Vì sao lại buồn chân khó ngủ

Mất ngủ bất kể nguyên nhân, có thể dai dẳng kể cả kiểm soát các yếu tố thúc đẩy, thường là vì bệnh nhân cảm thấy lo lắng về một đêm mất ngủ tiếp theo và sau đó là một ngày mệt mỏi. Thông thường, bệnh nhân dành hàng giờ trên giường tập trung và suy nghĩ về sự mất ngủ của họ, và họ gặp khó khăn khi ngủ trong phòng hơn là ngủ thiếp đi ở không gian ngoài nhà.

  • Các chiến lược hành vi nhận thức

Các chiến lược hành vi nhận thức khó thực hiện và mất nhiều thời gian hơn nhưng hiệu quả lâu hơn, có thể đến 2 năm sau khi điều trị kết thúc. Những chiến lược này bao gồm

Thuốc gây ngủ phù hợp cho những bệnh nhân cần điều trị nhanh chóng và chứng mất ngủ của họ có ảnh hưởng tới thời gian ban ngày, như buồn ngủ quá mức và mệt mỏi. Những loại thuốc này không được sử dụng vô thời hạn trong hầu hết các trường hợp.

Buồn bực chân tay là hiện tượng nhiều người gặp phải nhưng lại ít ai biết rõ mình đang bị mắc bệnh gì. Tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng buồn bực chân tay dài ngày gây khó chịu, khó ngủ, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống. Vậy buồn bực chân tay là bị bệnh gì?

Buồn bực chân tay là bệnh gì?

Buồn bực chân tay có các triệu chứng như chân tay bứt rứt, tê buồn như có kiến bò, râm ran khó chịu, có cảm giác chân tay như đi mượn, không phải của mình. Triệu chứng buồn bực chân tay lặp đi lặp lại trong ngày và gặp nhiều hơn vào ban đêm khi ngủ hoặc ngồi quá lâu. Ngoài ra người bệnh còn kèm theo cảm giác đau tê tê ở các khớp tay chân thậm chí râm ran đến mức không cầm được vật dụng và không lái xe được.

Hiện tượng buồn bực chân tay xảy ra thường xuyên, liên tục kéo dài làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt người bệnh đôi khi còn cản trở công việc hằng ngày khiến họ vô cùng khó chịu. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến buồn bực chân tay?

Nguyên nhân dẫn tới buồn bực chân tay

Theo các chuyên gia y tế, buồn bực chân tay nguyên nhân là do rối loạn thần kinh thực vật. Thần kinh thực vật bao gồm hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm điều khiển các hoạt động thuộc về cảm giác và điều hòa hoạt động cơ quan nội tạng, các tuyến tiết mồ hôi. Khi gặp một tác nhân gây bệnh dẫn đến rối loạn thần kinh thực vật khiến người bệnh có cảm giác bứt rứt khó chịu, buồn bực.

Hiện tượng buồn bực chân tay có thể gặp ở mọi lứa tuổi: Người già, người trung niên thậm chí là cả những người trẻ tuổi.

Phương pháp điều trị chứng buồn bực chân tay

Điều trị chứng buồn bực chân tay quan trọng nhất là điều trị căn nguyên của bệnh. Điều trị có nhiều phương pháp như Đông y, Tây y hoặc Đông Tây y kết hợp.

Với Tây y hiệu quả đã được kiểm chứng lâm sàng tuy nhiên một hạn chế là thuốc Tây y mang lại nhiều tác dụng phụ không mong muốn đối với người bệnh. Vì vậy nên cho tới nay, Đông y vẫn là một phương pháp chữa bệnh mà nhiều bác sĩ khuyên dùng cho người bệnh.

Như đã nói căn nguyên của chứng buồn bực chân tay là do rối loạn thần kinh thực vật, vậy để khắc phục chứng buồn bực chân tay cần khắc phục căn nguyên của chứng rối loạn này.

Nguyên tắc trị bệnh theo y học cổ truyền là dựa vào triệu chứng bệnh, tìm ra gốc bệnh và đưa ra phương pháp chữa trị theo các học thuyết. Chứng buồn bực chân tay do rối loạn thần kinh thực vật được phân loại vào bệnh suy nhược thần kinh – rối loạn chức năng thần kinh do hoạt động thần kinh quá mức dẫn đến các công năng của tạng phủ bị rối loạn, mất cân bằng âm dương, mất điều hòa khí huyết.

Vì vậy theo học thuyết ngũ hành, học thuyết âm dương và học thuyết tạng tượng để trị chứng chân tay buồn bực cần cân bằng lại âm dương, “âm bình dương bế”, hoạt huyết dưỡng khí. Theo đó viên nang Trấn Kinh An là sự kết hợp của các dược liệu quý trong bài thuốc đông y Phục thần, Viễn chí, Hoàng kỳ, đan sâm, hoàng liên, xuyên khung, đương quy, cam thảo công năng hoạt huyết hành khí, thông kinh hoạt lạc hỗ trợ giảm các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật. Các dược liệu quý được chiết xuất chọn lọc các thành phần có công dụng rồi bào chế thành viên nang Trấn Kinh An để người sử dụng tiện dùng mà không còn lo về độc tính hay dược liệu giả kém chất lượng trong các bài thuốc Đông y truyền thống.   

Mách bạn biện pháp khắc phục buồn bực chân tay tại nhà

Ngoài sử dụng các bài thuốc Đông y thì Thay đổi lối sống có thể giúp giảm các triệu chứng buồn bực chân tay. Sau đây là một vài gợi ý cho bạn:

  • Tắm nước ấm và mát xa có thể thư giãn các cơ gân cốt làm giảm tình trạng buồn bực chân tay.
  • Xoa bóp chân tay.
  • Hạn chế ngồi liên tục quá lâu.
  • Tập thể dục nhẹ nhàng
  • Ngồi thiền hoặc yoga, tập dưỡng sinh
  • Chế độ ăn uống an toàn và khoa học.
  • Ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin C như cam, ổi, dứa…
  • Duy trì lối sống lành mạnh, không sử dụng chất kích thích.
  • Thư giãn tinh thần, tránh căng thẳng stress

Như vậy bài viết trên đã giúp bạn đọc hiểu được phần nào chứng bệnh buồn bực chân tay, nguyên nhân và phương pháp điều trị. Chứng bệnh không quá nghiêm trọng nhưng về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và gây khó khăn trong cuộc sống. Vậy nên khi xuất triệu chứng bệnh không nên chủ quan mà cần tìm ra nguyên nhân và cách điều trị phù hợp.

Bài viết liên quan

Nhiều người thường than phiền về hiện tượng nhức mỏi, buồn bực chân tay vật vã khó ngủ. Do đó, tìm hiểu về các nguyên nhân gây bệnh là điều quan trọng giúp bạn tìm ra “chìa khóa” rút ngắn phác đồ điều trị. Để sở hữu câu trả lời chính xác nhất, mời bạn tham khảo nội dung sau!

Hiện tượng người nhức mỏi, buồn bực chân tay vật vã khó ngủ do đâu?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng chân tay tê mỏi, khó chịu hoặc đau nhức người, khó ngủ. Theo các chuyên gia, điều này phản ánh những vấn đề về sức khỏe như sau:

Thiếu vitamin B

Tất cả các loại vitamin B đều giúp duy trì năng lượng tế bào, tăng cường sức khỏe. Khi thiếu hụt vitamin B [nhất là vitamin B1, B12, acid folic], bạn có thể rơi vào trạng thái người mệt mỏi, buồn bực chân tay và khó ngủ. Các đối tượng phổ biến thường gặp bao gồm: Người cao tuổi, ăn chay, uống rượu quá mức, thiếu máu ác tính,...

Hội chứng chân tay không yên

Hội chứng chân không yên là tình trạng chân tay luôn cảm thấy khó chịu, ngay cả khi đang ngồi hay nằm xuống, đứng lên và di chuyển xung quanh, điều này có thể phá vỡ giấc ngủ ban đêm. Thực tế cho thấy, tỷ lệ phụ nữ có khả năng mắc bệnh cao hơn nam giới.

Rối loạn thần kinh thực vật

Hệ thần kinh thực vật gồm hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Sự mất cân bằng của hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm dẫn đến rối loạn hệ thần kinh thực vật với các triệu chứng như: Hồi hộp, khó thở, đánh trống ngực, vã mồ hôi, choáng váng, buồn bực chân tay, mất ngủ kéo dài,… thậm chí là ngất xỉu.

>>>Xem thêm: Bệnh hoang tưởng có chữa khỏi không?

4 cách loại bỏ nhức mỏi, buồn bực chân tay vật vã khó ngủ

Nếu bạn đang cảm thấy mệt mỏi vì cảm giác buồn bực chân tay vật vã khó ngủ, hãy tham khảo 4 cách sau để giúp cơ thể dễ chịu, thoải mái hơn, bao gồm:

1. Tránh tự ý dùng thuốc an thần

Khi gặp phải các triệu chứng buồn bực chân tay vật vã khó ngủ, một số người sẽ tìm đến những loại thuốc an thần, hoặc thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc,... Tuy nhiên về lâu dài, thuốc sẽ khiến các triệu chứng trở nên tồi tệ, do đó điều quan trọng là cần tìm 1 giải pháp thảo dược thay thế an toàn, hiệu quả.

2. Hạn chế rượu bia

Một hoặc hai ly rượu vang trước khi đi ngủ có vẻ như sẽ làm cho bạn dễ buồn ngủ, nhưng có bằng chứng cho rằng, rượu có thể là một yếu tố kích hoạt cho các triệu chứng buồn bực tay chân, khiến bạn khó đi vào giấc ngủ. Do đó, cần tránh dùng đồ uống chứa cồn sau 6 giờ tối.

3. Hạn chế tối đa caffeine

Bên cạnh việc hạn chế tiêu thụ rượu, bạn nên xem xét việc cắt giảm các loại thức uống chứa caffeine. Sử dụng đồ uống chứa caffeine trước khi đi ngủ 3 - 4 tiếng khiến cơ thể trở nên tỉnh táo, kích thích hệ thần kinh, từ đó làm bạn khó đi vào giấc ngủ.

4. Thiền, yoga

Kỹ thuật thiền nhẹ vào mỗi buổi tối có thể làm giảm mức độ căng thẳng của bạn, cải thiện một số triệu chứng buồn bực chân tay, khó chịu. Ví dụ, bạn có thể thử một số bài tập yoga đơn giản để thư giãn các bắp chân và tay,...

>>>Xem thêm: Hiện tượng ngủ không sâu giấc hay nằm mơ cảnh báo điều gì?

Video liên quan

Chủ Đề