, phương tiện dạy học và cơ sở vật chất của nhà trường.
Các yếu tố này tuy không trực tiếp làm thay đổi việc cải tiến PPGD và nhận thức học tập của học sinh nhưng chúng cũng rất quan trọng vì chúng tạo điều kiện hỗ trợ
việc cải tiến PPGD đạt hiệu quả. Quản lý tốt môi trường, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất sẽ có tác động tích cực đối với việc nâng cao chất lượng cải tiến PPGD.
Để quản lý tốt môi trường, phương tiện dạy học và cơ sở vật chất hiệu trưởng cần đảm bảo cho giáo viên có đủ phương tiện giảng dạy bằng việc khai thác triệt để
các nguồn cung cấp và hằng năm cần có kế hoạch mua sắm, bổ sung các phương tiện dạy học và tăng cường tổ chức khai thác, sử dụng các phương tiện phục vụ việc
cải tiến PPGD. Để quản lý tốt hiệu trưởng chỉ  đạo cho phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun
mơn nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, số tiết của bộ mơn, từng khối lớp cần có thiết bị, đồ dùng dạy học và đối chiếu với các thiết bị mà nhà trường hiện có,
qua đó cán bộ thiết bị sẽ lập kế hoạch dự trù các thiết bị và đồ dùng dạy học cần thiết để phục vụ cho việc cải tiến PPGD bộ môn tiếng anh nói riêng và các bộ mơn
khác nói chung. Hiệu trưởng chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn tổ chức các chuyên đề về sử dụng các phương tiện dạy học đạt hiệu quả cao trong các tiết dạy đồng thời
hiệu trưởng cũng chỉ đạo cụ thể việc sử dụng thiết bị trong việc cải tiến PPGD thành nề nếp và tự giác của giáo viên.
Hằng năm, hiệu trưởng chỉ  đạo tiến hành kiểm kê vào một thời  điểm nhất định. Sau mỗi lần kiểm kê phải xác nhận rõ thực trạng từng loại. Xây dựng nội quy
bảo quản, sử dụng đối với từng loại cơ sở vật chất. Quy định rõ trách nhiệm của từng người đối với tài sản mà họ phụ trách hoặc mượn. Mỗi khi có hư hỏng, mất
mát phải quy rõ trách nhiệm và xử lý minh bạch.
Ngoài ra, nhà trường tiến hành kịp thời những yêu cầu bổ sung, sửa chữa thay thế những thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết. Trong đó định rõ những thứ xin mua
sắm, bổ sung, dự trù xin ngân sách, hoặc dựa vào nhân dân, hội cha mẹ học sinh cùng đóng góp.
g Quản lý tổ chức giảng dạy theo phương pháp cải tiến
Tổ trưởng bộ môn kết hợp với lãnh đạo trường tổ chức các hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Cụ thể là :
-  Quản lý chương trình và lập kế hoạch giảng dạy. -  Chỉ đạo việc tổ chức các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ : soạn giáo án
theo hướng cải tiến PPGD, lên lớp, dự giờ. -  Phân công giáo viên giảng dạy theo đúng năng lực.
-  Tổ chức tốt việc sử dụng và bảo quản các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập theo hướng cải tiến.
-  Tổ chức, tiến hành kiểm tra việc cải tiến PPGD. -  Tạo động lực cải tiến PPGD cho giáo viên.
Hiệu Trưởng cần chỉ  đạo tổ chuyên môn là phải tạo ra được  điều kiện  để giúp cho mọi thành viên hồn thành nhiệm vụ chun mơn, nếu được tổ chức tốt
các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn sẽ trở thành nơi để các thành viên trao đổi và học tập, chia sẻ các kinh nghiệm trong giảng dạy, dự giờ rút kinh nghiệm về việc cải
tiến PPGD điều này sẽ giúp cho giáo viên thể hiện những sáng tạo trong giảng dạy vì các phương pháp giảng dạy rất đa dạng, muốn lựa chọn được phương pháp thích
hợp cho từng bài, từng chương, từng phần, người dạy phải biết giá trị  của từng phương pháp, nội dung sử dụng nó, nó hoạt động như thế nào, khi nào thì dùng để
cho kết quả cao, và mỗi phương pháp giảng dạy dù tốt nhất vẫn có những mặt mạnh và mặt yếu, cho nên khi thực hiện cần phối hợp hai hay nhiều phương pháp vì
khơng có một phương pháp nào được gọi là vạn năng. Để quản lý tốt hoạt động này người cán bộ quản lý phải nắm vững các yêu
cầu sau: +
Nắm vững lý luận cải tiến phương pháp giảng dạy, nội dung và phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh.
+ Nắm vững định hướng cải tiến PPGD, quan điểm cải tiến PPGD, bản chất
của tích cực hóa hoạt  động học tập của học sinh trong dạy học ngoại ngữ và những căn cứ của cải tiến PPGD ngoại ngữ.
h Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy Tiếng Anh
- Những nghiên cứu về lý luận dạy học đã chỉ ra rằng: muốn nâng cao chất lượng dạy học thì cần thiết phải quan tâm đến hoạt động học tập của học sinh, phải
thông qua việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do đó, một trong những cơ sở để đánh giá kết quả giảng dạy chính là việc kiểm tra đánh giá kết quả
học tập học sinh. - Chương trình mới thực hiện việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
định hướng: Kế thừa các ưu điểm của cách đánh giá truyền thống và đặt việc đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan đúng với vị trí của nó; phối hợp đánh giá thường
xuyên và định kỳ giữa các hình thức đánh giá khác nhau bằng viết và vấn đáp...; đặc biệt, việc kiểm tra, thi đều thực hiện theo trình độ chuẩn của chương trình mới.
- Trong phạm vi quản lý dạy học, hiệu trưởng quản lý hoạt động học của học sinh thông qua phản ánh của đội ngũ giáo viên về kết quả học tập rèn luyện của học
sinh. - Hiệu trưởng cần phải quản lý việc kiểm tra của giáo viên đối với học sinh
để đánh giá kết quả học tập của học sinh và kết quả giảng dạy của giáo viên tránh chỉ dừng lại ở mức độ đo lường bằng điểm số. Cụ thể là: quản lý kế hoạch kiểm tra
của giáo viên; có kế hoạch kiểm tra giữa học kỳ, cuối học kỳ và hết năm học; yêu cầu chấm, trả bài đúng thời hạn, có sửa chữa hướng dẫn cho học sinh; phân cơng bộ
phận quản lý tổng hợp tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định kỳ. - Thông qua việc tổ chức các kỳ kiểm tra chung để đánh giá đúng thực chất
kết quả học tập của học sinh, từ đó có kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu kém về học lực, phát hiện và bồi dưỡng kịp thời những học sinh có năng khiếu. Mặt khác,
thông qua việc kiểm tra nghiêm túc, đánh giá công bằng và khách quan giúp giáo viên  điều chỉnh hoạt  động dạy của mình, kích thích tính tự giác học tập của học
sinh. - Hiệu Trưởng cần chỉ đạo việc kiểm tra học sinh cả 4 kỹ năng : nghe-nói-
đọc-viết để từ đó thu được kết quả cao của việc thực hiện cải tiến PPGD bộ mơn
i Quản lý trình độ của giáo viên
- Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, nhất là trong giai đoạn hiện nay với nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành là thực hiện việc triển khai giảng
dạy theo chương trình dạy học mới đòi hỏi giáo viên phải có đủ trình độ đáp ứng
u cầu mới. Cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học.  Để  dạy tốt bộ
mơn Tiếng Anh đòi hỏi giáo viên phải năng động sáng tạo và phải có những tài liệu hỗ trợ như : tự điển, sách tham khảo liên quan đến kiến thức trong chương trình, tạp
chí, sách báo nước ngồi liên quan đến mơn học các thơng tin trên mạng Internet phục vụ cho việc dạy và học Tiếng Anh và đồng thời giáo viên phải có phương
pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung bài dạy và ln có sự nâng cao trình độ chun môn để không những truyền đạt kinh nghiệm của bản thân cho học sinh mà
còn cập nhật những tri thức mới, không để lạc hậu với thời đại trong lãnh vực giảng dạy của mình.
Để quản lý trình độ của giáo viên tiếng Anh Hiệu trưởng cần tập trung vào một số việc sau:
- Dự giờ thăm lớp, kiểm tra hướng dẫn thực hiện kế hoạch bài học. - Tổ chức chuyên đề về việc cải tiến PPGD bộ môn Tiếng Anh.
- Tổ chức thao giảng, hội thi tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Tạo điều kiện về tinh thần, vật chất, tài chính giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tham dự các lớp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, chuẩn hóa và trên
chuẩn cho đội ngũ giáo viên.
Kết luận chương 1
Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, đặc biệt là quản lý trường trung học cơ sở vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Nó đòi hỏi người cán bộ quản lý phải
nắm vững những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng và phải nắm vững các nội dung, nguyên tắc quản lý nhà trường. Một trong
những công tác quản lý trường THCS là công tác quản lý hoạt động dạy và học. Công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh THCS là
rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi người cán bộ quản lý phải có sự hiểu biết cơ bản về  bộ môn Tiếng Anh, phải nắm  được  định hướng cải tiến PPGD Tiếng Anh ở
trường THCS đó là quan điểm cải tiến PPGD, bản chất của tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học ngoại ngữ nói chung và bộ mơn Tiếng Anh nói
riêng. Và dạy học ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp, bên cạnh đó nhà quản lý còn phải biết dự kiến và hoạch định cơng việc, có trình độ kỹ năng và nghiệp vụ quản
lý, tổ chức tốt các hoạt  động nhằm hướng vào việc cải tiến PPGD giúp cho nhà trường thực hiện được mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Chương 2 :


THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MƠN TIẾNG ANH CÁC
TRƯỜNG THCS QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái qt về tình hình kinh tế  xã hội và giáo dục của Quận Gò Vấp TPHCM
Gò Vấp là quận ven, nằm phía Bắc và Tây Bắc Thành Phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 7 km, giáp ranh với các quận Bình Thạnh, Phú Nhuận,
Tân Bình và Quận 12. Từ năm 2007, quận có 16 phường tăng 4 phường từ phường 1 đến phường
17 khơng có phường 2. Q
trình đơ thị hóa nhanh làm cho quận Gò Vấp trở thành một trong ba
quận có tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất Thành Phố. Tính từ năm 1980 đến năm 2003, dân số của Gò Vấp tăng 2,87 lần, trung bình mỗi năm tăng 13,66 và năm
2004 là 455 ngàn người.
Về sản xuất công nông nghiệp
Cơ cấu ngành công nghiệp tập trung vào 3 ngành dệt 44,6, cơ khí 12,3 và sản xuất thực phẩm 17,2.
Từ năm 1986 đến năm 2000, giá trị sản xuất tăng bình quân mỗi năm 13,15. Cơ  cấu ngành công nghiệp chuyển dịch sang ngành sản xuất da, giả da chiếm tỷ
trọng 26,05; sản phẩm từ cao su và plastic 13,78; dệt 16,59; cơ khí 10,72. Kinh tế ngồi quốc doanh phát triển nhanh chóng, nhất là hình thức Cơng ty trách
nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân. Đặc biệt, Quận đã  thành công trong việc vận động nhân dân và theo hướng
công nghiệp hố, hiện đại hóa với việc chuyển từ dệt, nhuộm thủ công truyền thống sang dệt kim, sử dụng máy móc hiện đại, vận động nhân dân chuyển đổi nghề sản
xuất pháo theo chủ trương của Chính phủ
Nền kinh tế thị trường thúc đẩy hoạt động thương mại - dịch vụ của Quận phát triển mạnh mẽ. Tổng mức lưu chuyển hàng hố bán ra mỗi năm tăng bình qn
17,35. Đến cuối năm 1999 có 9.748 cơ  sở thương mại, trong đó có 288 đơn vị trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân, số lao động toàn ngành gần 20.000
người. Hình thành các khu bn bán tập trung như khu thương mại Ngã 6, khu phố chợ Tân Sơn Nhất, chợ An Nhơn, chợ Gò Vấp, chợ Xóm Mới  đáp  ứng nhu cầu
hàng hố thơng thường và cao cấp cho nhân dân. Đến nay có 947 đơn vị thương mại dịch vụ hoạt động theo luật doanh nghiệp
và 12.800 hộ kinh doanh cá thể  với 36.000 lao động. Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 71,2 triệu USD đến năm 2005 đạt 140 triệu USD tăng bình quân mỗi năm
18,42. Kim ngạch nhập khẩu từ 51,4 triệu USD tăng lên 110 triệu USD tăng bình qn mỗi năm 20,95.
Về nơng nghiệp
Trong những năm 1975  1985, sản xuất nơng nghiệp quận Gò Vấp phát triển nhanh với các sản phẩm chủ lực là rau  hoa phục vụ nhu cầu tiêu thụ rau
hoa tươi thường xuyên của Thành Phố. Sản lượng hoa tươi thời kỳ này chiếm hơn 50 lượng hoa tươi tiêu thụ tại Thành Phố. Cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn
ni cũng phát triển mạnh trong đó chăn ni heo đặc biệt là heo nái và bò sữa. Từ năm 1986 đến nay, q trình đơ thị hóa quận Gò Vấp làm cho diện tích
đất nơng nghiệp và đất canh tác ngày càng thu hẹp nhưng do chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi nên sản xuất nông nghiệp vẫn tạo việc làm hiện nay cho trên 1.500
lao động với hiệu quả kinh tế cao hơn và có xu hướng chuyển dịch sang hoạt động dịch vụ nông nghiệp
Chính sách xã hội
Chăm lo chu đáo gia đình chính sách và hộ nghèo. Đã hồn thành cơng tác xây dựng nhà tình nghĩa và nhà tình thương 285 nhà tình nghĩa và 329 nhà tình
thương. Mỗi năm giới thiệu giải quyết 13.000  14.000 lượt lao động có nhu cầu việc làm. Cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết quả  tốt, sau 11 năm thực hiện
chương trình xố đói giảm nghèo đến cuối năm 2003, quận  đã căn bản xố hộ
nghèo theo tiêu chí của Thành phố giai đoạn 1992-1993, từ năm 2004 thực hiện giai đoạn 2 chương trình xố đói giảm nghèo nâng chuẩn thu nhập bình quân hộ từ dưới
4 triệu lên đến 6 triệu đồngngườinăm. Thực hiện nhiều biệp pháp chăm lo, hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn đặc biệt như trợ cấp học bổng, dạy nghề.
Văn hóa thông tin  thể dục thể thao.
Cơ sở vật chất của ngành văn hố thơng tin cũng được đầu tư sửa chữa xây mới, nội dung văn hoá văn nghệ có chú trọng tính truyền thống, bản sắc dân tộc.
Tun truyền, phổ biến kịp thời các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước. Kết quả các phong trào vận  động quần chúng như Toàn dân đoàn kết xây dựng
cuộc sống mới ở khu dân cư , Người tốt, việc tốt, Gia đình văn hố dưới sự lãnh đạo của Đảng góp phần quan trọng trong giải quyết nhiều vấn đề bức xúc của
đời sống xã hội, là động lực trong công cuộc xây dựng, phát triển Quận theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố. Cụ thể, có 85 hộ gia đình văn hố, 4096 khu phố
văn hóa, 5759 cơng sở văn minh sạch đẹp và phong trào xây dựng các điểm sáng văn hoá phát triển mạnh mẽ. Cơng tác bảo vệ truyền thống văn hố lịch sử được chú
trọng và thường xuyên ngăn chặn tệ nạn xã hội trên địa bàn. Phong trào thể dục thể thao có nhiều loại hình hoạt động khởi sắc, nhiều vận động viên đạt Huy chương
cấp quốc gia và quốc tế, có hàng vạn lượt người tham gia rèn luyện thân thể nhất là trong thanh thiếu niên.
Về giáo dục đào tạo
Phong trào giáo dục Quận Gò Vấp đón nhận Huân chương Lao động hạng II. Ngân sách Thành phố và Quận hàng năm đều đầu tư thích đáng cho sự nghiệp
giáo dục cùng với phong trào xã hội hoá hoạt động giáo dục làm cho chất lượng dạy và học ngày càng nâng cao. Tỷ lệ tốt nghiệp ở các cấp học đạt từ 97 đến 100.
Năm 2003  2004 là quận đầu tiên trong 2 quận được Thành phố cơng nhận hồn thành phổ cập bậc giáo dục trung học.
Trong nhiều năm qua và hiện nay ngành giáo dục quận Gò Vấp là một trong những quận dẫn đầu của ngành giáo dục Thành phố.
Hoạt động dạy nghề công lập mỗi năm thu hút 2.000 đến 2.200 học viên học các ngành tin học, điện tử, điện lạnh, sữa chữa xe gắn máy, may, góp phần cung
cấp nhân lực cho hoạt động kinh tế. Liên kết với các trường đại học đào tạo học viên cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật 37.
Giáo dục đào tạo Gò vấp điển hình về chất lượng dạy và học của Thành Phố Đồng Chí Trần Thị Thanh Diệu Thường trực HĐND Thành Phố tặng cờ thi đua của
UBND Thành Phố cho trường Mầm Non Bán Công 4A và trường bồi dưỡng giáo dục. Đồng Chí Nguyễn Minh Triết  Uỷ viên bộ chính trị  Bí thư thành ủy trong
lời phát biểu chỉ đạo Đại Hội Đảng Bộ Quận Gò Vấp lần thứ IX  nhiệm kỳ 2005  2010 tổ chức tháng 112005 đã dành tình cảm sâu sắc ghi nhận : Quận Gò Vấp là
một  điển hình trong giữ  vững chất lượng dạy và học, nhiều chỉ tiêu quốc gia và chống mù chữ, phổ cập các bậc học đi đầu của Thành Phố. Đội ngũ người thầy
những kỹ sư tâm hồn của Gò Vấp tự hào với những đóng góp thầm lặng nhưng đầy hiệu quả đưa mặt bằng dân trí cũng như chất lượng cuộc sống của quê hương ngày
càng được nâng cao. Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên cơ bản ổn định
đảm bảo các nguyên tắc hợp lý, công bằng, công khai và có chú ý đến việc đầu tư cho trường trọng điểm cũng như  đơn vị khó khăn, yếu kém. Công tác bồi dưỡng
luôn được Quận Ủy, Ủy Ban Nhân Dân Quận và các cấp quản lý từ Sở đến Phòng Giáo Dục  Đào Tạo quan tâm và đội ngũ ngành đều tích cực, nghiêm túc học tập,
tiếp thu để nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, chun mơn nghiệp vụ, từ đó vận dụng tốt trong công tác nhất là vận dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng
dạy nhằm góp phần đổi mới giáo dục. Về cơ sở vật chất, các trường học được xây dựng bán kiên cố, đảm bảo vệ sinh môi trường và phù hợp với cảnh quang sư phạm,
trang thiết bị thực hành thí nghiệm được trang bị khá đủ và đồng bộ, đảm bảo để tổ chức các tiết thực hành.
Quận Gò Vấp đạt chuẩn quốc gia về cơng tác xóa mù chữ từ năm 1990 đến nay đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi từ năm 1998 đến
nay, đạt chuẩn về phổ cập giáo dục THCS từ năm 1996 đến nay và từ năm 2003 đến
nay toàn quận vẫn duy trì đạt chuẩn về phổ cập trung học. Sự ổn định về kinh tế  xã hội đã tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ, vững
chắc của giáo dục. Trong những năm qua, Quận Gò Vấp là một trong những đơn vị luôn đi đầu về chất lượng dạy và học của Thành Phố.
2.2. Thực trạng giáo dục THCS Quận Gò Vấp TPHCM 2.2.1. Tình hình phát triển trường lớp giáo dục THCS của Quận Gò Vấp TPHCM
Theo số liệu của Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp, tình hình phát triển trường
lớp từ năm 2004 đến năm 2009 được thống kê như sau:
Bảng 2.1: Tình hình phát triển trường lớp giáo dục THCS từ năm học 2004  2005 đến năm học 2008  2009
TT Năm Học Tổng số
trường học
Tồng số lớp
học Tổng
số HS Tổng
số GV Bình quân
số HSlớp Tỉ lệ
giáo viên lớp
Số trường đạt chuẩn quốc gia
1 2004-2005  13 441  20924  808
48 1.83
2 2005-2006  13 435  21527  705
50 1.62
01 3 2006-2007  13
445  22205  685 50
1.54 01
4 2007-2008  13 467  22519  713
49 1.53
01 5 2008-2009  13
466  23412  745 50
1.60 01
Nguồn : Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp năm học 2008-2009
Kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.1 cho thấy qui mô phát triển trường lớp ở giáo dục THCS của Quận Gò Vấp đã đạt được kết quả sau:
Một là, hệ thống mạng lưới trường lớp ở bậc THCS đã được xây dựng và bố trí khá hợp lý, đáp ứng tốt nhu cầu học tập của con em nhân dân. Tính đến năm học
2008-2009, tồn Quận có 13 trường THCS. Với 466 lớp học được phân bố khắp 16 phường, các trường được đặt ngay trên địa bàn dân cư, thuận lợi cho việc đi lại, đưa
đón con em của PHHS và tạo điều kiện cho các em đến trường học tập. Tuy nhiên, chưa đảm bảo sĩ số học sinh  lớp theo đúng qui định của bậc THCS Điều 15-1,
Điều lệ trường THCS qui định mỗi lớp học có khơng q 45 học sinh [2], chất lượng giáo dục THCS được đảm bảo hàng năm, tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học ở
mức độ tương đối lưu ban : 1.87, bỏ học : 0.83
Lý do vì có một số học sinh thuộc diện tạm trú khá đông bố mẹ lo việc mưu sinh chưa quan tâm đến việc học của con em, và một số học sinh khác do gia đình
chuyển chỗ ở do đó các em theo gia đình và bỏ học. Tuy nhiên, hiệu suất đào tạo hằng năm đạt tỉ lệ từ 91 trở lên.
441 435
445 467
466
410 420
430 440
450 460
470
2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Số lớp học
Số lớp học
Biểu đồ 2.1 : Số lớp học bậc THCS của Quận Gò Vấp từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009
Hai là, số lượng học sinh THCS có xu hướng gia tăng hàng năm trung bình từ 600 đến 700 học sinh mỗi năm, chỉ có năm 2006-2007 đến năm 2007-2008 tăng 314
học sinh số học sinh tăng chỉ bằng ½ số học sinh tăng của các năm học khác, điều này chứng tỏ phụ huynh học sinh ngày càng quan tâm đến việc học tập của con em
nhiều hơn. Quy mô trường lớp học sinh bậc THCS trong địa bàn quận khá ổn định.
20.924 21.527
22.205 22.519
23.142
19.500 20.000
20.500 21.000
21.500 22.000
22.500 23.000
23.500
2004 - 2005 2005 - 2006
2006 - 2007 2007 - 2008
2008 - 2009 Số Học Sinh
Số Học Sinh
Biểu đồ 2.2 : Số lượng học sinh bậc THCS Quận Gò Vấp từ năm học 2004-2005 đến HKI năm học 2008-2009
Ba là, cơng tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dục. Từ năm 1990 đến nay quận liên tục đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ, và từ
năm 1996 đến nay đều đạt chuẩn về phổ cập giáo dục THCS. Riêng năm 2007 huy động trẻ hồn thành chương trình tiểu học vào lớp 6: 4.872  100, đô tuổi 15 đến
18 đã tốt nghiệp THCS : 17.040  17.920 đạt 95.09. Các lớp phổ cập được học theo chương trình hiện hành, do các trường phổ thơng quản lý, được phòng Giáo
Dục  Đào Tạo chỉ đạo thống nhất, tổ chức kiểm tra định kỳ chặt chẽ theo đề chung.

2.2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS Quận Gò Vấp


Trong nhiều năm qua, ngành Giáo Dục Quận Gò Vấp đã xác định nhiệm vụ quan trọng là xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS đủ về số lượng,
đồng bộ về cơ cấu, nâng cao về chất lượng theo thơng tư 35. Việc sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ quản lý được thực hiện kịp thời, phù hợp với năng lực công tác và
phẩm chất đạo đức. Khảo sát tình hình đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS Quận Gò Vấp năm học 2007-2008, tác giả thu được kết quả như sau :
Qua số liệu khảo sát ở bảng 2.2, tính đến HKI năm học 2008-2009 tình hình đội ngũ cán bộ quản lý Hiệu Trưởng, Phó Hiệu Trưởng các trường THCS của
Quận Gò Vấp Thành Phố  Hồ Chí Minh có những  điểm sau: Học Kỳ 1 năm học 2008-2009, ngành giáo dục quận Gò Vấp có 39 cán bộ quản lý trường THCS, trong
đó có 26 nữ chiếm 66.7 và 13 nam chiếm 33.3. Độ tuổi trung bình của đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS hiện nay ở Quận Gò Vấp khá cao, số cán bộ
quản lý trong độ tuổi 35 đến 50 chiếm 79.5, từ 50 tuổi trở lên chiếm 20.5.
Luật giáo dục qui định trình độ chuẩn đào tạo giáo viên THCS là tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm. Tuy nhiên, để quản lý nhà trường tốt, đội ngũ cán bộ quản lý
trường THCS cần phải có trình độ chun mơn được đào tạo cao hơn so với yêu cầu. Trong số 39 cán bộ quản lý có 3 cán bộ quản lý đạt trình độ cao học chiếm
7.7, 32 cán bộ quản lý đạt trình độ Đại Học Sư Phạm chiếm 82.1 và còn 4 cán bộ quản lý có trình độ Cao Đẳng Sư Phạm chiếm 10.2 trong đó có 2 người
đang ở tuổi sắp hưu, còn 2 người cần phải có kế hoạch bồi dưỡng tiếp tục nâng cao
trình độ chun mơn.
Bảng 2.2 : Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS Quận Gò Vấp năm 2008
Hiệu Trưởng
Phó Hiệu Trưởng
Trình độ chun mơn Trình độ
chính trị Thâm niên
quản lý Đã bồi dưỡng
quản lý Trường
Nam Nữ Nam Nữ Cao
Học Đại
Học CĐ TH  CC TC SC 5 5-10 10 HT PHT
Nguyễn Văn Trỗi  1    1 1 0  3 0  0  0 2 1 1  1  1 1  2 Trường Sơn
0 1 1 1 0  3 0  0  0 3 0 1  1  1 1  2 Nguyễn Văn
Nghi 0 1 0 2 0  3 0  0  2 1 0 0  1  2 1  2 Gò Vấp
2 1 0 0 2 0  3 0  0  1 1 1 0  2  1 1  2
Quang Trung
0 1 1 2 0  3 1  0  0 4 0 0  1  3 1  3 Thông Tây Hội
0 1 2    1  2 0  0  0 2 1 1  0  2 1  2 Nguyễn
Du 0 1 0 2 0  1 2  0  0 3 0 1  2  0 1  1
Phâm Văn Chiêu  1 0 0 2 0  3 0  0  1 1 1 1  2  0 1  1
Tây Sơn 0 1 2 0 0  3 0  0  0 3 0 0  0  3 1  2
Lý Tự Trọng 1 0 0 2 0  3 0  0  1 2 0 0  1  2 1  2
Phan Tây Hồ 0 1 0 2 1  2 0  0  1 2 0 1  1  1 1  3
An Nhơn 0 1 1 1 0  2 1  0  0 3 0 0  1  2 1  2
Herm 0 1 1 0 1  1 0  0  0 2 0 0    2 1  1
Tổng Cộng 4 9 9 17 3 32 4  0  6 29 4 6 13 20
13 25
Nguồn : Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp HKI năm học 2008-2009
Bên cạnh đó để chuẩn bị việc triển khai đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và quản lý ở nhà trường phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp đã
mở lớp bồi dưỡng 100 cán bộ quản lý có trình độ tin học bằng A và đã qua lớp tin học ứng dụng Thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử Powerpoint
3 32
4 5
10 15
20 25
30 35
Cao Học Đại Học
Cao Đẳng Trình Độ Chun Mơn
Trình Độ Chun Mơn
Biểu đồ 2.3: Trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS Quận Gò Vấp T.P Hồ Chí Minh
Về trình độ chính trị, đa số cán bộ quản lý các trường THCS Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh đều có trình độ chính trị tốt, 100 cán bộ quản lý đã và
đang được bồi dưỡng về chính trị, trong đó có 6 cán bộ quản lý đạt trình độ cử nhân chính trị chiếm 15,4, 29 cán bộ quản lý đạt trình độ trung cấp chính trị chiếm
74,4, 4 cán bộ quản lý đạt trình độ sơ cấp chính trị chiếm 10,2 và hiện đang theo học lớp trung cấp chính trị.
6 29
4 10
20 30
Cao Cấp Trung Cấp
Sơ Cấp Trình độ chính trị
Trình độ chính trị
Biểu đồ 2.4 : Trình độ chính trị của đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS Quận Gò Vấp T.P Hồ Chí Minh
Qua đánh giá của Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp thì đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS đều đạt và vượt chuẩn về chuyên môn theo qui định, đa số đội
ngũ cán bộ quản lý đều được tuyển chọn từ đội ngũ giáo viên có năng lực chun mơn tốt đã trải nghiệm nhiều năm là tổ trưởng chuyên môn, đã được bồi dưỡng về
nghiệp vụ quản lý nhà trường có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc.

2.2.3. Tình hình đội ngũ giáo viên THCS của Quận Gò Vấp


Chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giảng dạy trong nhà trường nói riêng phần lớn phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giáo viên do đó việc phát triển đội
ngũ giáo viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu là cơ sở để nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, là một trong những nội dung quan
trọng trong hoạt động quản lý của nhà quản lý.
Bảng 2.3a : Tình hình đội ngũ giáo viên các trường THCS của Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh năm học 2008  2009
Số giáo viên
Độ tuổi Trình độ
chun mơn Thâm niên
cơng tác Chất lượng
giảng dạy Trình độ
tin học Trường
Nam Nữ 30 30-
40 41-
50 50 TH  CĐ
ĐH CH  5 5-
10 11-
15 15 G  K TB A  B
Nguyễn Văn Trỗi
20  46 37 16 12  1  0  31 35  0  24 23  8  11 40 24 2 66 65 Nguyễn
Văn Nghi 17 32 9 21 16 3 0  7 41 1  7 21 7 14 30 16 2 49 49
Gò Vấp 2  9  46    17 32  6  1  13 41  0  6  8  7  34 34 20 1 55 55
Quang Trung
13  55 14 20 27  7  0  15 53  0  9  13  6  40 34 32 2 60 50 Nguyễn
Du 12  39 12 25 10  4  0  6  45  0  8  17  7  19 34 11 6 51 32
Phạm Văn Chiêu
24  73 35 31 27  4  0  32 65  0  34 18 12 33 47 48 2 97 79 Tây Sơn  13  49 13 20 18 11 0  15 47  0  13 11  4  34 12 49 1 58 37
Phan Tây Hồ
25  54 41 16 18  4  0  32 47  0  25 20 11 23 51 28 0 79 61 An Nhơn  16  35 11 14 20  6  0  17 34  0  5  13  7  26 15 33 3 51 41
Trường Sơn
13  24 15  9  10  2  0  12 25  0  10 19  2  6  10 17 10 25 21 Thông
Tây Hội 6  28 25  8  9  2  0  19 25  0  14 11  6  13 19 19 6 42 20
Lý Tự Trọng
15  53 22 19 18  9  0  21 47  0  13 14 24 17 23 40 5 68 55 Hermann
Gmeirner 6 12 5 7 5 1 0 4 14 0 6 1 3 8 13 5 0 18 18
Tổng Cộng
189  556 239 223 222  60  1  224 519  1  174 189 104 278 362 342 40 719 580
Nguồn : Phòng giáo dục Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh năm học 2008-2009
Trong những năm qua ngành giáo dục quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh không ngừng tập trung đầu tư và bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nói chung và đội
ngụ giáo viên bậc THCS nói riêng. Năm học 2008-2009, phòng giáo dục quận Gò Vấp có 745 giáo viên bậc THCS và tỉ lệ giáo viên  lớp đạt 1.60 vẫn còn thấp so
với chuẩn qui định là 1.9 giáo viên
176 162
154153 160
140 150
160 170
180
2004- 2005
2006- 2007
2008- 2009
tỷ lệ giáo viênlớp
tỷ lệ giáo viênlớp
Biểu đồ 2.5 : Tỷ lệ giáo viên  lớp ở bậc THCS của Quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009
Đội ngũ giáo viên các trường THCS quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh đa số tuổi đời còn trẻ, số  lượng giáo viên có tuổi  đời dưới 30 tuổi là 239 người chiếm tỉ  lệ
32 và số giáo viên có tuổi đời từ 30 đến 40 là 223 người chiếm tỉ lệ 30. Điều này cho thấy  đội ngũ giáo viên THCS Quận Gò Vấp  đa số còn trẻ có nhiều tâm
huyết với nghề và đây là điểm thuận lợi trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên
239 223
222 60
50 100
150 200
250
dưới 30 từ 31- 40
từ 41- 50
trên 50 độ tuổi
độ tuổi
Biểu đồ 2.6a : Độ tuổi của đội ngũ giáo viên các trường THCS Quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh
Hầu hết các giáo viên THCS ở Quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh đều được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong tổng số 745 giáo viên, có 284 giáo viên có trình
độ cao đẳng chiếm 30.1, 519 giáo viên có trình độ đại học chiếm 69.7 và chỉ có 1 giáo viên có trình độ trung học chiếm tỉ lệ 0.1và hiện nay giáo viên này
đang học lớp đại học. Số giáo viên có tuổi nghề dưới 5 năm là 174 giáo viên chiếm 23.3, từ 5 năm đến 10 năm là 189 giáo viên chiếm 25.4, từ 11 năm đến 15
năm là 104 giáo viên chiếm 14, trên 15 năm là 278 giáo viên chiếm 37.3
1 519
224 1
100 200
300 400
500 600
Cao Học
Đại Học
Cao Đẳng
Trung Học
Trình Độ
Trình Độ
Biểu đồ 2.7a: Trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên các trường THCS Quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh
Về chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên ở các trường THCS Quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh, theo đánh giá của các cán bộ quản lý các trường THCS, đánh
giá của cán bộ chun mơn Phòng Giáo Dục và qua kết quả khảo sát thực tế cho thấy chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên các trường THCS Quận Gò Vấp
TP.Hồ Chí Minh trong những năm qua luôn được cải thiện và ngày càng nâng cao. Số lượng giáo viên đạt loại giỏi và khá tăng tương đối cao, số lượng giáo viên đạt
loại giỏi là 362 giáo viên chiếm 48.6, loại khá là 342 chiếm 45.9. Điều này có ảnh hưởng rất tốt đến chất lượng giáo dục của Quận Gò Vấp. Tuy nhiên, vẫn còn
40 giáo viên chỉ được xếp loại trung bình chiếm tỉ lệ 5.5 và đây là điểm mà cán bộ quản lý ở các trường cần lưu ý và quan tâm hơn nữa trong việc tạo điều kiện cho số
giáo viên này được thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và tay nghề.
Đặc biệt là tình hình đội ngũ giáo viên Tiếng Anh các trường THCS Quận Gò Vấp với số lượng khá cao, cụ thể như sau xem bảng 2.3b  Trang 56:
Trong những năm qua theo đánh giá của ngành Giáo Dục Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh đội ngũ giáo viên Tiếng Anh bậc THCS đã có nhiều nỗ lực trong
việc học tập và bồi dưỡng chuyên môn. Năm học 2008  2009 tổng số giáo viên Tiếng Anh bậc THCS là 109 giáo viên trong đó có 99 giáo viên nữ và 10 giáo viên
nam.
Bảng 2.3b : Tình hình đội ngũ giáo viên Tiếng Anh các trường THCS Quận Gò Vấp TP. Hồ Chí Minh năm học 2008  2009
Số giáo viên Độ tuổi Trình
độ chun mơn Thâm niên cơng tác
Chất lượng giảng dạy
Trình độ tin
học Trường
Nam Nữ 30 30-
40 41-
50 50 TH CĐ  ĐH CH 5
5- 10
11- 15
15 G K TB  A  B
Nguyễn Văn Trỗi
0  10  2  6 2 0  0  1 9  0  4 1 4 1  6 3 1 9  9 Nguyễn Văn
Nghi 4  4  0  5 3 0  0  0 8  0  0 5 1 2  2 6 0 8  8
Gò Vấp 2  0  7  0  2 5 0  0  0 7  0  0 1 1 5  4 2 0 7  6
Quang Trung
1  10  1  5 5 0  0  1 10 0  0 1 3 7  10 1 0 8  7
Nguyễn Du 0  7  0  5 2 0  0  0 7  0  1 2 2 2  6 1 0 7  6
Phạm Văn Chiêu
1  14  1  7  7  0  0  0  15 0  1 6 2  6  9 6 0  15 12 Tây Sơn  0  8  0  2 3 3  0  0 8  0  0 1 1 6  4 4 0 8  8
Phan Tây Hồ
1  9  1  8 1 0  0  3 7  0  4 3 3 0  7 2 2 8  8 An Nhơn  1  7  1  6 1 0  0  0 8  0  1 4 2 1  3 3 2 8  8
Trường Sơn 0  5  1  3 0 1  0  0 5  0  1 3 1 0  2   3 5  5 Thông Tây
Hội 0  6  4  1 1 0  0  1 5  0  3 2 0 1  1 2 3 5  1
Lý Tự Trọng
2  10  1  7  2  2  0  0  12 0  1 3 4  4  6 6 0  11 10 Hermann
Gmeirner 0  2  0  1 1 0  0  0 2  0  0 0 1 1  2 36
0 2  2
Tổng Cộng  10  99 12  58  33  6  0  6  103 0  16 32 25  36  62 71 11  101 90
Nguồn: Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh năm học 2008 - 2009
Đội ngũ giáo viên Tiếng Anh các trường THCS Quận Gò Vấp Tp.Hồ Chí Minh có tuổi đời trung niên khá cao, số lượng giáo viên có tuổi đời từ 30 đến 40
tuổi là 58 giáo viên chiếm tỉ lệ 53,2 và tuổi đời từ 41 đến 50 tuổi là 33 giáo viên chiếm tỉ lệ 30.3 số giáo viên trẻ dưới 30 tuổi là 12 giáo viên chiếm tỉ lệ 11
và số giáo viên trên 50 tuổi là 6 giáo viên chiếm tỉ lệ 5.5. Điều này cho thấy lực lượng giáo viên Tiếng Anh đa số đã giảng dạy có kinh nghiệm và ở tuổi đời dễ dàng
đổi mới và năng động trong giảng dạy và đây cũng là điểm thuận lợi trong việc đào
tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, cải tiến trong phương pháp giảng dạy đặc biệt là việc sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
12 58
33
6 10
20 30
40 50
60
Dưới 30 Từ 31 - 40
Từ 41 - 50 Trên 50
Độ tuổi
Độ tuổi
Biểu đồ 2.6b : Độ tuổi của đội ngũ giáo viên Tiếng Anh các trường THCS Quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh
Đội ngũ giáo viên Tiếng Anh bậc THCS ở Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh đều được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong tổng số 109 giáo viên chỉ có
6 giáo viên có trình độ cao đẳng chiếm tỉ lệ 5.5 và 103 giáo viên có trình độ đại học chiếm tỉ lệ 94.5 Số giáo viên có tuổi nghề từ 5 năm đến 10 năm là 32 giáo
viên chiếm tỉ lệ 29.4 từ 11 đến 15 năm có 25 giáo viên chiếm tỉ lệ 22.9 và 36 giáo viên có thâm niên công tác trên 15 năm chiếm tỉ lệ 33
6 103
50 100
150
Cao Đẳng Đại Học
Trình Độ
Trình Độ
Biểu đồ 2.7b : Trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên Tiếng Anh các trường THCS Quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh
Về chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên Tiếng Anh ở các trường THCS Quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh, qua đánh giá của cán bộ chun mơn phòng giáo
dục và qua kết quả khảo sát thực tế cho thấy chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên Tiếng Anh không ngừng được cải tiến và ngày càng nâng cao.
Tỉ lệ giáo viên đạt loại giỏi và khá rất cao, số lượng giáo viên đạt loại giỏi là 62 giáo viên chiếm tỉ lệ 56.9, loại khá có 36 giáo viên chiếm tỉ lệ 33, đây là
dấu hiệu tốt đến chất lượng giảng dạy bộ môn Tiếng Anh bậc THCS. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chỉ được xếp loại trung bình có 11 giáo viên
chiếm tỉ lệ 10.1. Đây là điều mà cán bộ quản lý ở các trường cần phải lưu ý và quan tâm nhiều hơn nữa trong việc tạo điều kiện cho số giáo viên này được có dịp
giao lưu học hỏi ở các giáo viên dạy giỏi nhằm để nâng cao trình độ chun mơn và tay nghề của mình. Ngồi ra, phòng giáo dục Quận Gò Vấp còn mở lớp tin học A và
trình độ B ứng dụng tạo điều kiện cho các giáo viên có trình độ tin học để dễ dàng ứng dụng cơng nghệ thông tin trong giảng dạy nhằm thực hiện việc cải tiến phương
pháp giảng dạy mang lại hiệu quả cao hơn. Kết quả là đến nay đã có 101103 giáo viên có trình độ A tin học và 90103 giáo viên có trình độ B ứng dụng

2.2.4. Về chất lượng giảng dạy ở các trường THCS


Nhằm để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh THCS Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh chỉ đạo các trường thực hiện tốt
việc kiểm tra đánh giá và xếp loại học sinh theo qui định đánh giá và xếp loại học sinh THCS theo quyết định số 402006QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006
và  đến năm học 2008-2009 bổ sung quyết  định số 512008QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2008.
Hằng năm, các trường đều tổ chức thực hiện việc khảo sát chất lượng học sinh vào đầu năm học. Trên cơ sở kết quả khảo sát chất lượng, các trường đã xây
dựng những biện pháp tăng cường chất lượng giảng dạy, bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
Theo số liệu thống kê ở bảng 2.4a trang 59 cho thấy chất lượng học sinh THCS của Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh được xếp loại khá, giỏi chiếm tỉ
lệ khá cao năm học 2006-2007 đạt 66,62, năm học 2007-2008 đạt 71,48, qua đó cho thấy tỉ  lệ khá giỏi năm học 2007-2008 tăng 4,86 so với năm học 2006-
2007. Tỉ lệ học sinh xếp loại học sinh yếu kém ở năm học sau có giảm so với năm học trước năm học 2006-2007 tỉ lệ yếu kém là 5,74, năm học 2007-2008 tỉ lệ yếu
kém là 3,83 giảm 1,91. Với kết quả thu được trên đây đã khẳng định sau 5 năm học triển khai, thực
hiện đạt trà chường trình sách giáo khoa mới, đội ngũ giáo viên ở các trường THCS của Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh đã thực sự quán triệt ý nghĩa, mục tiêu,
tầm quan trọng của việc thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới, 100 giáo viên các bộ môn được tập huấn nghiêm túc, đầy đủ các nội dung và phương pháp
giảng dạy theo chương trình và sách giáo khoa mới, họ có đủ khả năng và tự tin trong việc thực hiện  đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung,
chương trình và sách giáo khoa mới, đồng thời có năng lực chuyên môn và tay nghề vững vàng. Với kết quả trên cũng cho thấy hầu hết các trường đã chú ý xây dựng tốt
các biện pháp quản lý nhằm tăng cường chất lượng giảng dạy, chú trọng việc bồi
dưỡng học sinh khá giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. Bảng 2.4a : Thống kê kết quả xếp loại học lực của học sinh
các trường THCS của Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh
Giỏi Khá Trung
bình Yếu Kém
Khối Năm học Tồng
số học sinh
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6
2006-2007 2007-2008
5995 5851
1490 1853
24,85 31,67
2760 2421
46,04 41,38
1428 1254
23,83 21,43
303 285
5,05 4,87
14 38
0,23 0,65
7 2006-2007
2007-2008
5615 5869
1423 1407
25,34 23,97
2106 2452
37,51 41,78
1667 1755
29,69 29,9
406 249
7,23 4,24
13 6
0,23 0,1
8 2006-2007
2007-2008
5731 5408
1319 1414
23,02 26,15
2066 2197
36,05 40,63
1841 1512
32,12 27,96
483 282
8,43 5,21
22 3
0,38 0,06
9 2006-2007
2007-2008
4864 5391
1557 1869
32,01 34,67
2074 2482
42,64 46,04
1197 1040
24,61 19,29
35 0,72
1 0,02
Tổng Cộng 2006-2007
2007-2008 22205
22519 5789
6543 26,07
29,06 9006
9552 40,55
42,42 6133
5561 27,62
24,69 1227
816 5,52
3,62 50
47 0,22
0,21
Nguồn:Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2008
Chất lượng giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh ở các trường THCS Quận Gò Vấp Nhằm để nâng cao chất lượng bộ mơn Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp đã chỉ
đạo các trường THCS thực hiện kiểm tra 1 tiết theo đề chung toàn quận với các bộ mơn Vănn, Tốn, Anh và đánh giá, xếp loại học sinh theo qui định đánh giá và xếp
loại học sinh THCS theo quyết định số 402006 QĐ-BGDĐT ngày 5102006 của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và đến năm 2008-2009 bổ sung quyết định số
51 2006QĐ-BGDĐT  ngày 1592008 Theo số liệu thống kê ở  bảng 2.4b Trang 60 cho thấy chất lượng bộ môn
Tiếng Anh của học sinh THCS Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh được xếp loại khá giỏi chiếm tỉ lệ tương đối khá cao và mức độ tiến bộ ở mỗi năm học sau
cao hơn so với năm học trước cụ thể khối 6 tăng 8.61, khối 7 tăng 3.47, khối 8 tăng 5.01, riêng khối 9 chỉ tăng 0.41 tỉ lệ khá giỏi bộ môn Tiếng Anh năm học
2006  2007 toàn quận  đạt 56.34 và năm học 2007  2008 đạt 61.05 tăng 4.71. Tỉ lệ xếp loại yếu kém bộ môn Tiếng Anh ở các khối đều giảm năm học
2006  2007 tỉ lệ yếu kém bộ mơn Tiếng Anh tồn quận là 12.87 đến năm học 2007  2008 tỉ lệ yếu kém còn 8.78 giảm 4.09.
Bảng 2.4b : Thống kê kết quả  học tập bộ môn Tiếng Anh của học sinh các trường THCS Quận Gò Vấp TP.Hồ Chí Minh
Giỏi Khá Trung
Bình Yếu Kém
Khối Năm Học Tổng
Số HS SL TL SL TL SL TL SL TL SL
TL 2006-2007  5995  1789 29.84 1786 29.79 1722 27.72  611  10.19  87  1.45
6 2007-2008  5851  2233 38.16 1760 30.08 1277 21.83  503  8.60  78  1.33
2006-2007  5615  1542 27.46 1585 28.23 1612 28.71  730  13.00 146 2.60 7
2007-2008  5869  1645 28.03 1827 31.13 1812 30.87  564  9.61  21  0.36 2006-2007  5731  1120 19.54 1597 27.87 2026 35.35  872  15.22 116 2.02
8 2007-2008  5408  1048 19.38 1787 33.04 1992 36.83  546  10.10  35  0.65
2006-2007  4864  1486 30.55 1605 33.00 1478 30.39  294  6.04  1  0.02 9
2007-2008  5391  1434 26.60 2014 37.36 1713 31.78  230  4.27  0  0 2006-2007  22.205 5937 26.74 6573 29.60 6838 30.79 2507 11.29 350 1.58
Tổng Cộng
2007-2008  22.519 6360 28.24 7388 32.81 6794 30.17 1843  8.18  134 0.60
Nguồn : Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh
Qua kết quả trên đã khẳng  định  đội ngũ giáo viên Tiếng Anh ở các trường THCS Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh đã thực hiện khá tốt chương trình và
sách giáo khoa Tiếng Anh mới và đã vận dụng  được những yêu cầu cơ  bản về phương pháp mới trong thực tế giảng dạy.

2.2.5. Về cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy và học


Trong thời gian qua cơ sở vật chất của ngành Giáo Dục Quận Gò Vấp Thành
Phố Hồ Chí Minh nói chung và các trường THCS nói riêng đã được các cấp lãnh đạo quan tâm đầu tư phát triển. Hệ thống mạng lưới trường lớp THCS được xây
dựng và bố trí khá hợp lý đáp ứng tốt nhu cầu học tập của con em nhân dân. Cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục THCS được tăng cường hằng năm Ủy
Ban Nhân Dân Quận và Thành Phố đã đầu tư sửa chữa, xây dựng và bổ sung trang thiết bị cho các đơn vị với tổng kinh phí trên 61,87 tỷ đồng trong đó có 4 trường
THCS : Trường Sơn, Nguyễn Du, Nguyễn Văn Trỗi, Phạm Văn Chiêu qua báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Quận Gò Vấp Thành
Phố Hồ Chí Minh. Đa số các trường đều được xây dựng theo hướng kiên cố, khang trang, sạch đẹp. Hầu hết các trường THCS đều được cung cấp khá đầy đủ các trang
thiết bị  đồ dùng dạy học  để thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế vẫn còn một vài trường có diện tích chật hẹp, thiếu cây
xanh, bóng mát. Hoạt động thư viện ngày càng ổn định và đi vào nề nếp với các hoạt động như điểm sách, giới thiệu sách, thuyết trình sách, 100 đơn vị đã bố trí
thêm các tủ sách lưu động. Qua kiểm tra đánh giá theo quyết định 01, Phòng Giáo Dục đã đề nghị và được Sở Giáo Dục  Đào Tạo công nhận : Về bậc THCS : 813
thư viện đạt chuẩn, 513 thư viện đạt tiên tiến.
2.3. Thực trạng về phương pháp giảng dạy Tiếng Anh hiện nay ở trường THCS Quận Gò Vấp
Một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh là phương pháp giảng dạy PPGD. Trong 5 năm gần  đây, phong trào đổi mới
phương pháp giảng dạy ở Quận Gò Vấp đã có những kết quả khá tốt, hầu hết giáo viên đã vận dụng những yêu cầu cơ bản về phương pháp trong thực tế giảng dạy,
qua đó học sinh phát huy được tính chủ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Qua các phong trào thi giáo viên giỏi, nhiều giáo viên đã đạt danh hiệu giáo viên dạy
giỏi cấp quận với nhiều tiết dạy sinh động thực hiện khá tốt phương pháp giảng dạy tích cực đặc biệt là trên 95 giáo viên sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để
thiết kế bài dạy mang lại hiệu cao. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay với sĩ số học sinh từng lớp rất đơng trên 50 HSlớp do tình hình số lượng học sinh mỗi năm ở
Quận Gò Vấp đều tăng cao so với trường lớp còn ít chưa đáp ứng tốt và cũng chưa phù hợp với việc thực hiện phương pháp giảng dạy mới ở các bộ môn nói chung và
đặc biệt bộ mơn Tiếng Anh nói riêng, do đó khi tổ chức hoạt động học tập theo cặp pair work hoặc theo nhóm group work mất khá nhiều thời gian vì số học sinh
hoặc số nhóm học sinh nhiều so với một lớp dạy theo phương pháp mới để các hoạt động đạt hiệu quả cao chỉ cần bố trí sĩ số lớp từ 30 đến 35 học sinh. Với thực tế lớp
học như thế giáo viên phải suy nghĩ công phu về những thời lượng diễn biến các hoạt động đề ra cho học sinh, có dự kiến những giải pháp điều chỉnh để không bị
cháy giáo án . Thực tế, mỗi tiết học giáo viên chỉ có thể tổ chức từ 1 đến 2 hoạt động nhóm,
và các nhóm sử dụng các phiếu hoạt động Activity sheet hay phiếu làm việc work sheet, trong hoạt động nhóm tư duy tích cực của học sinh phát huy và đặc biệt là
rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm đây cũng là thủ thuật của giáo viên sử dụng trong tiết dạy khi nêu lên nội dung khó cần sự hợp tác của
nhiều học sinh trong một thời gian ngắn. Sau đó giáo viên sẽ thu các phiếu hoạt động để sửa chung 2 phiếu bất kỳ, còn lại giáo viên sẽ cho các nhóm đổi nhau để
sửa trong phần này giáo viên cũng cho điểm và theo dõi điểm giữa các nhóm, điểm số được ghi ở góc bảng và cuối tiết học giáo viên tổng kết điểm và khen thưởng cho
các nhóm đạt điểm số cao được xếp nhất, nhì. Bên cạnh đó, GV cũng chú trọng hoạt động cặp giữa : GV-HS, HS-HS nhằm để phát huy tính giao tiếp, đặc biệt để
giúp cho tiết học sinh động hơn giáo viên cũng tổ chức các trò chơi, bài hát gắn với nội dung bài học và qua đó cũng thể hiện các chuyên đề cấp quận như : Singing
and dancing in teaching English hoặc Fun with grammar.....
Đa số giáo viên Tiếng Anh trong quận đều áp dụng phương pháp giảng dạy mới kết hợp với công nghệ thông tin và giáo cụ trực quan trong các tiết dạy tốt
nhằm chuyển tải nội dung bài học đến học sinh một cách nhanh chóng, giảm bớt thời gian ghi chép trên bảng, giúp giáo viên có nhiều thời gian đầu tư vào bài giảng,
tăng cường khả năng cung cấp lượng tri thức cho học sinh, phát huy tính chủ động của học sinh trong quá trình tiếp thu tri thức. Học sinh sẽ thích thú hơn khi kênh
thơng tin được tiếp nhận bằng nhiều hình thức đa dạng, mới lạ. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng các trường THCS trong Quận hiện nay
không phải 100 giáo viên Tiếng Anh đều sử dụng phương pháp giảng dạy như thế ở trong tất cả các tiết dạy mà vẫn còn một số giáo viên nhất là các giáo viên lớn
tuổi chưa bắt kịp phương pháp mới vẫn dạy theo phương pháp truyền thống  ngữ pháp  phiên dịch , giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích
ngữ pháp có kết hợp với đàm thoại. Về thực chất vẫn là thầy truyền đạt, giảng giải, trò tiếp nhận và ghi nhớ, và nếu có tổ chức hoạt động cặp nhóm thì hầu như chưa
đạt hiệu quả cao. Trong q trình giảng dạy, một số giáo viên chưa thể hiện được vai trò tổ
chức, hướng dẫn của mình, chưa phát huy vai trò chủ động, tích cực hoạt động của học sinh, thực tế là giáo viên còn làm việc q nhiều, thậm chí làm thay cho cả học
sinh vì giáo viên sợ cháy giáo án dẫn đến hiện tượng một số học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, khơng chịu suy nghĩ và ít tham gia vào các hoạt động luyện tập
ngôn ngữ. Một tồn tại khác là, kinh phí còn hạn chế nên việc trang bị các thiết bị giảng
dạy chưa đầy đủ như máy projector mỗi trường chỉ có một máy, Laptop có từ 1 đến 2 máy mà rất nhiều bộ môn sử dụng do đó giáo viên sử dụng phải có lịch đăng ký
với nhân viên thiết bị điều này cũng ảnh hưởng đến việc giảng dạy của giáo viên. Riêng máy cassette được nhà trường trang bị khá đủ cho giáo viên Tiếng Anh tuy
nhiên chất lượng băng và máy chưa đảm bảo tốt. Những nguyên nhân không kém phần quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến
quá trình giảng dạy theo phương pháp mới là :
Nội dung sách giáo khoa Tiếng Anh THCS mới còn quá nặng về kiến thức ở
lớp 8 - 9 số tiết phân phối cho mỗi lớp còn q ít 3 tiếttuần đối với lớp 8, 2 tiết  tuần đối với lớp 9.
Khi lên lớp giáo viên thực hiện theo phương pháp mới : phương pháp giao
tiếp trong đó cả 4 kỹ năng ngơn ngữ : nghe, nói, đọc, viết đều được quan tâm và  được phối hợp trong các bài tập và các hoạt  động trên lớp. Tuy nhiên,
phương pháp đánh giá tổ chức kiểm tra chưa thực sự đổi mới hoàn toàn cho phù hợp với phương pháp dạy học mới, thực tế nội dung và hình thức kiểm
tra của các kì thi học kì, kì thi tuyển vào lớp 10 còn thiên về kỹ năng đọc hiểu và viết nhiều hơn, hai kỹ năng nghe nói thường khơng được chú trọng
đúng mức, do đó học sinh thường chú trọng rèn ngữ pháp và kỹ năng làm bài kỹ năng viết để đạt điểm cao hơn là chú trọng khả năng sử dụng ngoại ngữ
như một công cụ giao tiếp.
Một tiết học theo phương pháp tích cực tuy rất sơi động đối với cả thầy và trò, song sẽ không đủ thời gian để làm bài tập và như vậy nói xong các em sẽ
khơng nhớ được trọng tâm ngữ pháp. Vui, sinh động nhưng sẽ không thể đạt được hiệu quả cao nếu chất lượng kiến thức cho mỗi bài học q nhiều mà
khơng được bố trí hợp lí tiết học dành cho luyện tập và làm bài tập.
2.4.Khảo sát thực trạng công tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh các trường THCS Quận GòVấp TPHCM
2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý trường THCS về tầm quan trọng của nội dung quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh
Cán bộ quản lý trường THCS hiệu trưởng, phó hiệu trưởng là những người giữ vai trò quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Vì thế đội
ngũ cán bộ quản lý có nhận thức đúng đắn về nội dung quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh trong trường THCS là điều rất cần thiết.
Để đánh giá nhận thức của cán bộ quản lý trường THCS về tầm quan trọng của nội dung quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh, chúng tôi
đã thực hiện điều tra bằng phiếu đối với 39 cán bộ quản lý là hiệu trưởng và phó
hiệu trưởng các trường THCS. Sau khi tổng hợp các ý kiến tác giả thu được kết quả như sau : kết quả thu được
ở  bảng 2.5 xem trang 65 cho thấy 100 cán bộ quản lý được hỏi ý kiến  đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của người cán bộ trong việc quản lý các nội dung cải
tiến PPGD bộ môn Tiếng Anh THCS. Với kết quả khảo sát cho thấy hầu hết ý kiến của cán bộ quản lý đều cho rằng
quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD bộ môn là rất quan trọng, quyết định việc cải tiến PPGD đạt hiệu quả cao chiếm tỉ lệ 66.7 xếp bậc 1 quản lý việc
kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy cũng được 2539 cán bộ quản lý cho là rất quan trọng chiếm tỉ lệ 64.1 xếp bậc 2 và có 2439 cán bộ quản lý cho rằng quản lý tổ
chức giảng dạy theo phương pháp cải tiến cũng rất quan trọng chiếm tỉ  lệ 61.5 xếp bậc 3 còn hai nội dung có thứ bậc thấp nhất là quản lý môi trường phương tiện
dạy học, cơ  sở  vật chất phục vụ  cải tiến PPGD chiếm tỉ  lệ 25.6 xếp bậc 7 tổ chức và quản lý việc phối hợp giáo dục chiếm tỉ lệ 15.4 xếp bậc 8.
Bảng 2.5 : Kết quả điều tra nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của nội dung quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh THCS
Mức độ nhận thức Rất
quan trọng Quan
trọng Không
quan trọng STT
Nội dung quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn
Tiếng Anh THCS Số
lượng Tỉ
lệ Số
lượng Tỉ
lệ Số
lượng Tỉ
lệ Thứ
bậc
1 Quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc
cải tiến PPGD bộ môn. 26 66.7 13 33.3 0  0 1
2 Quản lý việc thực hiện chương trình
Tiếng Anh THCS. 15 38.5 24 61.5 0  0 6
3 Quản lý việc thực hiện các phương
pháp giảng dạy bộ môn. 18 46.2 21 53.8 0  0 5
4 Quản lý học sinh với việc cải tiến
PPGD. 15 38.5 24 61.5 0  0 6
5 Tổ chức và quản lý việc phối hợp giáo
dục phối hợp trong dạy học với các lực lượng giáo dục
6 15.4 33 84.6 0 0
8
6 Quản lý môi trường phương tiện dạy
học, cơ  sở  vật chất phục vụ  cải tiến PPGD.
10 25.6 29 74.4 0  0 7
7 Quản lý tổ chức giảng dạy theo phương
pháp cải tiến. 24 61.5 15 38.5 0  0 3
8 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả
giảng dạy. 25 64.1 14 35.9 0  0 2
9 Quản lý trình độ của giáo viên
20 51.3
19 48.7
4
Nguồn : Xử lý phiếu điều tra năm 2009
Qua đó cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý ở trường THCS Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh chưa thấy hết mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại biện chứng
giữa các nội dung với nhau. Chẳng hạn, quản lý giáo viên chịu sự chi phối của việc quản lý việc thực hiện chương trình, việc thực hiện các phương pháp giảng dạy của
giáo viên, ngược lại muốn biết giáo viên có thực hiện tốt việc cải tiến PPGD hay
khơng thì Hiệu Trưởng phải trực tiếp dự giờ và đánh giá qua việc thể hiện các hoạt
động của học sinh bởi vì cải tiến PPGD là giáo viên phải thực hiện mục tiêu là khởi động các sáng kiến của học sinh và làm thay đổi trong hình thức động cơ học tập
của học sinh do đó học sinh là trung tâm ; điều này hiệu trưởng phải xem xét tới nội dung quản lý học sinh với việc cải tiến PPGD.

2.4.2. Quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD bộ môn


Một giáo viên đủ tiêu chuẩn giảng dạy Tiếng Anh là giáo viên có kiến thức chun mơn, có phương pháp dạy tốt và biết thiết kế giáo án đủ nội dung và có cập
nhật thêm thơng tin phù hợp với nội dung bài dạy, có phương pháp kiểm tra đánh giá hiệu quả và có phương pháp quản lý lớp học tốt.
Một giáo viên có kiến thức chun mơn giỏi mà khơng có phương pháp dạy tốt thì kiến thức đó khơng được truyền đạt đến học sinh, chính vì vậy người giáo
viên cần cải tiến phương pháp giảng dạy. Để cải tiến PPGD trước hết người giáo viên phải có lòng u nghề, say mê với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với nghề.
Xuất phát từ các yếu tố trên cho thấy: Muốn cải tiến PPGD bộ môn Tiếng Anh người giáo viên Tiếng Anh không chỉ
truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải biết cách rèn các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh.
Một trong những vấn đề mà hiệu trưởng cần quan tâm trong q trình dự giờ giáo viên đó chính là việc cải tiến phương pháp giảng dạy sao cho phát huy được
tính tích cực, chủ động của học sinh bởi vì cải tiến PPGD tập trung vào việc dạy cách học, đặc biệt là giúp học sinh biết cách học và có nhu cầu học. Chương trình
mới coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết các vấn đề
của bài học. Do đó,  học sinh có thể tự chiếm lĩnh các kiến thức và biết vận dụng chúng với sự hỗ trợ hợp lý của giáo viên và môi trường giáo dục.
Cải tiến PPGD là yêu cầu bức thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy. Vì thế bằng nhiều hình thức khác nhau, các biện pháp khác nhau, người hiệu trưởng phải
chỉ đạo chặt chẽ việc cải tiến PPGD theo hướng kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh.
Quản lý giáo viên với việc cải tiến PPGD các bộ môn nói chung và bộ mơn Tiếng Anh nói riêng thực chất là công tác tổ chức, chỉ đạo giáo viên trong việc thực
hiện cải tiến PPGD bộ môn theo điều kiện thực tế của nhà trường qua đó nhằm giúp đỡ hỗ trợ giải quyết những khó khăn của giáo viên gặp phải trong q trình thực
hiện. Nếu có sự quản lý chỉ đạo và tạo điều kiện tốt giúp giáo viên tự tin, phát huy hết khả năng và khẳng định mình trong việc thực hiện cải tiến PPGD sẽ mang lại
hiệu quả cao. Để  đánh giá thực trạng việc quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến
PPGD bộ môn, tác giả đã thực hiện điều tra bằng phiếu 39 cán bộ quản lý và giáo viên Tiếng Anh các trường THCS. Sau khi tổng hợp các ý kiến kết quả thu được
như sau: Theo số liệu thu được ở bảng 2.6 trang 68 cho thấy các hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD đều căn cứ vào tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên. Có 100 cán bộ quản lý ; 96.3 giáo viên
các trường đều thống nhất với nội dung này. Có 10.3 cán bộ quản lý và 6.4 giáo viên đánh giá Hiệu Trưởng không thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ, trao đổi
phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Việc tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên cứu các phương pháp dạy học mới
có gần 95 cán bộ quản lý và 90 giáo viên đánh giá hiệu trưởng thực hiện thường xuyên và kết quả xếp loại tốt có 66 cán bộ quản lý và 90 giáo viên. Chỉ có gần
13 cán bộ quản lý và 34 giáo viên đánh giá hiệu trưởng không thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên thực hành sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại và kết
quả xếp loại khá chỉ có 23 cán bộ quản lý và 40 giáo viên còn lại đều xếp loại tốt.
Việc tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên đề về cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh được Phòng Giáo Dục tổ chức thường xuyên và hiệu trưởng tạo  điều
kiện cho giáo viên tham dự  đủ vào ngày bộ môn. Bên cạnh  đó hiệu trưởng cũng khuyến khích giáo viên tăng cường khả năng tự nghiên cứu, về hai nội dung này có
gần 67 đến 80 cán bộ quản lý và 78 đến 94 giáo viên đánh giá hiệu trưởng thực hiện thường xuyên và chỉ có gần 3 cán bộ quản lý xếp loại trung bình, cán bộ
quản lý còn lại và 100 giáo viên đều xếp loại tốt và khá. 92 cán bộ quản lý và 95 gio viên đánh giá hiệu trưởng qui định thành tiêu chuẩn đánh giá thi đua giáo
viên  ở  mức  độ thường xuyên nhằm  để  tạo  động lực trong việc cải tiến PPGD bộ
môn và kết quả xếp loại tốt có 64 cán bộ quản lý và 95 giáo viên. Bảng 2.6 : Thực trạng quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện TX KTX
KTH T  K TB Y Đánh giá
Nội dung CBQL  GV  CBQL GV CBQL GV CBQL  GV  CBQL GV CBQL GV CBQL  GV
39 105 0 4 0 0 31 105 8 4 0 0 0  0 a.Phát huy tính tích
cực, chủ  động sáng tạo của giáo viên
trong việc lựa chọn và sử  dụng PPGD thích
hợp cho từng bài dạy. 100 96.3  0 3.7 0  0 79.5 96.3
20.5 3.7 0 0  0  0
35 102 4 7 0 0 33 95 6 14 0 0 0  0 b.Tổ chức thao giảng,
dự giờ, trao đổi phương pháp dạy học
theo hướng tích cực. 89.7 93.6 10.3 6.4  0  0  84.6 87.2 15.4
12. 8
0 0  0  0 37 98  2 11 0  0 26 98 13 11 0 0  0  0

c.Tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên

Chủ Đề