Vì sao gạo là loại lương thực được sử dụng nhiều nhất

Mục lục

Nguồn gốcSửa đổi

Cây lúa hiện nay được nông dân gieo trồng là kết quả xử lý trong phòng thí nghiệm và lai tạo tự nhiên cũng như nhân tạo của nhiều thế kỷ từ cây lúa dại.

Vì quỹ đất có giới hạn, các nhà khoa học đang nghiên cứu biến đổi gien của cây lúa để tạo ra giống lúa mới có năng suất cao, chống được bệnh tật và thời tiết khắc nghiệt, đồng thời rút ngắn thời gian chăm bón và sớm cho thu hoạch. Những thành công ban đầu của lúa biến đổi gien đã được ghi nhận, song hiện các nhà khoa học vẫn chưa thống nhất được liệu loại lúa này có tác động xấu đến sức khỏe con người hay không.

Lịch sử thuần hóa và trồng trọtSửa đổi

Có khá nhiều tranh cãi về nguồn gốc thuần hóa gạo. Các bằng chứng về di truyền được công bố trong Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America [PNAS] cho thấy rằng tất cả các dạng gạo châu Á, gồm cả indica và japonica, bắt nguồn từ một loài thuần hóa đã bắt đầu cách nay 8.200–13.500 năm ở Trung Quốc từ loài lúa gạo hoang Oryza rufipogon.[1] Một nghiên cứu công bố năm 2012 trong tạp chí Nature, đưa ra một bản đồ biến đổi gen lúa gạo, đã chỉ ra rằng việc thuần hóa cây lúa đã diễn ra ở thung lũng Châu Giang của Trung Quốc dựa trên bằng chứng gen. Từ Đông Á, lúa được phát tán về phía nam và Đông Nam Á.[2] Trước nghiên cứu này, quan điểm được chấp nhận rộng rãi dựa trên các bằng chứng khảo cổ học thì cho rằng lúa được thuần hóa đầu tiên ở thung lũng sông Dương Tử ở Trung Quốc.[3][4]

Các nghiên cứu về hình thái của gạo từ di chỉ khảo cổ thể hiện rõ ràng sự chuyển tiếp từ việc thu nhặt lúa hoang đến việc trồng lúa gạo thuần hóa. Một số lượng lớn phytolith lúa gạo hoang ở Diaotonghuan có tuổi từ 12.000–11.000 BC chỉ ra rằng việc thu lượm lúa hoang là một phần trong khẩu phần ăn của dân địa phương. Những thay đổi về hình thái của Diaotonghuan phytoliths có tuổi từ 10.000–8.000 BC cho thấy lúa gạo đã được thuần hóa từ lúc này.Lỗi chú thích: Không có để đóng thẻ Năng suất ở mỗi miền khác nhau. Tính đến thập niên 1930 một hecta ở Bắc Kỳ thu hoạch được 1.470kg thóc; Trung Kỳ đạt 1.370kg/ha; và Nam Kỳ là 1.340kg/ha.[5] Tuy nhiên vì diện tích trồng trọt ở Nam Kỳ rộng lớn hơn nên miền Nam đã là vựa thóc, cung cấp phần thặng dư lớn nhất của cả sáu xứ Liên bang Đông Dương.[6]

Sang thế kỷ 21 hàng năm sản lượng của cả nước đạt 33-34 triệu tấn thóc, trong đó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn [tương đương 4 triệu tấn gạo sau khi xay xát] cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia.

Ở miền Bắc Việt Nam một năm có hai vụ lúa chính: vụ chiêm và vụ mùa.

Ở miền Nam Việt Nam, nông dân trồng ba vụ một năm: vụ đông xuân [có sản lượng cao nhất và thóc cũng đạt chất lượng tốt nhất cho xuất khẩu], vụ hè thu và vụ ba. Do lũ hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long trong những năm gần đây ảnh hưởng đến sản xuất, một phần nữa người dân có thể kiếm lời ổn định hơn từ việc nuôi thủy sản [tôm] hay trồng cây ăn quả, chính quyền đã khuyến cáo nông dân giảm và chuyển đổi một phần đất trồng lúa vụ ba.

Và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là bộ chủ quản, quản lý việc sản xuất lúa gạo của Việt Nam.

Hiện nay,Việt Nam là nơi có gạo ngon nhất thế giới, được Liên minh châu Âu và các quốc gia khác trên thế giới công nhận như gạo ST25[7] của Việt Nam.

Các loại gạoSửa đổi

  • Gạo xuất khẩu ở Thái Lan gồm: gạo thơm và gạo trắng hạt dài.
  • Gạo ở Việt Nam gồm: gạo nếp, gạo tấm và gạo tẻ
  • Các thể loại khác: gạo basmati [Ấn Độ]
  • gạo ở Iran bao gồm: Gerdeh[8], Hansani[8], Hashemi[8], và Gharib[8]

Gạo lương thựcSửa đổi

Khuân vác gạo ở châu Phi

Hạt thóc trước tiên được xay để tách lớp vỏ ngoài, đây là gạo xay còn lẫn trấu. Quá trình này có thể được tiếp tục, nhằm loại bỏ mầm hạt và phần còn sót lại của vỏ, gọi là cám, để tạo ra gạo. Gạo sau đó có thể được đánh bóng bằng glucoza hay bột tan [talc] trong một quy trình gọi là đánh bóng gạo, chế biến thành bột gạo hoặc thóc được chế biến thành loại thóc luộc thô. Gạo cũng có thể được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các chất bị mất đi trong quá trình xay xát. Trong khi phương pháp đơn giản nhất là trộn thêm các chất dinh dưỡng dạng bột mà rất dễ bị rửa trôi theo nước [tại Hoa Kỳ thì gạo được xử lý như vậy cần có tem mác cảnh báo chống rửa/vo gạo] thì phương pháp phức tạp hơn sử dụng các chất dinh dưỡng trực tiếp lên trên hạt gạo, bao bọc hạt gạo bằng một lớp chất không hòa tan trong nước có tác dụng chống rửa trôi.

Trong khi việc rửa gạo làm giảm sự hữu ích của các loại gạo được làm giàu thì nó lại là cực kỳ cần thiết để tạo ra hương vị thơm ngon hơn và ổn định hơn khi gạo đánh bóng [bất hợp pháp tại một số quốc gia, như Hoa Kỳ] được sử dụng. Cám gạo, gọi là nuka ở Nhật Bản, là một mặt hàng có giá trị ở châu Á và được dùng cho nhiều nhu cầu thiết yếu hàng ngày. Nó là lớp chất dầu ẩm ướt bên trong được đun nóng lên để sản xuất một loại dầu ăn có lợi cho sức khỏe. Ứng dụng khác là để làm một loại rau dầm có tên gọi là tsukemono. Tại nhiều nơi, gạo còn được nghiền thành bột để làm nhiều loại đồ uống như amazake, horchata, sữa gạo và rượu sakê. Bột gạo nói chung an toàn cho những người cần có chế độ ăn kiêng gluten. Gạo là một nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Con người hấp thụ chất bột và một số vitamin từ gạo. Có khoảng 2 tỉ người ở châu Á dùng gạo và các chế phẩm từ gạo để bổ sung 60% tới 70% nguồn năng lượng hàng ngày cho cơ thể.

Chế biến và nấu ănSửa đổi

Gạo chưa xát [gạo lứt]

Sản phẩm chủ yếu từ gạo là cơm. Gạo có thể nấu thành cơm nhờ cách luộc trong nước [vừa đủ] hay bằng hơi nước. Các nồi cơm điện rất phổ biến ở châu Á, đã đơn giản hóa quá trình này. Gạo cũng có thể nấu thành cháo bằng cách cho nhiều nước hơn bình thường. Bằng cách này gạo sẽ được bão hòa về nước và trở thành mềm, nở hơn. Các món cháo rất dễ tiêu hóa và vì thế nó đặc biệt thích hợp cho những người bị ốm.

Khi nấu các loại gạo chưa xát bỏ hết cám, một cách thức nấu ăn giữ được các chất dinh dưỡng gọi là Cơm GABA hay GBR[9] có thể sử dụng. Nó bao gồm việc ngâm gạo trong khoảng 20 giờ trong nước ấm [38°C hay 100°F] trước khi nấu. Quá trình này kích thích sự nảy mầm, và nó kích hoạt các enzym có trong gạo. Bằng cách này, người ta có thể thu giữ được nhiều amino acid hơn. Gạo có thể dùng để làm bánh [bánh cuốn, bánh đa, bánh dày, bánh giò, bánh đa...], làm bún, nấu rượu, kẹo kéo [mạch nha].

Hàm lượng dinh dưỡng của các thực phẩm thiết yếu[10] Vật liệu: Ngô / Bắp[A] Gạo[B] Lúa mì[C] Khoai tây[D] Sắn/Củ mì[E] Đậu tương [xanh][F] Khoai lang[G] Lúa miến[H] Khoai[Y] Chuối[Z]
Thành phần [trong 100g] Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng
Nước [g] 10 12 13 79 60 68 77 9 70 65
Năng lượng [kJ] 1528 1528 1369 322 670 615 360 1419 494 511
Protein [g] 9.4 7.1 12.6 2.0 1.4 13.0 1.6 11.3 1.5 1.3
Chất béo [g] 4.74 0.66 1.54 0.09 0.28 6.8 0.05 3.3 0.17 0.37
Cacbohydrat [g] 74 80 71 17 38 11 20 75 28 32
Chất xơ [g] 7.3 1.3 12.2 2.2 1.8 4.2 3 6.3 4.1 2.3
Đường [g] 0.64 0.12 0.41 0.78 1.7 0 4.18 0 0.5 15
Canxi [mg] 7 28 29 12 16 197 30 28 17 3
Sắt [mg] 2.71 0.8 3.19 0.78 0.27 3.55 0.61 4.4 0.54 0.6
Magie [mg] 127 25 126 23 21 65 25 0 21 37
Phốtpho [mg] 210 115 288 57 27 194 47 287 55 34
Kali [mg] 287 115 363 421 271 620 337 350 816 499
Natri [mg] 35 5 2 6 14 15 55 6 9 4
Kẽm [mg] 2.21 1.09 2.65 0.29 0.34 0.99 0.3 0 0.24 0.14
Đồng [mg] 0.31 0.22 0.43 0.11 0.10 0.13 0.15 - 0.18 0.08
Mangan [mg] 0.49 1.09 3.99 0.15 0.38 0.55 0.26 - 0.40 -
Selen [μg] 15.5 15.1 70.7 0.3 0.7 1.5 0.6 0 0.7 1.5
Vitamin C [mg] 0 0 0 19.7 20.6 29 2.4 0 17.1 18.4
Thiamin [mg] 0.39 0.07 0.30 0.08 0.09 0.44 0.08 0.24 0.11 0.05
Riboflavin [mg] 0.20 0.05 0.12 0.03 0.05 0.18 0.06 0.14 0.03 0.05
Niacin [mg] 3.63 1.6 5.46 1.05 0.85 1.65 0.56 2.93 0.55 0.69
Axit pantothenic [mg] 0.42 1.01 0.95 0.30 0.11 0.15 0.80 - 0.31 0.26
Vitamin B6 [mg] 0.62 0.16 0.3 0.30 0.09 0.07 0.21 - 0.29 0.30
Axit folic Tổng [μg] 19 8 38 16 27 165 11 0 23 22
Vitamin A [IU] 214 0 9 2 13 180 14187 0 138 1127
Vitamin E, alpha-tocopherol [mg] 0.49 0.11 1.01 0.01 0.19 0 0.26 0 0.39 0.14
Vitamin K1 [μg] 0.3 0.1 1.9 1.9 1.9 0 1.8 0 2.6 0.7
Beta-Carotene [μg] 97 0 5 1 8 0 8509 0 83 457
Lutein+zeaxanthin [μg] 1355 0 220 8 0 0 0 0 0 30
axit béo bảo hòa [g] 0.67 0.18 0.26 0.03 0.07 0.79 0.02 0.46 0.04 0.14
Chất béo không bảo hòa đơn [g] 1.25 0.21 0.2 0.00 0.08 1.28 0.00 0.99 0.01 0.03
Chất kéo không bảo hòa kép [g] 2.16 0.18 0.63 0.04 0.05 3.20 0.01 1.37 0.08 0.07
A ngô, vàng B gạo, trắng, hạt dài, thông thường, chưa làm sạch
C lúa mì, hạt đỏ cứng mùa đông D khoai tây, tươi còn vỏ
E củ mì, tươi F đậu tương, xanh, tươi
G khoai lang, tươi, chưa chế biến H lúa miến, tươi
Y khoai, tươi Z chuối, tươi

1. Lúa nước

Lúa nước là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô, lúa mì, sắn và khoai tây. Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong năm loại lương thực chủ yếu trong ngũ cốc. Loài cây này cung cấp hơn 1/5 toàn bộ lượng calo tiêu thụ bởi con người. Là nguồn lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới, điều này làm cho nó trở thành loại lương thực được con người tiêu thụ nhiều nhất.

Lúa có hai loài chính [Oryza sativa và Oryza glaberrima] trong họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á và châu Phi.

Lúa là loài cây trồng ngắn ngày nhưng cũng có thể coi là dài ngày, một năm có thể gieo từ 3-4 vụ mùa.

Video liên quan

Chủ Đề