Một gen tự nhân đôi 3 lần có bao nhiêu gen con tạo ra

Gọi x là số đợt tự nhân đôi [tự sao]
1. Xác định số ADN con tạo ra
Từ 1 ADN mẹ qua n đợt nhân đôi
⇒∑ADN con=2x⇒∑ADN con=2x

2. Xác định số nu môi trường cung cấp

– Số nu của ADN mẹ ban đầu: N
– Số nu của ADN con tạo ra qua x đợt tự sao: N.2x
→ Số nu môi trường cung cấp: N.2x– N = N[2x–1]

3. Xác định số nu từng loại mà môi trường cung cấp

Amtcc= A[2x– 1] = Tmtcc
Gmtcc = G[2x – 1] = Xmtcc

4. Xác định ADN con có 2 mạch đơn mới hoàn toàn
– Số ADN con tạo ra: 2x
– Số ADN con có chứa sợi cũ: 2
⇒ ADN con mới HT = 2x– 2

5. Liên kết H2trong nhân đôi ADN

  • Số liên kết H2bị phá hủy: H.2x – H = H[2x – 1]
  •  Số liên kết H2 hình thành: 2x. H

6. Liên kết hóa trị

  • Số LKHT tạo thành:
  • [N – 2]2x – [N – 2] = [2x – 1].[N – 2]

* Các ví dụ:
Ví dụ 1: Một  gen có 600 Adenin và có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen nhân đôi một số đợt, môi trường cung cấp 6300 nu loại G. Hãy xác định:
a] Số đợ tự sao.
b] Số liên kết H2 và số liên kết hóa trị tạo thành.
Giải:
{A=600AG=23⇒{A=T=600G=X=900⇒N=300{A=600AG=23⇒{A=T=600G=X=900⇒N=300
Gmtcc = G.[2x  – 1] = 6300
a] 900.[2x  – 1] ⇒ 2x  = 8 ⇒ x = 3
b] Số liên kết H2 tạo thành: 2x [2A + 3G] = 8.[2.600 + 3.900] = 31200
Ví dụ 2: Một gen dài 3468 A0 và có nucleotit loại A = 20%. Nhân đôi một số lượt, môi trường nội bào đã cung cấp 6120 nu tự do.
a] Xác định số gen con tạo ra.
b] Trong số gen con tạo ra có bao nhiêu gen con mới hoàn thành.
c] Xác định số nu từng loại mà môi trường cung cấp.
Giải:
{ℓ=34680⇒2040A=20%=408=T⇒G=X=612{ℓ=34680⇒2040A=20%=408=T⇒G=X=612
Nmtcc = N.[2x – 1] = 6120
a] N.[2x – 1] = 6120 ⇔ 2x – 1 = 3 ⇔ 2x = 4
b] Số gen con có 2 mạch mới hoàn toàn = 4 – 2 = 2
c] Số nu từng loại mtcc
Amtcc = Tmtcc = A[2x – 1] = 1224
Gmtcc = Xmtcc = G[2x – 1] = 1836

Mọi thông tin chi tiết về ôn thi khối B cũng như du học Y Nga, vui lòng liên hệ:

TỔ CHỨC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC FLAT WORLD

Địa chỉ : Biệt thự số 31/32 đường Bưởi, Quận Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại liên hệ : 024 665 77771 – 0966 190708 [thầy Giao] 

Website: //fmgroup.com/

Email: 

Đáp án D

1 gen nhân đôi 3 lượt liên tiếp → tạo 23 = 8 gen con

Mỗi gen con phiên mã 5 lần → thu được 8 x 5 = 40 mARN

Mỗi mARN có 3 lần riboxom trượt qua để dịch mã → tạo 40 x 3 = 120 chuỗi polipeptit

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đề bài:

A. 4                                   B. 6                                    C. 8                                    D. 10

C

Một gen ở sinh vật nhân sơ tự nhân đôi 3 đợt liên tiếp thu được các gen con. Các gen con này đều được phiên mã 5 lần thu được các mARN. Mỗi mARN được tạo thành có 3 lần riboxom trượt qua để dịch mã. Theo lí thuyết, số chuỗi polipeptit được tổng hợp trong quá trình dịch mã trên là:


Câu 50658 Vận dụng

Một gen ở sinh vật nhân sơ tự nhân đôi 3 đợt liên tiếp thu được các gen con. Các gen con này đều được phiên mã 5 lần thu được các mARN. Mỗi mARN được tạo thành có 3 lần riboxom trượt qua để dịch mã. Theo lí thuyết, số chuỗi polipeptit được tổng hợp trong quá trình dịch mã trên là:


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

  • Tính số gen con tạo ra sau từ a gen sau k lần nhân đôi
  • Tính số mARN tạo thành từ a gen sau n lần phiên mã
  • Tính số chuỗi polipeptide tạo thành

Phương pháp giải các dạng bài tập về quá trình dịch mã --- Xem chi tiết

...

Một gen nhân đôi 3 lần, mỗi gen con tạo ra phiên mã 2 lần và trên mỗi bản sao có 10 ribôxôm trượt không lặp lại. Số phân tử prôtêin bậc 1 được tổng hợp là


A.

B.

C.

D.

một gen nhân đôi 3 lần tạo ra nhiêu gen con

Các câu hỏi tương tự

Một gen tự nhân đôi n lần liên tiếp sẽ tạo ra được bao nhiêu gen giống nó?

A. 2 gen

B. n gen

C. 2n gen

D. n2 gen

Một gen có chiều dài 2193 Å, quá trình nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó có chứa 8256 nuclêôtit loại T.

Số lần phân đôi của gen trên là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Gen nhân đôi 2 đợt, mỗi gen con sao mã 3 lần, nếu gen dài 5100 ăngstron thì tổng số liên kết hóa trị có trong tất cả các phân tử mARN được tạo ra là

A. 20993

B. 23992

C. 29990

D. 35988

Video liên quan

Chủ Đề