Vì sao chấm dứt Chiến tranh lạnh

Thảo luận cho bài: Câu 69: Vì Sao Liên Xô Và Mĩ Chấm Dứt Chiến Tranh Lạnh

Bài viết cùng chuyên mục

  • Bài 12: Kế Hoạch Nava Và Sự Thất Bại Của Thực Dân Pháp [ 1953 – 1954]

  • Câu 94 [Hết]: Xu Thế Phát Triển Của Thế Giới Hiện Nay

  • Câu 93: Mối Quan Hệ Quốc Tế Sau Chiến Tranh Thế Giới 1 và 2

  • Câu 92: Những Sự Kiện Lịch Sử Ảnh Hưởng Đến XH Loài Người Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ 2

  • Câu 91: Liên Minh SEV, ASEAN và EEC

  • Câu 90: Các Sự Kiện Lớn Của Lịch Sử Thế Giới Những Năm 80

  • Câu 89: So Sánh Trật Tự Thế Giới Giữa Hai Thời Kỳ Theo “Oasinhtơn” và “Ianta”

  • Câu 88: Kinh Tế Của Liên Xô Và Mĩ Sau Chiến Tranh Thế Giới 2

Mục lục

Lịch sử

Những nước tư bản phương Tây được dẫn dắt bởi Hoa Kỳ, một quốc gia theo thể chế cộng hòa liên bang với hệ thống chính trị đa đảng, cũng như những quốc gia First-World [chỉ những quốc gia liên kết chung với NATO hoặc chống lại Liên Xô trong Chiến tranh lạnh]. Đại đa số các quốc gia First-World là các nước cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến cũng với hệ thống chính trị đa đảng và những tổ chức độc lập, nhưng về mặt kinh tế và chính trị thì họ chi phối chặt chẽ một mạng lưới của những quốc gia cộng hòa kém phát triển và các chế độ độc tài khác, hầu hết trong số đó từng là các thuộc địa cũ của Khối phương Tây[1]. Liên Xô thì tuyên bố mình là một quốc gia theo Chủ nghĩa Marx-Lenin, áp dụng hệ thống chính trị độc đảng được lãnh đạo bởi một cấp lãnh đạo cao nhất là Xô viết tối cao và Bộ chính trị. Các Đảng cộng sản lãnh đạo toàn bộ quốc gia, báo chí, quân sự, kinh tế và những tổ chức địa phương khắp Second World [Second World chỉ những quốc gia vệ tinh hoặc đồng minh của Liên Xô], bao gồm những thành viên của Hiệp ước Warsaw và những quốc gia khác theo Hệ thống XHCN. Điện Kremlin đã tài trợ tiền của cho những đảng cộng sản hoặc cánh tả trên khắp thế giới, nhưng họ bị thách thức vị thế này bởi Cộng hòa nhân dân Trung Hoa của Mao Trạch Đông theo sau đó là sự chia rẽ Trung Quốc-Liên Xô vào khoảng những năm 1960. Gần như tất cả các quốc gia thuộc địa đã giành được độc lập trong khoảng thời gian 1945-1960, họ đã trở thành Third World [những quốc gia trung lập] trong Chiến tranh Lạnh.[1]

Ấn Độ, Indonesia và Nam Tư đã đi đầu trong việc thúc đẩy sự trung lập với Phong trào Không liên kết, nhưng các quốc gia này chưa bao giờ có nhiều tầm ảnh hưởng trên thế giới. Liên Xô và Hoa Kỳ chưa từng tham gia trực tiếp vào một cuộc chiến tranh vũ trang toàn diện. Tuy nhiên, cả hai đều vũ trang mạnh mẽ để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân toàn diện có thể xảy ra. Riêng Trung Quốc và Hoa Kỳ đã từng giao chiến với nhau trong một cuộc chiến tranh có thương vong cao tại Triều Tiên [1950-53] mà kết thúc với sự bế tắc cho cả hai bên. Mỗi bên đều có một chiến lược hạt nhân riêng nhằm ngăn cản một cuộc tấn công của phía bên kia, trên cơ sở một cuộc tấn công như vậy sẽ dẫn đến sự hủy diệt hoàn toàn của kẻ tấn công - "Học thuyết về sự hủy diệt lẫn nhau được đảm bảo" [MAD]. Bên cạnh những phát triển kho vũ khí hạt nhân của cả hai bên, và triển khai của họ về lực lượng quân sự thông thường, cuộc đấu tranh cho vị thế thống trị được thể hiện qua các cuộc chiến tranh ủy nhiệm trên toàn cầu, chiến tranh tâm lý, chiến dịch tuyên truyền, hoạt động gián điệp, cấm vận, sự ganh đua ở các môn thể thao tại những giải đấu và các chương trình công nghệ như Cuộc chạy đua vào không gian.

Giai đoạn đầu của Chiến tranh Lạnh [1947-1953] khi chính quyền Mỹ ban hành ra Học thuyết Truman bắt đầu trong 2 năm đầu tiên sau khi kết thúc Thế chiến II [1945]. Liên Xô củng cố sự kiểm soát của mình lên những quốc gia của khối Đông Âu, trong khi Hoa kỳ bắt đầu một chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản trên toàn cầu, mở rộng quân sự và viện trợ tài chính tới những quốc gia Đông Âu [ví dụ như ủng hộ phe chống cộng sản trong Nội chiến Hy Lạp và thành lập liên minh quân sự NATO]. Sự kiện phong tỏa Berlin [1948-49] là cuộc khủng hoảng ngoại giao lớn đầu tiên của Chiến tranh Lạnh. Với chiến thắng của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong Nội chiến Trung Quốc và sự bùng nổ của Chiến tranh Triều Tiên [1950-53], căng thẳng giữa hai bên đã lan rộng. USSR [Gọi tắt của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết] và USA [Hoa Kỳ] đã cạnh tranh giành sự ảnh hưởng của mình tại những quốc gia Mỹ Latinh và những thuộc địa đang giành độc lập ở châu Phi và châu Á. Liên Xô đã dập tắt cuộc bạo động ở Hungari. Sự mở rộng và leo thang đã xảy ra lần lượt nhiều cuộc khủng hoảng ngoại giao lớn như Khủng hoảng Suez năm 1956, Khủng hoảng Berlin 1961 và Khủng hoảng tên lửa Cuba 1962, suýt nữa gây ra một cuộc chiến tranh hạt nhân.

Trong thời gian đó, phong trào hòa bình quốc tế đã được thiết lập và phát triển giữa các công dân khắp thế giới, đầu tiên ở Nhật Bản từ năm 1954, khi người dân trở nên lo lắng về những vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân, nhưng sớm lan rộng sang châu Âu và Hoa Kỳ. Phong trào hòa bình, và đặc biệt là phong trào chống lại vũ khí hạt nhân, đạt được tiến triển và được dân chúng ủng hộ nhiều hơn từ những năm cuối thập niên 1950, và đầu những năm 1960, và đã tiếp tục phát triển qua những năm của thập niên 70 và 80 với những cuộc tuần hành, biểu tình, và nhiều hoạt động phi nghị viện phản đối chiến tranh và kêu gọi phi hạt nhân hóa trên toàn cầu. Theo sau Khủng hoảng tên lửa Cuba, một giai đoạn mới đã bắt đầu đã cho thấy mối quan hệ phức tạp của sự chia rẽ Xô-Trung, trong khi những đồng minh của Hoa Kì, đặc biệt là Pháp đã rời khỏi NATO [Quay lại vào năm 2009]. USSR đã dập tắt thành công phong trào Mùa xuân Prague 1968 của Tiệp Khắc, trong khi Hoa Kỳ đã trải nghiệm sự hỗn loạn khủng khiếp ngay trong nội bộ nước này bởi phong trào dân quyền, chống phân biệt chủng tộc và phản đối Chiến tranh Việt Nam [1955-1975], cuộc chiến mà Hoa Kỳ đã bước vào tham chiến sau khi Pháp buộc phải từ bỏ cai trị Việt Nam và Việt Nam bị tạm chia cắt thành 2 vùng tập kết quân sự năm 1954, rồi cuối cùng nó đã kết thúc với thất bại nặng nề của Hoa Kỳ và chế độ bản địa chống cộng ở Nam Việt Nam do Mỹ hậu thuẫn, Việt Nam thống nhất dưới chế độ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng sản lãnh đạo năm 1976.

Những năm trong thập niên 1970, cả hai bên bắt đầu trở nên quan tâm hơn trong việc xem xét để tạo ra mối quan hệ quốc tế ổn định và dễ dự đoán hơn, mở đầu cho một giai đoạn lắng dịu [de'tence] bao gồm việc "Đàm phán giới hạn vũ khí chiến lược" và quan hệ cởi mở của Mỹ với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa như một chiến lược đối trọng tới USSR. Sự lắng dịu đã sụp đổ tại những năm cuối thập niên 1970 với sự bắt đầu của Chiến tranh Liên Xô-Afghanistan trong năm 1979. Những năm đầu thập niên 1980 là một giai đoạn đã gia tăng căng thẳng, với việc Liên Xô bắn hạ máy bay KSL-Filght-007 của Nam Triều Tiên và những đợt diễn tập quân sự Ablee Archer của NATO, cả hai đều ở năm 1983. Hoa Kỳ đã tăng sức ép kinh tế, ngoại giao, quân sự lên Liên Xô, vào thời điểm Liên Xô đã bị trì trệ kinh tế. Vào ngày 12 tháng 6 năm 1982, một triệu người biểu tình đã tụ tập ở Công viên Trung tâm, New York để kêu gọi kết thúc chạy đua vũ trang, chiến tranh Lạnh và đặc biệt là giải trừ vũ khí hạt nhân. Giữa những năm 1980, lãnh đạo mới Mikhail Gorbachev đã đưa ra những sự cải cách tự do hóa perestroika [1987] [tên một hoạt động chính trị cho sự cải cách trong Đảng Cộng sản Liên Xô trong suốt những năm của thập niên 80] và glasnost [cởi mở, 1985] và kết thúc sự dính líu quân sự của Liên Xô vào Afghanistan năm 1979 rồi sau đó là sự thắng lợi của những người chống cộng Afganistan năm 1992. Sức ép về chủ quyền quốc gia đã lớn mạnh hơn trong Đông Âu, đặc biệt tại Phần Lan. Trong thời gian đó Gorbachev từ chối sử dụng quân đội Liên Xô để củng cố những chế độ trì trệ thuộc Khối Hiệp ước Warsaw như đã xảy ra trong quá khứ. Kết quả trong năm 1989 là một làn sóng cách mạng đã lật đổ tất cả những nhà nước thuộc khối XHCN của Trung và Đông Âu. Bản thân Đảng cộng sản Liên Xô đã mất sự kiểm soát và bị đình chỉ hoạt động sau một kế hoạch đảo chính chống Gorbachev sớm thất bại trong tháng 8 năm 1991. Điều này dẫn tới sự tan rã chính thức của Liên Xô vào tháng 12 năm 1991 và sự sụp đổ của những nhà nước thuộc khối XHCN trong những quốc gia khác như Mông Cổ, Campuchia, và Nam Yemen. Vì vậy, Hoa Kỳ trở thành siêu cường quốc duy nhất của thế giới.

Chiến tranh Lạnh và những sự kiện của nó đã để lại một sức ảnh hưởng đến tận ngày nay. Nó thường được nói tới trong văn hóa đại chúng [đặc biệt với thành công quốc tế của loạt sách và phim của thương hiệu James Bond] cũng như sự đe dọa của chiến tranh hạt nhân. Trong khi đó, một sự căng thẳng quốc gia lặp lại giữa quốc gia kế thừa Liên Xô là Nga, và Hoa Kỳ trong những năm sau 2010 [bao gồm những đồng minh phương Tây] và đặc biệt là sự gia tăng căng thẳng giữa cường quốc mới nổi là Trung Quốc với Mỹ và đồng minh phương Tây, đôi khi được nói đến với tên gọi "Chiến tranh lạnh lần 2" [tên tiếng Anh: Second Cold War].[2]

Vì sao liên xô và mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh

Admin 14/05/2021 297
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuật


*Sở dĩ hai siêu cường Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, vì:

- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.

Bạn đang xem: Vì sao liên xô và mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh

- Nhiều khó khăn và thách thức to lớn đã đặt ra trước hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu,... Còn nền kinh tế của Liên Xô đang lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

⇒ Hai siêu cường Xô - Mĩ đều cần chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh, thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình.


Đúng 0
Bình luận [0]

Sở dĩ hai siêu cường Xô – Mĩ lại chấm dứt “Chiến tranh lạnh” là vì :

– Cuộc “Chiến tranh lạnh” kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho hai nước tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác, đang đứng trước thách thức của sự phát triển thế giới.

– Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu… Các nước nước này đã trở thành những đối thủ đáng gờm đối với Mĩ. Còn Liên Xô lúc này nền kinh tế ngày càng lâm vào tình trạng trì tệ, khủng hoảng.

– Cuộc khoa học – kĩ thuật và sự giao lưu quốc tế về kinh tế, thương mại, văn hoá ngày càng phát triển rộng rãi. Cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tính toàn cầu đòi hỏi phải có cục diện ổn định, đối thoại, hợp tác cùng phát triển.

-> Do vậy, hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đều cần phải thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.

CHÚC BẠN HỌC TỐT


Đúng 0
Bình luận [0]

-Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh vì:

+ Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.

+ Nhiều khó khăn và thách thức to lớn đã đặt ra trước hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu, … Còn nền kinh tế của Liên Xô đang lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

Xem thêm: Vì Sao Có Chiến Tranh Biên Giới 1979, Vì Sao Tq Muốn Quên Cuộc Chiến 1979

=> Hai siêu cường Xô – Mĩ đều cần chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh, thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình.


Đúng 0
Bình luận [0]

- Cuộc chạy đua vũ trang trong Chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.

- Sự vươn lên mạnh mẽ của Đức, Nhật Bản và Tây Âu… đã đặt ra nhiều khó khăn và thách thức to lớn. Các nước này đã trở thành những đối thủ đáng gờm của Mĩ.

- Kinh tế Liên Xô khi đó đang lâm vào khủng hoảng.

=> Cả Liên Xô và Mĩ đều cần phải thoát ra khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.


Đúng 0
Bình luận [0]

Vì: - Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập kỉ đã làm cho 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cướng quốc khác. - Sự vươn lên ngày càng mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản đã đặt ra cho Mĩ và Liên Xô nhiều thách thức . Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng khủng hoảng. Liên Xô và Mĩ cần thoát khỏi thế đối đầu để tập trung vào ổn định và phát triển đất nước.-> Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra nhiều chiều hướng thuận lợi và điều kiện giải quyết hòa bình các cuộc tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực [ Campuchia, Namibia, Afganixtan... ].


Đúng 0
Bình luận [0]
Các câu hỏi tương tự

Chiến tranh lạnh chấm dứt có tác động ntn đến tình hình thế giới ngày nay


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 mĩ thực hiện chiến tranh lạnh? Cuộc chiến đã diễn ra như thế nào?
Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0

1.Sau bốn thập niên chạy đua vũ trang quá tốn kém, tháng 12-1989 chấm dứt “chiến tranh lạnh”. Từ năm 1991, thế giới bước sang thời kì sau chiến tranh lạnh, nhiều xu hướng mới đã xuất hiện. Đó là những xu thế nào?

2.Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống con người?

3.Nêu các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0

Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai , Mỹ thực hiện "chiến tranh lạnh "? Cuộc " chiến tranh lạnh " diễn ra như thế nào ? Hậu quả


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
1
0

Vì sao sau "chiến tranh lạnh", một số khu vực vẫn diễn ra chiến tranh?


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0

Hãy kể tên các cuộc chiến tranh do Mĩ gây ra để đàn áp cuộc đấu tranh và giành bảo vệ độc lập của các dân tộc trong thời kì "Chiến tranh lạnh".


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0

Vì sao trên thế giơi xảy ra cuộc chiến tranh lạnh?


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0
SGK Trang 46

Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng "chiến tranh lạnh" và hậu quả của nó.


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
1
0

hậu quả của chiến tranh Việt Nam [1954-1975] dưới tác động của chiến tranh lạnh?


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
1
0

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


Loading...

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuật


*Sở dĩ hai siêu cường Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, vì:

- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.

Bạn đang xem: Vì sao liên xô và mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh

- Nhiều khó khăn và thách thức to lớn đã đặt ra trước hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu,... Còn nền kinh tế của Liên Xô đang lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

⇒ Hai siêu cường Xô - Mĩ đều cần chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh, thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình.


Đúng 0
Bình luận [0]

Sở dĩ hai siêu cường Xô – Mĩ lại chấm dứt “Chiến tranh lạnh” là vì :

– Cuộc “Chiến tranh lạnh” kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho hai nước tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác, đang đứng trước thách thức của sự phát triển thế giới.

– Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu… Các nước nước này đã trở thành những đối thủ đáng gờm đối với Mĩ. Còn Liên Xô lúc này nền kinh tế ngày càng lâm vào tình trạng trì tệ, khủng hoảng.

– Cuộc khoa học – kĩ thuật và sự giao lưu quốc tế về kinh tế, thương mại, văn hoá ngày càng phát triển rộng rãi. Cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tính toàn cầu đòi hỏi phải có cục diện ổn định, đối thoại, hợp tác cùng phát triển.

-> Do vậy, hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đều cần phải thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.

CHÚC BẠN HỌC TỐT


Đúng 0
Bình luận [0]

-Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh vì:

+ Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.

+ Nhiều khó khăn và thách thức to lớn đã đặt ra trước hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu, … Còn nền kinh tế của Liên Xô đang lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

Xem thêm: Vì Sao Có Chiến Tranh Biên Giới 1979, Vì Sao Tq Muốn Quên Cuộc Chiến 1979

=> Hai siêu cường Xô – Mĩ đều cần chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh, thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình.


Đúng 0
Bình luận [0]

- Cuộc chạy đua vũ trang trong Chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.

- Sự vươn lên mạnh mẽ của Đức, Nhật Bản và Tây Âu… đã đặt ra nhiều khó khăn và thách thức to lớn. Các nước này đã trở thành những đối thủ đáng gờm của Mĩ.

- Kinh tế Liên Xô khi đó đang lâm vào khủng hoảng.

=> Cả Liên Xô và Mĩ đều cần phải thoát ra khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.


Đúng 0
Bình luận [0]

Vì: - Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập kỉ đã làm cho 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cướng quốc khác. - Sự vươn lên ngày càng mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản đã đặt ra cho Mĩ và Liên Xô nhiều thách thức . Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng khủng hoảng. Liên Xô và Mĩ cần thoát khỏi thế đối đầu để tập trung vào ổn định và phát triển đất nước.-> Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra nhiều chiều hướng thuận lợi và điều kiện giải quyết hòa bình các cuộc tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực [ Campuchia, Namibia, Afganixtan... ].


Đúng 0
Bình luận [0]
Các câu hỏi tương tự

Chiến tranh lạnh chấm dứt có tác động ntn đến tình hình thế giới ngày nay


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 mĩ thực hiện chiến tranh lạnh? Cuộc chiến đã diễn ra như thế nào?
Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0

1.Sau bốn thập niên chạy đua vũ trang quá tốn kém, tháng 12-1989 chấm dứt “chiến tranh lạnh”. Từ năm 1991, thế giới bước sang thời kì sau chiến tranh lạnh, nhiều xu hướng mới đã xuất hiện. Đó là những xu thế nào?

2.Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống con người?

3.Nêu các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0

Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai , Mỹ thực hiện "chiến tranh lạnh "? Cuộc " chiến tranh lạnh " diễn ra như thế nào ? Hậu quả


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
1
0

Vì sao sau "chiến tranh lạnh", một số khu vực vẫn diễn ra chiến tranh?


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0

Hãy kể tên các cuộc chiến tranh do Mĩ gây ra để đàn áp cuộc đấu tranh và giành bảo vệ độc lập của các dân tộc trong thời kì "Chiến tranh lạnh".


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0

Vì sao trên thế giơi xảy ra cuộc chiến tranh lạnh?


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
0
0
SGK Trang 46

Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng "chiến tranh lạnh" và hậu quả của nó.


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
1
0

hậu quả của chiến tranh Việt Nam [1954-1975] dưới tác động của chiến tranh lạnh?


Lớp 9 Lịch sử Bài 11. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới...
1
0

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


Loading...

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề