Vai trò của giao tiếp ứng xử đối với sự phát triển nhân cách của trẻ mầm non

Giao tiếp là một trong những phương thức để truyền đạt thông, hình thành cảm xúc và sự thấu hiểu giữa người với người. Trẻ ở độ tuổi mầm non khi đang bắt đầu tiếp nhận mọi thông tin xung quanh thì việc hướng dẫn trẻ các kỹ năng giao tiếp là điều cần thiết. 

Tạo môi trường giao tiếp cho trẻ

Trong những đầu đời là thời điểm vàng để trẻ phát triển và tiếp thu rất nhanh để hình thành tính cách. Vì thế để trẻ có thế giao tiếp tốt, ba mẹ có thể giúp con tạo ra nhiều tình huống và cùng hướng dẫn con cách xử lý.

Ba mẹ có thể để bé tiếp xúc với nhiều trò chơi kích thích tư duy ngôn ngữ, hoặc cho bé tham gia nhiều hoạt động đông người để tạo sự tự tin và làm quen với việc giao tiếp với nhiều người. Điều này cũng giúp trẻ tránh được sự sợ hãi, lạ lẫm để bé mạnh dạn hơn. Ba mẹ có thể đưa bé đi công viên, nhà sách,.. đưa ra các câu hỏi cho bé trả lời.

Trò chuyện nhiều cùng với bé giúp bé 

Cùng con trò chuyện mỗi ngày thực sự cần thiết cho việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp ở trẻ. Ba mẹ nên tạo ra nhiều cuộc trò chuyện gợi mở để trẻ có thể kể hoặc mô tả hoạt động một ngày ở trường như thế nào. Thói quen này được duy trì đến lớn, khi bước vào giai đoạn dậy thì trẻ sẽ dễ dàng chia sẻ và nói chuyện ba mẹ nhiều hơn.

Kích thích khả năng nói và bày tỏ cảm xúc, quan điểm của trẻ

Nhu cầu được lắng nghe và chia sẻ ở trẻ mầm non là rất lớn. Trẻ thích thú với nhiều câu chuyện khác nhau về đồ chơi, bạn bè hay các sự vật hiện tượng xung quanh. Do đó, ba mẹ  nên dành thời gian lắng nghe trẻ, hướng dẫn trẻ thêm những thông tin cần thiết. Việc này sẽ giúp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non.

Để làm điều này ba mẹ có thể hỏi bé các câu hỏi đòi hỏi tư duy trong trẻ. Hoặc kể câu chuyện và hỏi trẻ về câu chuyện mới kể xong. Ngoài ra có thể cho trẻ chơi các trò chơi có tính tư duy và cảm xúc, cách này vừa rèn luyện kỹ năng giao tiếp vừa rèn khả năng tư duy và phân tích tình huống cho trẻ.

Dạy trẻ giao tiếp thông qua ngôn ngữ cơ thể

Giao tiếp không chỉ dùng ngôn ngữ để biểu đạt thông điệp, trẻ có thể sử dụng cảm xúc, ánh mắt, nụ cười, các hoạt động tay chân để truyền tải thông điệp muốn giao tiếp của mình. Để có thể dạy cho trẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả thì ba mẹ chính là hình mẫu để trẻ học theo và sử dụng những hình thức giao tiếp này chẳng hạn như cha mẹ nên niềm nở, tươi cười khi nói chuyện với trẻ và những người xung quanh, nhìn thẳng vào mắt người đối diện khi giao tiếp [giao tiếp bằng mắt], hướng người về phía người nói khi giao tiếp và có các biểu hiện thể hiện sự lắng nghe như gật đầu, mỉm cười... Học được năng lực biểu cảm cảm xúc giúp trẻ rèn luyện hiệu quả kỹ năng giao tiếp hơn.

Trường hè TOMATO 2022: “ĐÁNH THỨC NGÔN NGỮ CẢM XÚC” – cho con mùa hè “đổi gió” sau một năm học online miệt mài, cùng nhiều xáo trộn về tinh thần vì dịch Covid-19. Trường hè TOMATO 2022 giúp con cân đối giữa hai mục tiêu “vui chơi trọn vẹn” và “học điều bổ ích”: Giữa quan sát và phát triển bản thân, trải nghiệm và khám phá cuộc sống. Chương trình hè phong phú và đa dạng nhất: Gồm 9 chủ đề học tập và hoạt động trải nghiệm khác nhau. Tích hợp những phương pháp giáo dục trẻ em tiến bộ và mới mẻ nhất. Trường hè 2022 của TOMATO có ba phiên bản phù hợp với từng độ tuổi cho ba mẹ có thể dễ dàng lựa chọn: 

 - Dành cho bé tiểu học

 - Dành cho bé chuẩn bị vào lớp 1

 - Dành cho bé mầm non

Với sự phong phú và đa dạng các hoạt động trong hè, hi vọng ba mẹ và các bé có thể lựa chọn và có một trải nghiệm hè thú vị, bổ ích.

Phụ huynh có thể đăng ký một hay nhiều tuần, trong thời gian từ ngày 30/5 đến 19/8/2022. Đăng ký càng nhiều tuần, học phí càng ưu đãi.

Vui lòng liên hệ bộ phận Tư vấn chiêu sinh của TOMATO để nhận thông tin lịch khai giảng, học phí và các chương trình ưu đãi chi tiết.

Nguồn: Tổng hợp

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨCĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTHỌC PHẦN: GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA GIÁO VIÊN VỚI TRẺ MẦM NON Dùng cho các lớp: ĐH Mầm non Mã học phần: 181005 Thanh Hoá - 2011TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC. Bộ môn: Tâm lý- Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA GIÁO VIÊN VỚI TRẺ MẦM NONMà HỌC PHẦN: 1810051. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Nguyễn Thị HoaChức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn TL- GD Địa chỉ liên hệ: SN 74 triệu Quốc Đạt, Tp. Thanh Hoá.Điện thoại: 0373.851538. DĐ: 0983677045Email: - Họ và tên: Nguyễn Thị PhiChức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn TL- GD. Địa chỉ liên hệ: SN 25/13 Tản Đà, P. Đông Sơn, Tp. Thanh HoáĐiện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319.Email: 2. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành: Giáo dục mầm non- Khóa đào tạo: Các lớp đại học Mầm non.- Tên học phần: Giao tiếp và ứng xử của giáo viên với trẻ mầm non- Số tín chỉ học tập: 02.- Học kỳ: 4- Học phần: Tự chọn. - Học phần tiên quyết: Tâm lý học mầm non- Các học phần kế tiếp: Không- Các học phần tương đương, học phần thay thế: Tâm lý học gia đình.- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:+ Lý thuyết: 18t+ Thảo luận, xêmine:8 + Bài tập thực hành: 16 + Tự học: 90t.- Địa chỉ của đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học. P. 308 nhà A5.CSI ĐH Hồng Đức. 23. Mục tiêu của học phần: 3.1. Về kiến thức: Sinh viên:- Trình bày được những vấn đề chung về giao tiếp, giao tiếp sư phạm và ứngxử sư phạm; phân tích được mô hình, vai trò và các loại giao tiếp.- Phân tích được khái niệm kỹ năng nói, nêu được vai trò của nói; cách sửdụng ngôn từ, phi ngôn từ trong nói. - Xác định được các vấn đề lý luận về kỹ năng nghe và lắng nghe như kháiniệm nghe và lắng nghe; vai trò của lắng nghe, các kiểu nghe và lắng nghe, rào cảntrong lắng nghe và kỹ năng lắng nghe hiệu quả.- Trình bày được các vấn đề lý luận về các kỹ năng viết như: khái niệm vềviết, các nguyên tắc, xác định các bước của một bài viết… Phân tích được cách sửdụng ngôn ngữ trong soạn báo cáo, giáo án, xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dụctrẻ… - Phân tích được một số vấn nội dung về giao tiếp, ứng xử giữa cô giáo với trẻmầm non như đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non; vai trò của giáo tiếp đối với sự phát triển nhân cách trẻ; những nguyên tắc và phương thức giao tiếp, ứng xử giữa cô giáo với trẻ mầm non.3.2. Về kỹ năng: Sinh viên hình thành: - Kỹ năng vận dụng các nguyên tắc giao tiếp, ứng xử trong quá trình học tập,cuộc sống và nghề nghiệp sau này.- Kỹ năng nghe, nói, viết khoa học, mạch lạc và hiệu quả trong học tập, nghềnghiệp và cuộc sống. - Bước đầu hình thành được kỹ năng viết, trình bày báo cáo, kế hoạch chămsóc giáo dục trẻ, bài nói chuyện với phụ huynh…3- Thực hành một số kỹ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp với trẻ, với phụ huynhvà đồng nghiệp. - Rèn luyện được phong cách giao tiếp của bản thân, giao tiếp, ứng xử phùhợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.3.3. Về thái độ: Qua môn học, sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp và ứngxử trong nghề nghiệp nói riêng, trong học tập và cuộc sống nói chung. Từ đó có tháiđộ tích cực trong học tập và rèn luyện. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giao tiếp giữa cô giáo với trẻ mầm non giới thiệu cho sinh viên những vấn đề chung về giao tiếp và giao tiếp sư phạm: Khái niệm giao tiếp và giao tiếp sư phạm; mô hình, vai trò, nguyên tắc và các loại giao tiếp. Các vấn đề về kỹ năng giao tiếp như: Kỹ năng lắng nghe, vai trò, các kiểu nghe và các cấp độ nghe, rào cản tronglắng nghe và kỹ năng lắng nghe hiệu quả. Khái niệm kỹ năng nói, vai trò của nói và các nguyên tắc nói, cách dùng phi ngôn từ trong nói. Khái niệm về kỹ năng viết, các nguyên tắc, xác định các bước của một bài viết, cách sử dụng ngôn ngữ trong soạn báo cáo, giáo án, xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ. Một số đặc điểm cơ bản về giao tiếp của trẻ mầm non; vai trò của giao tiếp, ứng xử đối với sự phát triển nhân cách trẻ mầm non; những nguyên tắc và phương thức giao tiếp, ứng xử giữa giáo viên với trẻ mầm non. Đặc biệt, sinh viên được thực hành các kỹ năng giao tiếp của người giáo viên với trẻ, phụ huynh và các đối tượng khác trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. 5. Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG I: Những vấn đề chung về giao tiếp và ứng xử.1. Giao tiếp và ứng xử1.1. Giao tiếp và giao tiếp sư phạm1.1.1. Giao tiếp 1.1.2. Giao tiếp sư phạm.1.2. Ứng xử41.2.1. Định nghĩa về ứng xử.1.2.2. Bản chất của ứng xử.2. Vai trò của giao tiếp3. Mô hình giao tiếp.4. Nguyên tắc giao tiếp5. Rào cản của giao tiếp6. Các loại giao tiếp.CHƯƠNG 2: Kỹ năng giao tiếp.1. Khái niệm kỹ năng giao tiếp2. Các kỹ năng giao tiếp 2.1. Kỹ năng lắng nghe.2.1.1. Khái niệm nghe và lắng nghe.2.1.2. Vai trò của lắng nghe2.1.3. Các kiểu nghe và cấp độ nghe.2.1.4. Rào cản trong lắng nghe.2.1.5. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả.2.1.6. Sử dụng phi ngôn từ trong lắng nghe có hiệu quả.2.2. Kỹ năng nói.2.2.1. Khái niệm.2.2.2. Vai trò của nói.2.2.3. Nguyên tắc nói.2.2.4. Phi ngôn từ trong nói.2.2.5. Kỹ năng đưa ra lời góp ý, nhận xét.2.3. Kỹ năng viết2.3.1. Khái niệm 2.3. 2. Nguyên tắc của bài viết 2.3.3. Các bước của bài viết2.3.4. Kỹ năng viết kế hoạch chăm sóc giáo dục và công tác tuyên truyền nuôi dạy trẻ. CHƯƠNG 3: Giao tiếp, ứng xử giữa giáo viên với trẻ mầm non. 1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non1.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ sơ sinh, hài nhi1.2. Đặc điểm giao tiếp của trẻ ấu nhi51.3. Đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo2. Vai trò của giao tiếp, ứng xử đối với sự phát triển nhân cách trẻ mầm non2.1. Giao tiếp, ứng xử đối với sự hình thành và phát triển ý thức trẻ mầm non.2.2. Giao tiếp, ứng xử đối với sự hình thành và phát triển trí tuệ trẻ mầm non.2.3. Giao tiếp, ứng xử đối với sự hình thành và phát triển tình cảm trẻ mầm non.3. Những nguyên tắc và phương thức ứng xử giữa giáo viên với trẻ mầm non 3.1. Những nguyên tắc ứng xử giữa giáo viên với trẻ mầm non 3.2. Những phương thức ứng xử giữa giáo viên với trẻ mầm non CHƯƠNG 4: Thực hành kỹ năng giao tiếp của người giáo viên mầm non 1. Rèn luyện kỹ năng nghe. 1.1. Kỹ năng nghe giữa giáo viên với trẻ. 1.2. Kỹ năng nghe với phụ huynh.1.3. Kỹ năng nghe với các đối tượng khác.2. Rèn luyện kỹ năng nói. 2.1. Kỹ năng nói giữa giáo viên với trẻ. 2.2. Kỹ năng nói với phụ huynh.2.3. Kỹ năng nói với các đối tượng khác.3. Rèn luyện kỹ năng viết.3.1. Kỹ năng viết kế hoạch giảng dạy, giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.3.2. Kỹ năng viết một bài luận ngắn.66. Học liệu:* Học liệu bắt buộc:1. Ngô Công Hoàn. Giao tiếp và ứng xử sư phạm.[dùng cho giáo viên mầm non].NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội. Năm 1997.2. Nguyễn Bá Minh. Giáo trình nhập môn Khoa học giao tiếp. NXB ĐHSP. Hà Nội. 2008.* Học liệu tham khảo: 3. Đặng Tùng Hoa [chủ biên]. Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm. Trường ĐH Thủy lợi.Năm 20094. Nguyễn Thị Hoa. Xây dựng hệ thống tình huống sư phạm nhằm rèn luyện kỹnăng giao tiếp, ứng xử cho sinh viên sư phạm mầm non. Đề tài cấp cơ sở-Trường ĐH Hồng Đức. Năm 2008. 7 7. Hình thức tổ chức dạy học.7.1. Lịch trình chung:LTT luận; LV NBTTHKhácTH,TNCKT- ĐG TV TổngNội dung 1: Giao tiếp và giao tiếp sư phạm. 2t6t 8tNội dung 2: Mô hình, nguyên tắc và các loại giao tiếp2t 6t BTCN 8tNội dung 3: Rào cản của giao tiếp 2 3tBTCNKTTXviết lần 15tNội dung 4: Kỹ năng nghe 2t 2t 9tBTNT Lần1 13tNội dung 5: Kỹ năng nói 2t 2t9t BTCN13tNội dung 6: Kỹ năng viết 2t9tBTCNKTTXviết lần 213tNội dung 7: Đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non 2t 2t9tKT G.Kỳ [Tiểu luận] 13tNội dung 8: Vai trò của giao tiếp, ứng xử đốivới sự phát triển nhân cách trẻmầm non 2t 2t9t BTCN13tNội dung 9: Những nguyên tắc và phương thứcgiao tiếp, ứng xử giữa giáo viên vớitrẻ mầm non.2t 2t9tBTCNKTTX viếtlần 3 13t8Nội dung 10 : Rèn luyện kỹ năng giao tiếp 2t3tBTNT lần2 5tNội dung 11: Rèn luyện kỹ năng nghe 4t 6t 10tNội dung 12: Rèn luyện kỹ năng nói 4t6tBTCN Chấm vởtự học 10tNội dung 13Rèn luyện kỹ năng viết 4t6t10tTổng 18t 8t 16 t 90t 132t97.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.Tuần 1: Nội dung 1: Giao tiếp và giao tiếp sư phạm.Hìnhthức tổchứcDHThờigian,địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLýthuyếtTrênlớpCHƯƠNG I: Những vấn đề chung về giao tiếp và ứng xử 1. Giao tiếp và ứngxử 1.1. Giao tiếp và giaotiếp sư phạm1.1.1. Giao tiếp - Định nghĩa- Đặc trưng1.1.2. Giao tiếp sưphạm.1.2. Ứng xử1.2.1. Định nghĩa vềứng xử. 1.2.2. Bản chất củaứng xử.- SV trình bày được nhữngvấn đề chung về giao tiếp vàứng xử. SV phân tích được kháiniệm giao tiếp. - SV xác định được đặctrưng, phân biệt giao tiếp vàứng xử - Trên cơ sở đó xác địnhđược được tầm quan trọngcủa giao tiếp, ứng xử trongđời sống nói chung và nghềsư phạm nói riêng.* Đọc tài liệu:- Q1: Tr.4-26 - Q2: Tr. 21-29 CH:phân tíchkhái niệm giaotiếp; phân biệtgiao tiếp vàứng xử ;xácđịnh tầm quantrọng của giaotiếp, ứng xửtrong đời sốngvà nghề sưphạm XêminaKhácTự học,tựnghiêncứu- Ở nhà- Thưviện 2. Vai trò của giaotiếp - SV phân tích và hiểu rõ vaitrò của giao tiếp trong xã hộivà nghề nghiệp. * Đọc tài liệu:- Q2: Tr 14-17-Q 3: Tr 9 Lấy ví dụ vềvai trò củagiao tiếp trongcuộc sống vàtrong hoạtđộng.Tư vấn- Trên lớp-VPBMTL- Hướng dẫn sinhviên tự học các nộidung trên và giải đápthắc mắc.SV xác định được các vấnđề cần nghiên cứuChuẩn bị cácvấn đề hỏiGV.KT- - Trên lớp- KT sự chuẩn bị củaSV về các nội dungĐánh giá ý thức của SVtrong việc thực hiện nhiệm Làm bài tập cá10ĐG giảng viên đã yêucầu.vụ đã giao. Từ đó hình thànhthái độ nghiêm túc trong họctập môn học.nhân tuần 1.Tuần 2: Nội dung 2: Mô hình, nguyên tắc và các loại giao tiếpHìnhthức tổchứcDHThờigian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLýthuyết2tTrênlớp3. Mô hình giao tiếp.4. Nguyên tắc giao tiếp* Tôn trọng nhâncách đối tượnggiao tiếp: * Có thiện chí trong giao tiếp * Đồng cảmtrong giao tiếp:- SV mô tả được mô hình giaotiếp trong cuộc sống và hoạtđộng.- Sinh viên xác định được cácnguyên tắc giao tiếp.- Từ đó biết vận dụng cácnguyên tắc giao tiếp phù hợptrong cuộc sống và trong hoạtđộng nghề nghiệp.* Đọc tài liệu:- Q2: Tr 41-50.- Q2: Tr 19-26- Q3: Tr 9-10.CH: Phân tíchcác nguyên tắcgiao tiếp. Từ đóứng dụng chúngtrong cuộc sốngvà hoạt độngnghề nghiệp.XêminaTLnhómTự học,tựnghiêncứu- Ở nhà-Thưviện5. Các loại giaotiếp[bằng PT vậtchất; PTngôn ngữphi ngôn ngữ; trựctiếp; giántiếp;chính thức;không chínhthức;định hướngxã hội; cá nhân - SV xác định được các loạigiao tiếp. Trên cơ sở đó hìnhthành được kỹ năng giao tiếptrong nghề nghiệp và cuộcsống.* NC tài liệu:- Q1:Tr 26-30.*u.net.vnSV tìm hiểu cácloại giao tiếptrong cuộc sống.Tư vấn - Trên lớp - Hướng dẫn SVtự học các nộidung trên và giảiđáp thắc mắc.SV xác định được các vấn đềcần nghiên cứu- Chuẩn bị cácvấn đề hỏi GV.KT-ĐG- 5 phút KT bài tập cánhân tuần 2 củaSVĐG SV thực hiện bài tập cánhân tuần 2. Từ đó hình thànhkỹ năng tự học, tự nghiên cứu;SV làm bài tậpcá nhân tuần 2.11Có thái độ đúng đắn trong họctập.Tuần 3: Nội dung 3: Rào cản của giao tiếpHìnhthức tổchứcDHThờigian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyếtXêminaTLnhóm2tTrên lớp3. Rào cản củagiao tiếp. - SV xác định được những rào cảncủa giao tiếp. Trên cơ sở đó hìnhthành được kỹ năng tháo gỡ các ràocản trong giao tiếp.[Giọng nói: không rõ ràng, quá tohay quá nhỏ Sự không đồng nghĩa;Trạng thái tâm sinh lý ;Tiếng ồn:những âm; Khoảng cách không hợplý: quá gần hoặc quá xa; Thái độ:không thiện chí, tiêu cực [nóngnảy, tức giận, sợ sệt ], lảng tránh;Cảm xúc * NC tài liệu: - Q3: Tr. 9CH: Tìm hiểucác kiểu ràocản giao tiếptrong cuộcsống hàngngày; phântích, đánh giá. KhácTự học,tựnghiêncứu- Ở nhà- Thưviện Vận dụng môhình, nguyên tắc,rào cản trong giaotiếp.- SV Lấy dẫn chứng về việc thựchiện các nguyên tắc dẫn đến thànhcông hay thất bại trong giao tiếp. * NC tài liệu:-Q2:Tr 41-50;Tr 19-26- Q3: Tr 9-10Tư vấn - TrênlớpVPBM- Hướng dẫn sinhviên tự học cácnội dung trên vàgiải đáp thắc mắc.SV xác định được các vấn đề cầnnghiên cứu.- Chuẩn bị cácvấn đề hỏi GVKT-ĐG 5 phút- Trên lớp- KT các kiếnthức chương 1.SV trình bày được kiến thức theoyêu cầu của bài kiểm tra.Trên cơ sở đó hình thành kỹ năngtự học, tự nghiên cứu; Có thái độđúng đắn trong học tập.SV ôn tập cáckiến thức đãhọc ở tuần 1,2và làm BTCN[viết lần 1]12Tuần 4: Nội dung 4: Kỹ năng ngheHT tổchức DHTh.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyết2tTrênlớp CHƯƠNG 2:Kỹ năng giao tiếp1. Khái niệm kỹ năng giao tiếp2. KN GT 2.1. Kỹ năng LN2.1.1. Khái niệmnghe và LN.2.1.2. Vai trò củalắng nghe2.1.4.Ràocản LN2.1.5. Kỹ nănglắng nghe. - SV phân tích được khái niệmnghe và lắng nghe, trình bàyđược vai trò của lắng nghe tronggiao tiếp.- SV phân định được các cấp độnghe, chỉ ra được các rào cảntrong lắng nghe.- Trên cơ sở đó rèn luyện để hìnhthành được kỹ năng lắng nghe, hạnchế được những rào cản trong lắngnghe nhằm đem lại hiệu cao tronggiao tiếp. * Đọc tài liệu-Q2: Tr.88-91 CH: Sinh viêntìm hiểu thực tếvà chỉ ra các ràocản trong lắngnghe và kỹ nănglắng nghe hiệuquả.Bài tậpthựchành2tTrênlớp- Thực hành đóngvai về kỹ nănglắng nghe- Sinh viên nhập vai và thể hiệntập lắng nghe có hiệu quả. - Các nhóm thực hiện * NC tài liệu:- Q1: Tr 10-11.- Q2: Tr.29-30.CH: Chọn và tậpđóng vai thể hiệnlắng nghe cóhiệu quả. Tự học,tựnghiêncứu- Ở nhà- Thưviện*2.1.6. Sử dụngphi ngôn từ tronglắng nghe có hiệuquả. SV xác định được cách sử dụngphi ngôn từ trong lắng nghe cóhiệu quả. Trên cơ sở đó vậndụng chúng một cách hợp lý vàog.tiếp trong các lĩnh vực h.độngvà trong cuộc sống.* Đọc tài liệu:- Q2: Tr 72-81- Q3: 18-19CH : Chọn vàtập đóng vai thểhiện việc lắngnghe có hiệu quảvà ngược lại. Tư vấn- Trên lớp - Hướng dẫn SVtự học. SV xác định được các vấn đềcần nghiên cứu- Chuẩn bị cácvấn đề hỏi GVKT- Đ G -30phút-BTN/tháng: K.Tranội dung chương 1: KT mức độ hiểu biết các vấn đề đãnghiên cứu và kỹ năng thực hành - Ôn tập nộidung chương 1BTNT [lần 1]13- Trên lớp lý thuyết và kỹ năngvận dụng kiến thức. vận dụng kiến thức. Tuần 5: Nội dung 5: Kỹ năng nóiH.thức tổ chức DHT.gian,địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLýthuyết2tTrênlớp2.2. Kỹ năng nói.2.2.1. Khái niệm.2.2.2. Vai trò củanói.2.2.3. Nguyên tắcnói.2.2.4. Phi ngôn từtrong nói.- SV phân tích được kháiniệm kỹ năng nói, trình bàyđược vai trò và nguyên tắccủa nói trong giao tiếp.- SV xác định được cácbước cần thực hiện để lắngnghe có hiệu quả.- Trên cơ sở đó biết vậndụng các nguyên tắc, cácbước vào việc rèn luyện đểhình thành kỹ năng nói, KNđưa ra lời góp ý, nhận xétphù hợp với đối tượng GT.* Đọc tài liệu:- Q2: Tr.108 -116- Q3: Tr. 19-21- Chuẩn bị mộtnội dung [về cuộcsống, học tập ]và tập trình bàytrước nhóm.- Tập đánh giá,nhận xét lẫn nhau. XêminaBài tậpthựchành2tTrênlớp Rèn luyện kỹ năngnóiSinh viên nhập vai người nóivà người nghe và thể hiệnđược các đặc trưng của từngvai thông qua việc sử dụngngôn từ và phi ngôn từ trongg.tiếp một cách có hiệu quảvà ngược lại. * NC tài liệu:- Q2: Tr 72-81;108-112- Q3: Tr. 19-21Tập sử dụng phingôn từ trong lắngnghe có hiệu quảvà ngược lại KhácTự học,tự NC - Ở nhà- Thưviện2.2.5. Kỹ năng đưara lời góp ý, nhậnxét. - SV hình thành được kỹnăng đưa ra lời góp ý, nhậnxét, vận dụng các nguyên tắcnói vào giao tiếp trong họctập và cuộc sống. SV tự tập luyệnkỹ năng nói theocác nguyên tắc nóivà đưa ra lời gópý, nhận xét. Tư vấn- Trênlớp PBM- Hướng dẫn sinhviên tự học các nộidung trên và giảiđáp thắc mắc.SV xác định được các vấnđề cần nghiên cứu- Chuẩn bị cácvấn đề hỏi GV14KT-ĐG5 phút- Trênlớp- KT sự chuẩn bị củaSV về nội dungBTCN/tuần 5. - KT mức độ hiểu biết các vấnđề đã nghiên cứu và kỹ năngthực hành vận dụng kiến thức. - SV chuẩn bịBTCN/tuần 5.Tuần 6: Nội dung 6: Kỹ năng viếtHìnhthức tổchức dạyhọcThờigian,địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLýthuyết2tTrên lớp2.3. Kỹ năng viết 2.3.1. Khái niệm 2.3. 2. Nguyên tắc của bài viết 2.3.3. Các bước củabài viết2.3.4. Kỹ năng viếtkế hoạch chăm sóc, giáo dục và công tác tuyên truyền nuôi dạy trẻ. SV phân tích được khái niệm,các nguyên tắc, các bước tiếnhành một bài viết. Từ đó biếtcách viết đạt hiệu quả.* Đọc tài liệu:- Q2: Tr.71-72;116-120; 122-131CH: Phân tíchcác bước tiếnhành một bàiviết thể, lấy dẫnchứng minhhọa.Xêmina . KhácTự học,tựnghiêncứu.-Ở nhà-Thưviện Tập viết một bài luậnnhỏ Sinh viên tập viết một chủ đềtự chọn từ 2-3 trang. Trên cơ sởđó rèn luyện kỹ năng viết. * NC tài liệu:- Q2: Tr 122-131.- Bài viết từ 2-3trang Tư vấn - Trênlớp PBM- Hướng dẫn sinhviên tự học các nộidung trên và giảiSV xác định được các vấn đềcần nghiên cứu- Chuẩn bị cácvấn đề hỏi GV15đáp thắc mắc.KT- ĐG - 5 phút- Trên lớp- KT bài tập cá nhân vàbài tập nhóm tuần 6. ĐG SV thực hiện bài tập cánhân và BT nhóm tuần 6. Từ đó hình thành kỹ năng tựhọc, tự nghiên cứu và KNphối hợp hoạt động nhóm. Hình thành thái độ học tậptích cực.- Làm bài tập cánhân tuần 6.[viết lần 2]Tuần 7: Nội dung 7: Đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non HTTCDHTh.gianđ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLýthuyết2tTrênlớpCHƯƠNG 3. Giao tiếp, ứng xử giữa giáo viên với trẻ mầm non 3.Đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non3.1Đặc điểm giao tiếp của trẻ sơ sinh-hài nhi3.2. Đặc điểm giao tiếp của trẻ ấu nhi3.3. Đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo- SV phân tích được đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non ở các độ tuổi khác nhau:- Trẻ sơ sinh-hài nhi- Trẻ ấu nhi- Trẻ mẫu giáo Trên cơ sở đó biết giao tiếp,ứng xử phù hợp với trẻ đạthiệu quả.* Đọc tài liệu:- Q1: Tr. 86-121 www.mamnon.com.vn Tìm hiểu giao tiếpcủa trẻ ở từng độtuổi. ở trường Mnvà ở gia đình trẻ ,nhận xét ưu nhượcđiểm của quá trìnhgiáo tiếp giữa trẻ vớingười lớn. TLnhóm2tTrênlớp3.3 Đặc điểm giao tiếp của trẻ MG lớn [tiếp] - SV trình bày được đặcđiểm giao tiếp của trẻ MGlớn. Từ đó biết giao tiếp,ứng xử với trẻ đạt hiệu quả. - Q1: Tr. 121-132 www.mamnon.com.vn Tìm hiểu thựctiễn GT của trẻKhácTự học,tự NC - Ở nhà-Thưviện * Tìm hiểu thực tếminh họa về các đặcđiểm giao tiếp củacác độ tuổi trên. - SV tìm hiểu thực tế cáctình huống giao tiếp xảy ratrong vui chơi, học tập vàsinh hoạt của trẻ và đưa racách ứng xử phù hợp.* Đọc tài liệu:Q1: Tr34 - 35Tìm hiểu giao tiếpcủa trẻ ở trường Mnvà ở gia đình trẻ ,nhận xét ưu nhược16 điểm của quá trìnhgiáo tiếp giữa trẻ vớingười lớn. Tư vấn- Trên lớp-VPBM- Hướng dẫn SV tựhọc và giải đáp thắcmắc.SV xác định được các vấnđề cần nghiên cứu- Chuẩn bị cácvấn đề hỏi GVKT-ĐG50 phút- Trên lớpĐG tiểu luận hoặcKT giữa kỳ: các nộidung kiến thức chương1, 2- SV trình bày được các nộidung theo yêu cầu bài kiểmtra, hoặc hình thành kỹnăng tự nghiên cứu thể hiệntrong bài tiểu luận.- SV ôn tập nộidung chương 1, 2để KT giữa kỳ.- Hoặc viết báo cáotiểu luậnTuần 8: Nội dung 8: Vai trò của GT, ứng xử đối với sự phát triển nhân cách trẻMNHTTCDHThời.gian,địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLýthuyết 2tTrên lớp2.Vai trò của GT,ƯX đối với sự phát triển nhân cách trẻ mầm non2.1.Giao tiếp, ứng xử đối với sự hình thành và phát triển ý thức trẻ mầm non2.2.Giao tiếp, ứng xử đối với sự hình thành và phát triển trí tuệ trẻ mầm non - SV trình bày được vai tròcủa giao tiếp, ứng xử đốivới sự phát triển ý thứctrẻ mầm non - SV trình bày được vai tròcủa giao tiếp, ứng xử đốivới sự phát triển trí tuệtrẻ mầm non Trên cơ sở đó biết giaotiếp, ứng xử với trẻ đạthiệu quả.* Đọc tài liệu:- Q1: Tr 86-121- Q4: Tr 10-14 www.mamnon.com.vnCH :- Phân tích vai trò của giao tiếp, ứng xử giữa cô giáo với trẻ đối với sự hình thành và phát triển ý thức trẻ mầm non. - Phân tích vai trò củagiao tiếp, ứng xử giữa côgiáo với trẻ đối với sựhình thành và pháttriển trí tuệ trẻ mầmnon Thảoluậnnhóm2tTrên lớp2.3.Giao tiếp, ứng xử đối với sự hình thành và phát triển tình cảm trẻ mầm non- SV phân tích được vai tròcủa giao tiếp, ứng xử đốivới sự phát triển tình cảmtrẻ mầm non - Q1: Tr 154-184- Q4: Tr 65-70Tìm hiểu giao tiếp của trẻở trường Mn và ở giađình trẻ , nhận xét ưunhược điểm của quá trìnhgiáo tiếp giữa trẻ vớingười lớn.Khác17Tựhọc, tựNC- Ở nhà- Thư viện * Tìm hiểuthực tế về giaotiếp, ứng xử đốivới sự pháttriển nhân cáchtrẻ mầm non.- Sinh xác định được mộtsố dạng tình huống cũngnhư cách xử lý tình huốngcủa trẻ xảy ra trong cáchoạt động học tập, vuichơi, sinh hoạt ở trườngmầm non.* NC tài liệu:- Q1: Tr 182-196 - Q4: Tr 36-60www.mamnon.com.vnTư vấn- Trên lớpVPBM- Hướng dẫnSV tự học vàgiải đáp. SV xác định được các vấnđề cần nghiên cứu- Chuẩn bị các vấnđề hỏi GVKT- ĐG 5 phút- Trên lớp- KT sự chuẩn bịcủa SV về nộidung BTCN/tuần8. - KT mức độ hiểu biết cácvấn đề đã nghiên cứu và kỹnăng thực hành vận dụngkiến thức . - SV chuẩn bịBTCN/tuần 8.Tuần 9 :Nội dung 9: Những NT và phương thức giao tiếp, ứng xử giữa giáo viên với trẻ MN HTTCdạy họcTh. gian,địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLýthuyết2tTrên lớp 3. Những nguyên tắc và phương thức ứng xử giữa giáo viên với trẻ mầm non 3.1. Những nguyên tắc ứng xử giữa giáo viên với trẻ mầmnon - SV phân tích được nhữngnguyên tắc ứng xử giữagiáo viên với trẻ mầm non Từ đó biết vận dụng chúngvào việc tổ chức và tiếnhành giao tiếp, ứng xử vớitrẻ đạt hiệu quả. * Đọc tài liệu:- Q1: Tr 132-144 - Q4: Tr 36-40www.mamnon.com.vn- Sưu tầm một số tìnhhuống về giao tiếp,ứng xử với trẻ.- Phân tích nhữngnguyên tắc ứng xửgiữa GV với trẻmầm non Thảoluậnnhóm 2tTrênlớpSV phân tíchđược nhữngnguyên tắc ứngxử giữa giáoviên với trẻ mầmnon SV hiểu các nguyên tắc, đưa racác tình huống và cách xử lýtình huống theo các nguyên tắcđã học.Tìm hiểu NT giao tiếpcủa trẻ ở trường Mn,nhận xét ưu nhược điểmcủa quá trình giáo tiếpgiữa trẻ với GVKhácTựhọc, tựnghiêncứu- Ở nhà-Thưviện3.2. Những phương thức ứngxử giữa giáo viên với trẻ mầmnon - Sinh viên trình bày đượcnhững phương thức ứng xửgiữa giáo viên với trẻ mầmnon * NC tài liệu:- Q1: Tr 144-154 www.mamnon.com.vn - Tập thể hiện phươngthức ứng xử là cô giáo18 và mẹ.Tư vấn - Trênlớp- VPBMHướng dẫn sinhviên tự học các nộidung trên và giải đápthắc mắc.SV xác định được các vấn đề cầnnghiên cứu.Chuẩn bị các vấn đề hỏiGVKT- ĐG 30 phútTrên lớpKT nội dung kiếnthức ở bài 2.- SV giải quyết được cácnhiệm vụ theo yêu cầu củabài kiểm tra và hình thànhđược thái độ học tậpnghiêm túc.- SV báo cáo kếtquả BTCN KTTX [lần 3]- Ôn tập các kiến thứcđã học ở chương 3. Tuần 10: Nội dung 10 : Rèn luyện kỹ năng giao tiếp Hìnhthức tổchứcDHThờigian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLýthuyết 2tTrên lớpChương 4: Thực hành kỹ năng giao tiếp của người giáo viên mầm non Hướng dẫn nội dung thực hành rèn luyện về: - Nghe- Nói- Viết.SV vận dụng được lý luận ở các chương 1,2,3 vào việc rèn luyện các kỹnăng nghe, nói, viết. - Ôn lại các chương đãhọc.- CH : - Hãy trình bày kỹ nănglắng nghe hiệu quả.- Chuẩn bị tập đóng vailắng nghe hiệu quả.- Chuẩn bị tập đóng vaingười nói qua một thôngđiệp cụ thể.- Chuẩn bị một bài viếtvề một chủ đề cụ thể.BTthựchànhKhácTự học,tựnghiêncứu- Ở nhà- Thư viện * Ôn lại cácchương 1,2,3- SV ôn lại các chương1,2,3 làm cơ sở để thực hànhđạt hiệu quả.* NC tài liệu:[ tuần 4,5,6]www.mamnon.com.vn19Tư vấn - Trênlớp VPBM- Hướng dẫn SVtự học các nộidung trên và giảiđáp thắc mắc.SV xác định được cácvấn đề cần nghiên cứu.- Chuẩn bị các vấnđề hỏi GVKT-ĐG5 phút- Trên lớpKiểm tra BTCNtuần 10SV thực hiện đầy đủ cácnhiệm vụ theo yêu cầucủa giáo viên.Trên cơ sở đó hình thànhkỹ năng tự học, tự nghiêncứu; Có thái độ đúng đắntrong học tập.SV ôn tập các kiến thức đã học và làm BT NT tuần 10.- Yêu cầu làm BT nhóm [lần 2] Tuần 11: Nội dung 11: Rèn luyện kỹ năng nghe HTTCdạy họcTh.gian,địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichú Thực hành4tTrên lớp1. Rèn luyện kỹ năng nghe.1.1 Kỹ năng nghe giữa giáo viên với trẻ 1.2 Kỹ năng nghegiữa cô giáo với phụ huynh1. 3. Kỹ năng nghe với các đối tượng khác - SV tìm hiểu nội dunglắng nghe tích cực và quitrình rèn luyện kỹ năngnày; thực hành rèn luyệntheo nhóm và cá nhân.- Thảo luận theo nhóm,thống nhất tiêu chí đánhgiá kỹ năng lắng nghecủa phần nội dung. - Từng người thể hiệnkỹ năng lắng nghe tíchcực trong giao tiếp, cảnhóm đánh giá. * NC tài liệu: [ tuần 4]- Q 4: Tr 41-50www.mamnon.com.vnCác nhóm, thốngnhất tiêu chí đánhgiá kỹ năng lắngnghe của phần nộidung. - SV thể hiện kỹnăng lắng nghe tíchcực trong giao tiếp,cả nhóm đánh giá. XêminaKhácTự học,tựnghiên- Ở nhà- Thư viện Tìm hiểu thực tế vềkỹ năng nghe của cácđối tượng khác nhau.- Tìm hiểu kỹ năng lắngnghe tích cực trong giaoNC tài liệu:- Q4 : Tr 36-4020cứu tiếp và ngược lại. www.mamnon.com.vnTư vấn - TrênlớpVPBM- Hướng dẫn SV tựhọc các nội dungtrên và giải đápthắc mắc. SV xác định được cácvấn đề cần nghiên cứu- Chuẩn bị các vấnđề hỏi GV.KT- ĐG 5 phút- Trên lớp- KT BTCNSV trình bày được kiếnthức cơ bản theo yêucầu của bài tậpnhóm/tháng.Trên cơ sở đó hìnhthành kỹ năng phối hợphoạt động nhóm và cóthái độ đúng đắn tronghọc tập.SV làm bài tập cánhân tuần 11.Tuần 12: Nội dung 12: Rèn luyện kỹ năng nóiHìnhthức tổchứcDHThờigian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichú Thựchành4tTrên lớp2.Rèn luyện kỹ năng nói 2.1. Kỹ năng nói giữa giáo viên vớitrẻ 2 2. Kỹ năng nói với phụ huynh2.3. Kỹ năng nói với các đối tượng khác - SV tìm hiểu nội dung nóivà qui trình rèn luyện kỹnăng này; thực hành rènluyện theo nhóm và cánhân.- Thảo luận theo nhóm,thống nhất tiêu chí đánhgiá kỹ năng nói của phầnnội dung. - Từng người thể hiện kỹnăng nói trong giao tiếp, cảnhóm đánh giá. * Đọc: [ tài liệu tuần 5]www.mamnon.com.vnCH :Tìm hiểu nộidung nói và quitrình rèn luyện kỹnăng này; thực hànhrèn luyện theo nhómvà cá nhân.- Thảo luận theonhóm, thống nhấttiêu chí đánh giá kỹnăng nói của phầnnội dung. - Từng người thểhiện kỹ năng nóitrong giao tiếp, cảnhóm đánh giá. 21KhácTự học,tựnghiêncứu- Ở nhà- Thư viện * Tìm hiểu thực tếvề kỹ năng nói vớicác đối tượng khácnhau. - SV tìm hiểu thực tế về kỹnăng nói với các đối tượngkhác nhau. .* NC tài liệu:- Q 2: Tr 35-42 * SV rèn luyện kỹnăng nói với các đốitượng khác nhau. Tư vấn - Trênlớp- VPBM- Hướng dẫn sinhviên tự học cácnội dung trên vàgiải đáp thắc mắc.SV xác định được cácvấn đề cần nghiên cứu.- Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV.KT- ĐG - 5 phút 50 phút- Trên lớp ĐG SV thực hiện bài tậpcá nhân tuần 12. Từ đóhình thành kỹ năng tựhọc, tự nghiên cứu; Cóthái độ đúng đắn tronghọc tập.SV báo cáoBTCN [Chấm vởtự học]Tuần 13: Nội dung 13 Rèn luyện kỹ năng viết Hìnhthức tổchức DHThờigian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichú Thựchành 4tTrên lớp 3. Rèn luyện kỹ năng viết.3.1. Kỹ năng viết giáo án3.2. Kỹ năng viết kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ.3.3. Kỹ năng viết bài luận ngắn. - SV tìm hiểu nội dung kỹnăng viết; thực hành rènluyện theo nhóm và cá nhân.- Thảo luận theo nhóm,thống nhất tiêu chí đánh giákỹ năng viết của phần nộidung. - Từng người thể hiện kỹnăng viết bài luận và kếhoạch, cả nhóm đánh giá. * Đọc tài liệu:[ tuần 6]www.mamnon.com.vn- SV tìm hiểu thực tế vềcác kế hoạch chămsóc, giáo dục trẻ ởtrường MN. - Xác định nguyênnhân, tìm biện phápkhắc phục những hạnchế.TLnhómLý thuyếtKhác22Tự học,tựnghiêncứu.- Ở nhà- Thưviện * Sưu tầm, tìmhiểu các kế hoạchcủa GV ở trườngMN về chăm sócgiáo dục trẻ. * Chọn một chủ đềthuyết trình ngắn.- SV sưu tầm được các kếhoạch của GV ở trườngMN và các bài viết vềchăm sóc giáo dục trẻ. - Nhận xét các kế hoạch đó.- Trình ày được chủ đề SVtự chọn.Chọn một chủ đềthuyết trình, xác địnhđược các tiêu chí đểđánh giá và vận dụngchúng để đánh giá mộtbài thuyết trình của cácthành viên trong nhómTư vấn - Trênlớp-VPBM Hướng dẫn sinhviên tự học cácnội dung trên vàgiải đáp thắcmắc.SV xác định được các vấnđề cần nghiên cứu.Chuẩn bị các vấnđề hỏi GV.KT- ĐG - Trên lớp- Chuẩn bị nộidung kiểm tracuối kỳ.- SV trình bày được cáchgiải quyết các nội dungtheo yêu cầu của bài kiểmtra.- Trên cơ sở đó hình thànhđược kỹ năng giao tiếp củabản thân.SV tập giải quyết cáctình huống 8. Chính sách đối với môn học: Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánhgiá kết quả môn học: - Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trênlớp. - Thái độ học tập: Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài tậpđầy đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên; tích cực tham gia thảo luậnnhóm, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài trên lớp. - Điểm quá trình phải có số lượng tối thiểu là 5 điểm thường xuyên và 1 điểm kiểm tra giữakỳ. - Điểm thi kết thúc học phần: Sinh viên phải tham gia dự thi khi đã có đủ ĐK dựthi. Hoặc sinh viên có thể làm làm bài tập lớn thay thế bài thi kết thúc học phầnvới điều kiện: Sau khi học được 1/2 số tiết của học phần, không có điểm kiểmtra thường xuyên dưới 7,0 và điểm TBC của điểm kiểm tra thường xuyên trongquá trình học tập phải đạt từ 8,0 trở lên.23 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. 9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%. - Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm xác định kết quả họctập hàng ngày của sinh viên về mức độ hiểu biết, kỹ năng đạt được và tinh thần tháiđộ trong học tập nói chung, trong tự học nói riêng, kiểm tra thái độ chuyên cần, tạođộng lực thúc đẩy sinh viên học tập. - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nội dung chuẩn bị bàihọc, thảo luận và tự học có hướng dẫn, trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu; kiểm trakiến thức lý thuyết của chương, các vấn đề tìm hiểu thực tiễn, kỹ năng thực hành, kếtquả làm bài tập vận dụng kiến thức, hoạt động nhóm, ý thức xây dựng bài học, thamgia các buổi học trên lớp…. - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết, vấn đáp, kỹ năng thực hành hoặc các hoạtđộng theo nhóm trên lớp. - Số lần kiểm tra: Học phần Giao tiếp giữa cô giáo với trẻ mầm non ít nhất phải có5 lần đánh giá thường xuyên/1sinh viên. Trung bình 2->3 tuần mỗi sinh viên phải cóít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Điểm đánh giá thường xuyên phải rải đềutrong quá trình dạy học. Trong đó: + Tham gia học tập trên lớp: Chuyên cần, tinh thần, thái độ, ý thức xây dựng bàihọc. Hoàn thành nội dung tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành, BT vận dụng[1con điểm]. + Kiểm tra cá nhân: Kiểm tra viết tự luận, 2 con điểm. Thời gian kiểm tra 30phút/bài. + Kiểm tra kết quả thảo luận, thực hành BTN/tháng: 2 con điểm. Thời gian kiểm tra 50phút. 9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%. - Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra giữa kỳ nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhậnthức và kỹ năng phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức … ở giai đoạn giữa mônhọc, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp giảng dạy và phương pháphọc ở nửa kỳ sau. - Nội dung kiểm tra: Các vấn đề lý thuyết và kỹ năng vận dụng kiến thức giải cácbài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghề nghiệp.24 - Số lần kiểm tra: Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm 1 bài kiểm tragiữa kỳ. - Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp. Thời gian kiểm tra 50 phút. 9.3. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50% - Mục tiêu kiểm tra: Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phầnnhằm đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đặt ra. - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ các nội dung học phần, gồm các vấn đề lý thuyết vàkỹ năng vận dụng kiến thức giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghềnghiệp. - Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp hoặc làm bài tập lớn. 9. 4. Tiêu chí đánh giá cho các loại bài tập, kiểm tra. * Tiêu chí đánh giá tham gia học tập trên lớp: Sinh viên phải tham gia đầy đủcác buổi học tập trên lớp, có ý thức cao trong học tập, tích cực tham gia ý kiến xâydựng bài học, thảo luận nhóm, …. * Tiêu chí đánh giá các nhiệm vụ học tập [cá nhân/ tuần, bài tập nhóm/ tháng]: - Bài tập cá nhân/ tuần: + Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, đọc cáctài liệu hướng dẫn học tập để chuẩn bị nội dung bài học trước khi lên lớp, nội dungthảo luận, xêmina, tự học, tìm hiểu thực tế, làm các tập vận dụng + Các tiêu chí đánh giá loại bài tập cá nhân gồm: Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợplý, thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp, trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Bàiviết được thể hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giáo viên hướng dẫn. Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ không quá dài. - Bài tập nhóm/ tháng: Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ nội dung thảo luận, xêmina, tìm hiểu thực tế,làm các tập vận dụng hoạt động nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên;thảo luận, thống nhất nội dung trình bày; đặt câu hỏi chất vấn; nhận xét đánh giá cácnhóm khác; tham gia đầy đủ các buổi học thảo luận, thực hành; có sổ sách để ghichép, máy ảnh, máy ghi hình, ghi âm [nếu có]; chấp hành nội quy quy định của nhóm Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:25

Video liên quan

Chủ Đề