Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 Tuần 24 trang 35

Luyện từ và câu - Câu kể Ai là gì?

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 24: Câu kể Ai là gì? là lời giải phần Luyện từ và câu có đáp án chi tiết cho từng bài tập hướng dẫn các em học sinh biết cách tìm câu kể Ai là gì? và nêu được tác dụng của nó. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Hướng dẫn giải phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 24

I - Nhận xét

Câu 1. Đọc các câu văn dưới đây, đánh dấu X vào ô thích hợp [xác định câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi].

Câu dùng để giới thiệu

Câu dùng để nêu nhận định

a] Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

b] Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

c] Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

Câu 2. Đọc lại ba câu văn ở bài tập 1, gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai/ [cái gì, con gì]?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì [là ai, là con gì]?

Câu 3. Kiểu câu Ai là gì? trên khác hai kiểu câu đã học [Ai làm gì? Ai thế nào?] ở chỗ nào?

- Kiểu câu Ai làm gì? -> Vị ngữ trả lời câu hỏi...............................

- Kiểu câu Ai thế nào? -> Vị ngữ trả lời câu hỏi.............................

- Kiểu câu Ai là gì? -> Vị ngữ trả lời câu hỏi......................................

II - Luyện tập

Câu 1. Gạch dưới những câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây. Nêu tác dụng của từng câu.

- Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo.

- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

- Lá là lịch của cây.

- Cây lại là lịch đốt.

- Trăng lặn rồi trăng mọc

Là lịch của bầu trời.

- Bà tính nhẩm Mẹ ơi,

Mười ngón tay là lịch

- Con tới lớp, tới trường

Lịch lại là trang sách.

- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.

Câu 2. Viết đoạn văn ngắn có câu kể Ai là gì? Để giới thiệu về các bạn trong lớp [hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em].

Đáp án phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 23 trang 35

I - Nhận xét

Câu 1. Đọc các câu văn dưới đây, đánh dấu X vào ô thích hợp [xác định câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi].

Câu dùng để giới thiệu

Câu dùng để nêu nhận định

a] Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

X

b] Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

X

c] Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

X

Câu 2. Đọc ba câu văn ở bài tập 1, gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai [cái gì, con gì]?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Là gì [là ai, là con gì]?

a] Đây là Diệu Chi.bạn mới của lớp ta.

b] Ban Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

c] Bạn ấy là một hoa sĩ nhỏ đấy.

Câu 3. Kiểu câu Ai là gì? trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào? [Gợi ý: Em cần xem xét sự khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ trong câu.]

- Kiểu câu Ai làm gì? —► Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì?

- Kiểu câu Ai thế nào? —> Vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào?

- Kiểu câu Ai là gì? —► Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì? [là ai? là con gì?]

II - Luyện tập

Câu 1. Gạch dưới những câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và ghi vào chỗ trống tác dụng của từng câu:

Câu kể Ai là gì?

Tác dụng

- Thì ra đó là môt thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào viêc chế tạo.

- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

- Lá là lịch của cây.

- Cây lại là lịch đốt.

- Trăng lặn rồi trăng mọc

Là lịch của bầu trời.

- Bà tính nhẩm Mẹ ơi,

Mười ngón tay là lịch

- Con tới lớp, tới trường

Lịch lại là trang sách.

- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.

Giới thiệu về thứ máy mới.

Câu nêu nhận định về giá trị chiếc máy tính đầu tiên.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Vừa nêu nhận định vừa hàm ý giới thiệu.

Câu 2. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì? để giới thiệu về các bạn trong lớp [hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em]

Đây là ảnh chụp gia đình mình. Người ở ngồi trên ghế này là ông nội mình. Ông là sĩ quan về hưu đấy! Ngồi bên cạnh là bà nội mình. Xem này, ở trong hình thôi mà ánh mắt của bà cũng toát lên được vẻ đẹp hiền từ. Đứng cạnh ông nội là ba mình. Người ôm vai bà nội mình là mẹ mình đấy! Trông mẹ mình thật là đẹp phải không? Cạnh mẹ mình là em gái nhỏ của mình. Bé đang là học sinh lớp 1. Và đây, là mình. Khi chụp tấm hình này mình đang học lớp ba. Trông mình thật là buồn cười!

>> Chi tiết: Dùng câu kể "Ai là gì?" giới thiệu về các bạn trong lớp em [hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em]

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 4, đề thi học kì 2 theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.

CHÍNH TÁ [1] Chọn bài tập a hoặc b : Điền truyện hoặc chuyện vào chỗ trống : Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giò' đọc truyện. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in nghiêng : Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ. Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. - Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ ! ® Em đoán xem đây là những gì. Viết vào chỗ trống những chữ em đoán. a] Để nguyên - loại quả thơm ngon Là các chữ : Thêm hỏi- co lại chỉ còn bé thôi. Thêm nặng - mới thật lạ đời Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem, b] Bình thường dùng gọi tay chân nho - nhỏ - nhọ Muốn có bút vẽ - thêm ngay dấu huyền Là các chữ : Thêm hỏi - làm bạn với kim Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi. chi - chì - chỉ - chị LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ 4/LÀ GÌ? í - Nhận xét 1. Đọc các câu văn dưới đây, đánh dấu X vào ô thích hợp [xác định câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi]. Câu dùng để giới thiệu Câu dùng để nêu nhận định a] Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. X b] Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. X c] Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. X Đọc ba câu văn ở bài tập 1, gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai [cái gì, con gì] ?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi : Là gì [là ai, là con gì] ? Đây là Diêu Chi, ban mởi cũa IỞP ta. Ban Diêu Chi là hoc sinh cũ của Trưởng Tiểu hoc Thành Công. Ban ấy là môt hoa sĩ nhỏ dấv. Kiểu câu Ai !à gì ? trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì ? Ai thế nào ? ở chỗ nào ? [Gợi ý : Em cần xem xét sự khác nhau chủ yếu 0 bộ phận vị ngữ trong câu.] Kiểu câu Ai làm gì ? —> Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì ? Kiểu câu Ai thế nào ? -> Vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào? Kiểu câu Ai là gì ? —> Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? [là ai ? là con gì?] II - Luyện tập Gạch dưới những câu kể Ai là gì ? trong các câu dưới đây và ghi vào chỗ trống tác dụng của từng câu : Câu kể Ai là gì ? ' Tác dụng - Thì ra đó là môt thứ máv côno trừ mà Pa-xcan đã đăt hết tình cảm của Giới thiệu về thứ máy mới. naười con vào viêc chế tao. - Đó chính ià chiếc máv tính đầu tiên trên thế qiổi, tổ tiên của nhữna Câu nêu nhận định về giá trị chiếc máy tính đầu tiên. chiếc máv tính điên tử hiên đai. - Lá là lích của câv. Câu nêu nhận định. - Câv lai là lích đất. Câu nêu nhận định. - Trăna lăn rồi trăna moc Là lich của bầu trời. Câu nêu nhận định. - Bà tính nhẩm. Mẹ ơi. Câu nêu nhận định. Mười naón tav là lich. Con tới lớp, tôi trường Lích lai là trano sách. Sầu riêng là loai trái quý của miền Câu nêu nhận định. nam. Hương vi nó hết sức đăc biêt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Vừa nêu nhận định vừa hàm ý giới thiệu. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về các bạn trong lớp [hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em]. Đây là ảnh chụp gia đình mình. Người ở ngồi trên ghế này là ông nội mình, ông là sĩ quan về hưu đấy I Ngồi bên cạnh là bà nội mình. Xem này, ở trong hình thôi mà ánh mắt của bà cũng toát lên được vẻ đẹp hiền từ. Đứng cạnh ông nội là ba minh. Người ôm vai bà nội mình là mẹ mình đấy I Trông mẹ mình thật là đẹp phải không ?! Cạnh mẹ mình là em gái nhỏ của mình. Bé đang là học sinh lớp lá. Và đây, là mình. Khi chụp tấm hình này mình đang học lớp ba. Trông mình thật là buồn cười I TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DựNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Dựa vào dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu [sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 60] bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh mỗi đoạn văn này. Đoạn 1 : [Vào những ngày cuối tuần, ba mẹ em thường đưa em về nhà ngoại ở ngoại thành. Em rất thích khu vườn của bà. Ở đó bà trồng nào na, nào mít, nào mận, nào ổi]. Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn. Đoạn 2 : Nhìn từ xa, cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cây cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi. [Đến gần, thân cây chuối to nhờ cột nhà. Sờ vào thân thấy láng mịn. Lớp vỏ ngoài của nó bị che đi một phần bởi lớp áo khô, áo khô này cũng góp phần bảo vệ cho cây.] Đoạn 3 : Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ỏ dưới màu xanh thẫm. Những tàu ở trên màu xanh mát, nhạt dần. [Đặc biệt là buồng chuối dài, nặng trĩu với rất nhiều nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống. Đoạn 4 : Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì : Củ chuối, thân chuối dùng để nuôi lợn, nuôi ngan, lá chuối gói giò, gói bánh, hoa chuối làm nộm, làm rau. Còn quả thì vừa thdm vừa ngọt lại vô cùng bổ dưỡng]. Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KE AL là gì ? - Nhận xét Gạch hai gạch dưới câu Ai là gì ? trong đoạn văn sau : Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi : Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ? Em là cháu bác Tu. Em về làng nghỉ hè. Vị ngữ của câu Ai ià gì ? do những từ ngữ nào tạo thành ? Vị ngữ của câu Ai là gì ? do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Luyện tập Đánh dấu X vào I I trước câu thơ có dạng Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. |->T| Người là Cha, là Bác, là Anh. p

Chủ Đề