Vì sao ngày và đêm luân phiên nhau xuất hiện trên Trái Đất trắc nghiệm

Vì sao ngày và đêm luân phiên nhau xuất hiện trên Trái Đất?

A.Do dạng hình khối cầu và Trái Đất tự quay quanh trục.
B.Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng của mình.
C.Trái Đất quay quanh Mặt Trời với thời gian 1 ngày đêm.
D.Trái Đất hình tròn và tự chuyển động tự quay quanh trục.
Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:Lời giải
Hình khối cầu củaTrái Đấtluôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày đêm.
=> Chn đáp án A

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất - Địa lý 10 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Lực Côriôlit tác động mạnh đến hướng chuyển động của:
  • Bề mặt Trái Đất được chia thành:
  • Nguyên nhân Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển là do
  • Sựquay củaTráiĐấttạonên

  • Vì sao ngày và đêm luân phiên nhau xuất hiện trên Trái Đất?
  • Tại sao ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, có giờ khác nhau?
  • Ranh giới múi giờ thường được quy định theo:
  • Giờ quốc tế [giờ GMT] được tinh theo giờ của múi giờ số mấy ?
  • Nguyên nhân sinh ra lực Côriôlit là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nung 22,48 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,896 lít khí [đktc] và 1,28 gam chất rắn Z. Mặt khác, Y phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng CuO trong X là:

  • Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:

  • Cho dãy kim loại sau: Na, Mg, Fe, Cu. Kim loại có tính khử yếu nhất trong dãy đã cho là:

  • Cho 3,36 gam Fe và 5,12 gam Cu vào 200 ml dung dịch

    1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:

  • Cho a gam hỗnhợpbộtcáckimloại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3dư, khuấykĩchođếnkhưphảnứngkếtthúcthuđược 54 gam kimloại. Mặtkhác, cũngchoa gam hỗnhợpbộtkimloạitrênvào dung dịch CuSO4dưđếnkhiphảnứngkếtthúcthuđược [a + 0,5] gam kimloại. Giátrịcủaalà

  • Dung dịch H2SO4loãngkhôngphảnứngvớikimloạinàosauđây ?

  • Có 5 dung dịch riêng biệt là CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

  • Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?

  • Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được x mol NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của x là

  • Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu,Mg,Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lit khí X [dktc]; dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là :

Nguyên nhân khiến ngày và đêm luân phiên xuất hiện trên Trái Đất là

A. Trái Đất hình cầu.

B. Trái Đất tự quay quanh trục.

Đáp án chính xác

C. Các tia sáng từ Mặt Trời chiếu song song.

D. Trục Trái Đất nghiêng 66°33’ so với mặt phẳng quỹ đạo.

Xem lời giải

Vì sao có hiện tượng ngày và đêm?

Share
Xem

Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất? Địa lí 6 trang 24

Video liên quan

Chủ Đề