Vì sao tác giả lại viết tôi chỉ sợ ta ngủ quá nhiều

Cuốn sách “Đời ngắn đừng ngủ dài” bao gồm 101 câu chuyện được tác giả tự trải nghiệm và tổng hợp từ rất nhiều vấn đề trong cuộc sống, công việc, học tập cho đến cách sống của chính tác giả và những người xung quanh ông. Trong những câu chuyện của tác giả, người đọc đôi khi sẽ tự thấy chính mình trong đó cùng với rất nhiều bài học triết lý được rút ra. Tất cả được thể hiện qua lối diễn đạt giản đơn, dí dỏm mang đến người đọc sự thấm thía sâu sắc về nhân sinh.


Cuốn sách đời ngắn đừng ngủ dài.

Trong cuộc sống của mỗi người, đôi khi sẽ cảm thấy bế tắc khi gặp một vấn đề nào đó, những lúc như vậy, ta chợt nhận ra, những sự cố gắng, những mục tiêu mơ ước của mình đang trôi về đâu, có còn ý nghĩa gì nữa hay không và liệu chúng ta có đang thực hiện đúng hướng? Thay vì chúng ta đang tự chất vấn chính bản thân mình, tại sao chúng ta không tự mở lối đi riêng cho mình bằng cách tự tìm tòi, khám phá bản thân đang thật sự cần gì và muốn gì. Khi đọc cuốn sách này, bạn sẽ nhận ra cho bản thân rất nhiều bài học quý giá: “Mọi lựa chọn đều giá trị. Mọi bước đi đều quan trọng. Cuộc sống vẫn diễn ra theo cách của nó, không phải theo cách của ta. Hãy kiên nhẫn. Tin tưởng. Hãy giống như người thợ cắt đá, đều đặn từng nhịp, ngày qua ngày. Cuối cùng, một nhát cắt duy nhất sẽ phá vỡ tảng đá và lộ ra viên kim cương. Người tràn đầy nhiệt huyết và tận tâm với việc mình làm không bao giờ bị chối bỏ. Sự thật là thế”.

Không có những lời hô đao to búa lớn, lời giảng giải sáo rỗng, tác giả đã kể lại câu chuyện một cách điềm nhiên và nhẹ nhàng. Chúng ta luôn nghĩ thành công luôn tồn tại ở số ít, 1 phần trăm so với bình thường”, “Hãy là người vô lý”, “Đừng bước theo lối mòn” hay thậm chí đơn giản là “Tận tâm”.

Không giống như những cuốn sách dạy thành công hay dạy làm giàu khác, qua cuốn sách tác giả đã đưa ra các câu hỏi, nhưng độc giả sẽ là những người tự tìm kiếm câu trả lời cho chính bản thân mình. “Đời ngắn lắm đừng ngủ dài” - đây là một ý tưởng sâu sắc mà tác giả mong bạn nên suy nghĩ bởi “giấc ngủ sẽ kéo theo giấc ngủ”.

Tác giả bày tỏ: “Tôi biết rằng giấc ngủ rất cần thiết để giúp ta tiếp tục phát huy, đổi mới và khỏe mạnh. Tôi chỉ sợ ta ngủ quá nhiều. Đó chính là điều đã giới hạn một cuộc sống đầy tiềm năng”. Cuộc sống có rất nhiều việc quan trọng phải làm, rất nhiều vùng đất vĩ đại cần khám phá. Cuộc đời là để sống. Vậy hãy ngủ ít hơn để sống nhiều hơn. Đôi khi chỉ cần bạn ra khỏi nơi thân quen, và tiến về phương trời xa lạ. Để thử một cách thức mới. Để nghĩ một ý tưởng mới. Để thực hiện một cung cách mới. Cho đi là khởi đầu của tiến trình nhận lấy. Hãy ủng hộ để có sự ủng hộ. Khen ngợi để được ngợi khen. Làm điều tốt để lôi cuốn điều tốt. Trân trọng để cảm nhận sự trân trọng. Yêu thương để được yêu thương. Cuộc đời vĩ đại không từ trên trời rơi xuống, mà phải được đẽo gọt và xây dựng, như đền Taj Mahal, như Vạn Lý Trường Thành.

Cuốn sách “Đời ngắn đừng ngủ dài” chứa đựng nhiều câu chuyện khác nhau nhưng điểm chung là chúng đều truyền cảm hứng và động lực cho người đọc. Khi đọc xong những trang cuối cùng, chắc hẳn những bế tắc, chán nản trong cuộc sống của bạn sẽ tiêu tan nhanh đi. Và, thay vào đó là nguồn năng lực tích cực giúp bạn tiếp tục chinh phục những khó khăn và thử thách. Đúng như chính những gì mà tác giả và những người thành công đã làm được trước đó!

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Câu 2: 

        Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có đoạn:Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:

    - Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.

    Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”

    “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:

    - Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy.”

    [“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2]

    Anh [chị] hãy phân tích hình tượng người vợ nhặt qua hai lần miêu tả trên. Từ đó, nhận xét về sự thay đổi của nhân vật này.

  •           Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 4. Anh/ chị rút ra thông điệp gì từ bài thơ trên?

  • Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 3. Nêu tác dụng của điệp ngữ “ào ạt mấy ngàn năm” trong bài thơ.

  • Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 2. Bài thơ nhắc đến những tác phẩm tự sự dân gian nào?

  •           Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.


Xem thêm »

Video liên quan

Chủ Đề