Vỏ bài tập Địa lý lớp 6 Chương 1: bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất

Bài 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí Bài 2. Bản đồ. Một số lưới kinh vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ Bài 3. Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ Bài 5. Lược đồ trí nhớ Bài 4. Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường trên bản đồ

Câu 1: Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là số độ chỉ khoảng cách từ

  • A. hướng Bắc đến Nam.
  • B. cực Bắc xuống cực Nam.
  • D. Xích đạo đến hai cực.

Câu 2: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn [nước Anh] gọi là

  • A. kinh tuyến Đông.
  • B. kinh tuyến Tây.
  • C. kinh tuyến 1800.

Câu 3: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?

  • B.Kinh tuyến 160º
  • C.Kinh tuyến 170º
  • D.Kinh tuyến 150º

Câu 4: Đầu trên kinh tuyến chỉ hướng nào?

Câu 5: Bản đồ có hệ thống kinh vĩ tuyến nhằm xác định phương hướng dựa vào:

  • A.Kinh tuyến
  • B.Vĩ tuyến
  • D.Chỉ cần dựa vào bản đồ

Câu 6: Theo em đầu phía dưới của kinh tuyến là hướng

Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là

  • B. 600T; 900N.
  • C. 00; 600Đ.
  • D. 600T; 900B.

Câu 8: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào

  • A. mép bên trái tờ bản đồ.
  • B. mũi tên chỉ hướng đông bắc.
  • D. bảng chú giải, kí hiệu bản đồ.

Câu 9: Trên quả Địa cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến?

 Câu 10: Câu nào sau đây giải thích đúng nhất ý nghĩa các điểm cực của nước ta?

  • A. Nước ta nằm ở vĩ độ 23°23′B – 8°34′ B nên nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc
  • B. Kinh độ của Việt Nam là từ 102°109′Đ đến l09°24′Đ nên nước ta thuộc bán cầu Đông.
  • C. Căn cứ vào các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây, có thể thấy lãnh thổ Việt Nam kéo dài và hẹp ngang.

Câu 11:  Quan sát quả địa cầu, cho biết vị trí điểm có tọa độ 80°Đ và 30°N nằm ở đâu.

  • A. Ở trên đất liền khu vực Đông Nam Á
  • B. Trên lãnh thổ châu Âu
  • C. Thuộc khu vực Nam Phi

Câu 12: Ý nào sau đây nêu đúng nhất ý nghĩa của vòng cực Bắc?

  • A. Vòng cực Bắc có tọa độ 66° 33' 38" vĩ bắc, giúp phân biệt vùng cực với phần còn lại của Trái Đất
  • C. Vòng Cực Bắc có tọa độ 66° 33' 38" vĩ nam, nằm ở phía bán cầu Nam.
  • D. Vòng Cực Bắc có tọa độ 66° 33' 38" vĩ nam, là ranh giới của những vùng có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt 6 tháng/năm.

Câu 13: Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây?

  • A. Hình học.
  • B. Tượng hình.
  • C. Điểm.

Câu 14: "Khi các đường đồng mức càng..... thì địa hình càng dốc". Điền vào chỗ chấm

Câu 15: Đường đông mức là đường?

  • A.Đường đồng mức: là đường cắt những điểm có cùng một độ cao.
  • B.Đường đồng mức: là đường ngang những điểm có cùng một độ cao.
  • C.Đường đồng mức: là đường chiếu những điểm có cùng một độ cao.

Câu 16: "Kí hiệu là những hình vẽ, màu sắc, biểu tượng dùng để thể hiện các........  trên bản đồ". Điền vào chỗ chấm

  • B.Đối tượng
  • C.Sự vật
  • D.Hiện tượng

Câu 17: Theo em kí hiệu diện tích dùng để thể hiện

  • A.Ranh giới của một tỉnh
  • C.Các sân bay, bến cảng
  • D.Các mỏ khoáng sản

Câu 18: Cách đọc bản đồ đúng là

  • A. chỉ đọc từng dấu hiệu riêng lẻ, các yếu tố cơ bản nhất có trong bản đồ.
  • B. chú ý các yếu tố phụ của bản đồ như tỉ lệ bản đồ, tên bản đồ và kí hiệu.
  • D. chỉ đọc bảng chú giải và tỉ lệ bản đồ, bỏ qua các yếu tố trong bản đồ.

Câu 19: Điểm đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là

  • B. tìm phương hướng.
  • C. xem tỉ lệ bản đồ.
  • D. đọc đường đồng mức.

Câu 20: Bản đồ nào sau đây là bản đồ có tỉ lệ nhỏ?

  • A. 1: 100.000.
  • B. 1: 500.000
  • D. 1: 10.000.

Câu 21: Cho biết bản đồ A có tỉ lệ: 1 : 500.000, bản đồ B có tỉ lệ 1 : 20.000.000. So sánh tỉ lệ và mức độ thể hiện các đối tượng địa lí giữa bản đồ A với bản đồ B ?

  • A. Bản đồ A có tỉ lệ bé hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện ít hơn.
  • B. Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện ít hơn.
  • C. Bản đồ A có tỉ lệ bé hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết hơn.

Câu 22: "Hình dung: Nhớ lại và suy nghĩ về nơi mà em sẽ vẽ lược đồ" là bước thứ mấy khi tiến hành vẽ lược đồ trí nhớ?

Câu 23: "Sắp xếp không gian: Suy nghĩ về tất cả những hình ảnh em có về nơi đó và sắp xếp chúng lại với nhau trong tư duy của mình." Là bước thứ mấy khi tiến hành vẽ lược đồ trí nhớ?

Câu 24: "Vị trí bắt đầu: là địa điểm/khu vực em chọn để vẽ lược đồ." là bước thứ mấy khi tiến hành vẽ lược đồ trí nhớ?

Câu 25:Lược đồ trí nhớ của hai người về một địa điểm có đặc điểm nào sau đây

  • B. Giống nhau hoàn toàn.
  • C. Khó xác định được.
  • D. Không so sánh được.

Câu 26: Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là

  • A. sơ đồ trí nhớ.
  • B. lược đồ trí nhớ.
  • C. bản đồ trí nhớ.
  • D. bản đồ không gian.

 Câu 27: Khi vẽ lược đồ một khu vực, cần hồi tưởng lại tổng thể khu vực đó gồm các đối tượng nào:

  • A. Diện tích
  • B. hướng
  • C. khoảng cách các đối tượng khác nhau.

Câu 28: Quan sát lược đồ trí nhớ, cho biết nhận định nào sau đây không đúng.

 

  •  A. Trường học nằm ở phía Đông Nam so với nhà bạn Nam.
  •  C. Nhà bạn Hà nằm trên đường số 4 và nằm ở hướng Đông Bắc so với nhà bạn An.
  •  D. Công viên nằm trên đường số 1 và ở phía Bắc của bản đồ.

 Câu 29: Trong các ý sau, ý nào không đúng khi nói về việc xây dựng một lược đó trí nhớ?

  • A. Lược đồ được bắt đầu từ vị trí điểm đứng của người vẽ lược đồ.
  • B. Lược đồ rất đơn giản, gồm có kí hiệu đường, kí hiệu điểm và những thông tin người dùng cho là hữu ích, dễ nhớ.
  • C. Lược đồ có một số địa hình địa vật được dùng làm các mốc xác định phương hướng, đường đi, địa điểm.

Câu 30:  Hãy sắp xếp lại các ý sau sao cho đúng với thứ tự các bước khi vẽ lược đồ trí nhớ về đường đi từ nhà đến trường học. [1-4-2-3]

1. Hồi tưởng điểm xuất phát và điểm kết thúc.

2. Xác định hướng đi và khoảng cách giữa các điểm mốc.

3. Nhớ lại những điểm mốc chính trên toàn bộ quãng đường.

4. Xác định hướng đi từ điểm xuất phát đến điểm đến.

  • A. 3-2-4-1
  • B. 4-1-3-2
  • D. 2-3-1-4

  • Giải địa lí 6 - sách kết nối tri thức với cuộc sống
  • Giải địa lí 6 - sách chân trời sáng tạo
  • Giải địa lí 6 - sách cánh diều

GIẢI ĐỊA LÍ 6 - KẾT NỐI TRI THỨC

CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ và địa lý
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 5: Lược đồ trí nhớ

CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế

CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 1
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 2
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 12: Núi lửa và động đất
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 3

CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 18: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 21: Biển và đại dương

CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 23: Sự sống trên Trái Đất
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 24: Rừng nhiệt đới
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên đa dạng

CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 29: Bảo vệ thiên nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương

  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 4
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 5
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 6
  • [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 7

GIẢI ĐỊA LÍ 6 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BÀI MỞ ĐẦU - TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?

  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí

CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TUỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 2: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 3: Tìm đường đi trên bản đồ
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 4: Lược đồ trí nhớ

CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 5: Vị trí trái đất trong hệ mặt trời. Hình dạng, kích thước của trái đất
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 7: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 8: Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế

CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 9: Cấu tạo của Trái đất. Động đất và núi lửa
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 10: Qúa trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 11: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên trái đất
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 13: Thời tiết và khí hậu các dưới khí hậu trên trái đất
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 15: Thực hành về nhiệt độ và lượng mưa

CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước, Nước ngầm, băng hà
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 17: Sông và hồ
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 18: Biển và đại dương

CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 22: Dân số và phân bố dân cư
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 23: Con người và thiên nhiên
  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 24: Thực hành tác động của con người đến thiên nhiên

GIẢI ĐỊA LÍ 6 - CÁNH DIỀU

  • [Cánh Diều] Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?

CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

  • [Cánh Diều] Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ
  • [Cánh Diều] Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ
  • [Cánh Diều] Bài 3: Lược đồ trí nhớ
  • [Cánh Diều] Bài 4: Thực hành đọc bản đồ. Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ

CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

  • [Cánh Diều] Bài 5: Trái Đất trong hệ Mặt trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất
  • [Cánh Diều] Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí
  • [Cánh Diều] Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí
  • [Cánh Diều] Bài 8: Xác định phương hướng ngoài thực địa

CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

  • [Cánh Diều] Bài 9: Cấu tạo của Trái đất. Các mảng kiến tạp. Núi lửa và động đất
  • [Cánh Diều] Bài 10: Qúa trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
  • [Cánh Diều] Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
  • [Cánh Diều] Bài 12: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU

  • [Cánh Diều] Bài 13: Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió
  • [Cánh Diều] Bài 14: Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu
  • [Cánh Diều] Bài 15: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đối khí hậu
  • [Cánh Diều] Bài 16: Thực hành đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

  • [Cánh Diều] Bài 17: Các thành phần chủ yếu của thủy triều. Tuần hoàn nước trên Trái Đất
  • [Cánh Diều] Bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà
  • [Cánh Diều] Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển
  • [Cánh Diều] Bài 20: Thực hành - xác định trên lược đồ các đại dương thế giới

CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

  • [Cánh Diều] Bài 21: Lớp đất trên Trái Đất
  • [Cánh Diều] Bài 22: Sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới
  • [Cánh Diều] Bài 23: Thực hành - Tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương

CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

  • [Cánh Diều] Bài 24: Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới
  • [Cánh Diều] Bài 25: Con người và thiên nhiên
  • [Cánh Diều] Bài 26: Thực hành - Tìm hiểu tác động của con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất

Video liên quan

Chủ Đề