Xử lý SO2 bằng phương pháp hấp thụ

Vấn đề ô nhiễm SO2 tử lâu đã trở thành mối hiểm họa hàng đầu của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. SO2 là loại chất ô nhiễm phổ biến trong sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của con người. Nguồn phát sinh SO2 phổ biến là từ các trung tâm nhiệt điện, các loại nò nung, lò hơi khi đốt nhiên liệu hoá thạch và các loại khí đốt có lưu huỳnh hoặc các hợp chất của lưu huỳnh.

Nếu quý khách có nhu cầu xử lý khí thải hãy liên hệ với công ty môi trường ngọc lân LH 0905 555 146
Bên cạnh tác dụng bảo vệ môi trường, làm sạch bầu khí quyển, giảm hiện tượng mưa axit, xử lý khí SO2 còn có ý nghĩa gia trị về kinh tế to lớn vì SO2 thu hồi được từ khí thải là nguồn cung cấp cho các nhà máy sản xuất axit sunfuric và lưu huỳnh nguyên chất. Nói chung, vấn đề xử lý SO2 đã-đang và sẽ là một trong những vấn đề cấp thiết nhất của nhân loại và được quan tâm nhiều trong tương lai.

Các phương pháp xử lý SO2 phổ biến:

1. Hấp thu SO2 bằng nước Gồm 2 giai đọan: – Hấp thụ khí SO2 bằng cách phun nước vào dòng khí thải có chứa SO2 hoặc cho khí thải có chứa SO2 đi qua lớp vật liệu đệm [rỗng] có tưới nước-scruber.

– Khí SO2 đi ra khỏi dung dịch [là nước], sau đó, ta có thể thu hồi SO2 và nước sạch.

2. Xử lý SO2 bằng đá vôi [CaCO3] hoặc vôi nung [CaO] – Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp vì công ghệ đơn giản, chi phí đầu tư không cao, chế tạo thiết bị bằng vật liệu thông thường không cần vật liệu chống axit, không chiếm nhiều diện tích xây dựng, hiệu qủa xử lý cao, nguyên liệu rẻ tiền và có sẵn. – Các phản ứng hoá học xảy ra như sau: CaCO3 + SO2  CaSO3 + CO2 CaO + SO2  CaCO3

2CaSO3 + O2  2CaSO4

3. Xử lý SO2 bằng ammoniac – Ưu điểm: Hiệu qủa xử lý cao, chịu được nhiệt độ cao, làm việc với lưu lượng khói thải lớn, xử lí kết hợp SO2 và ammoniac.

– Nhược điểm: tạo ra lượng phế thải nhiều.

5. Xử lý SO2 bằng kẽm oxi [ZnO] – Phương pháp kẽm oxit đơn thuần. – Phương páp kẽm oxit kết hợp Natri sunfit 6. Xử lý SO2 bằng các hợp chất hấp thụ hữu cơ – Quá trình sunfidin – Quá trình ASARCO 7. Xử lý SO2 bằng các hợp chất hấp phụ thể rắn – Than họat tính – Qúa trình LURGI – Nhôm oxit kiềm hoá – Mangan oxit

– Vôi và dolomite trộn vào than nghiền

  • Hệ thống xử lý khí thải lò hơi

Để xử lý triệt để các chất độc hại trong khí thải tại các nhà máy bằng phương pháp hấp thụ, đặc biệt là khí S02, cần sử dụng đến các dung dịch xử lý khí thải. Cùng tìm hiểu chi tiết về các dung dịch này qua bài viết dưới đây.

Dung dịch xử lý khí thải trong hấp thụ khí S02

Các biện pháp lọc sạch không khí, xử lý khí thải để bảo vệ môi trường sống của chúng ta muốn làm việc hiệu quả thì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Ngoài tính chất hóa học của chất ô nhiễm, dung dịch xử lý khí thải là một trong những yếu tố quan trọng quyết định vấn đề này.

Dung dịch hấp thụ đóng vai trò quan trọng

Để xử lý khí S02 bằng phương pháp hấp thụ, người ta dùng các dung dịch cụ thể như nước, bột đá vôi, dung dịch sữa vôi, dung dịch xút, dung dịch sô đa,…

Hấp thụ khí S02 bằng dung dịch xử lý khí thải sữa vôi

Sữa vôi là dung dịch bão hòa của vôi [Ca[OH]2] với nước [hàm lượng vôi 100 – 110g/lít]. Khi phun dung dịch này vào tháp phun hoặc tháp đệm, khí SO2 bị dung dịch hấp thụ và xảy ra phản ứng:

Ca[OH]2 + SO2 => CaSO3 + H↓2O

Sunfit canxi ít tan trong nước và bị oxi hóa dần thành sunfat canxi, lắng xuống theo phản ứng: 2CaSO3 +O2 => 2CaSO4↓

Quy trình hấp thụ khí S02 bằng dung dịch xử lý khí thải sữa vôi này đã được áp dụng ở nhiều nơi. Chỉ có thể có hiệu quả hấp thụ SO2 trong khí thải cao [khoảng 98%] khi dùng tháp đệm có độ dày lớp đệm là 1m, vận tốc trọng lượng dòng khí thải sấp sỉ 0,6kg/m2s và hệ số phun dung dịch vôi sữa có pH = 9 – 10 là 2 kg / m3kk.

Hấp thụ khí S02 bằng dung dịch sữa vôi

Tuy vậy, việc áp dụng quy trình này đã cảnh báo tính phức tạp trong sử dụng vì cặn của dung dich xử lý khí thải sữa vôi đóng cứng làm hư hỏng hệ thống và thiết bị hấp thụ. Bởi trong khói lò đốt, ngoài khí SO2 ra còn có CO2 với hàm lượng cao. Lượng khí CO2 này sẽ phản ứng với dung dịch nước vôi theo phương trình phản ứng: Ca[OH]2 + CO2 => CaCO3 + H↓2O. Chính phản ứng không mong muốn này làm tiêu tốn thêm hóa chất trong quy trình của hệ thống. Bên cạnh đó, CaCO3 sẽ lắng đọng trên bề mặt lớp đệm, làm dày lớp đệm và gây tắc nghẽn lớp đệm cùng hệ thống phun dung dịch.

Hoặc có một cách khác hấp thụ khí S02 bằng dung dịch xử lý khí thải sữa vôi: sưa vôi Ca[OH]2 được hòa trộn và phun vào tháp sấy khô dùng khí thải từ lò đốt làm chất cấp nhiệt. Hạt dung dịch khô dần trong dòng khí thải sẽ hấp thụ khí SO2 và được thu lại trong thiết bị thu bắt bụi sau buồng phun. Cách này cũng có phương trình phản ứng tương tự.

Hấp thụ khí SO2 có thể dùng nhiều loại dung dịch khác cũng mang lại hiệu quả cao. Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để nhận được những tư vấn hữu ích về các dung dịch xử lý hiện nay.

Xem thêm trên trang web
TDIN,
TDIN.VN

2405 Lượt xem - Update nội dung: 09-08-2022 15:27

SO2 là chất gây ô nhiễm phổ biến trong các ngành sản xuất công nghiệp. Và tìm phương pháp xử lý khí thải SO2 phù hợp sẽ giúp cải thiện chất lượng môi trường, làm sạch khí quyển và giảm thiểu được các hiện tượng thiên tai.

1. Tác hại của khí thải SO2

SO2 thường phát sinh trong quá trình nung, lò điện, đốt nhiên liệu, dầu hoặc khí đốt. Tuy nhiên nếu không có cách xử lý khí thải SO2 đúng cách, nó sẽ gây ra nhiều tác hại nguy hiểm như:

  • Đối với môi trường: SO2 làm thủng tầng ozone, ô nhiễm bầu khí quyển, gây ra các hiện tượng thời tiết tiêu cực như mưa axit, làm mòn các công trình xây dựng và ngăn chặn sự phát triển của thực vật.
  • Đối với sức khỏe con người: SO2 gây khó thở, nóng rát vùng mũi, cổ họng, viêm đường hô hấp, viêm phổi, viêm mắt. SO2 gây rối loạn đường huyết, thiếu hụt vitamin, ngăn cản khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu.

2. Xử lý khí SO2 bằng phương pháp hấp thụ

Đây là cách xử lý khí thải công nghiệp, đặc biệt xử lý khí thải SO2, khí thải phòng thí nghiệm. Để hấp thụ hết lượng khí SO2 người ta thường dùng các dung dịch như nước, bột đá vôi, dung dịch sữa vôi, dung dịch xút, dung dịch sođa,…

- Có 3 tháp hấp thụ trong xử lý khí thải SO2 gồm:

  • Tháp có lớp đệm bằng vật liệu rỗng: tốc độ dòng khí lớn nên không xảy ra sự cố tắc nghẽn. Lớp vật liệu được người ta bố trí như sành sứ, vụn than, lò xo kim loại nhằm tăng tính ma sát giữa 2 pha.
  • Tháp có buồng phun: kết cấu đơn giảm giúp chất lỏng phun đều thành giọt nhỏ từ trên xuống dưới. Nhờ di chuyển từ dưới lên trên nên làm tăng diện tích tiếp xúc dòng khí với pha lỏng.
  • Tháp hấp thụ khí thải sủi bọt: với dòng khí có tải lượng cao, áp suất lớn nên hình thức sủi bọt giúp loại bỏ phần lớn khí SO2.

3. Xử lý khí thải SO2 bằng phương pháp hấp phụ

Chắc hẳn nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa phương pháp hấp thụ và phương pháp hấp phụ nhưng 2 phương pháp này lại có bản chất và đặc điểm hoàn toàn khác biệt. Phương pháp hấp phụ xử lý khí thải bằng than hoạt tính trong xử lý SO2 trải qua nhiều tầng xử lý, hoàn nguyên bằng cách sử dụng axit sunfuric để loại bỏ hết SO2.

Phương pháp hấp thụ còn ứng dụng để xử lý khí thải phòng thí nghiệm, xử lý khí thải lò đốt rác. Nguyên tắc thực hiện của phương pháp này sử dụng chất hấp phụ dạng rắn để giữ lại khí và hơi độc trên bề mặt chất hấp phụ, chỉ cho phép dòng khí sạch đi qua lỗ lọc than hoạt tính.

- Có hai hình thức hấp phụ gồm:

  • Hấp phụ không tái sinh: xử lý nguồn thải có quy mô nhỏ hoặc lọc.
  • Hấp phụ tái sinh: Xử lý nguồn thải có quy mô lớn.

Xử lý khí thải SO2 bằng kẽm oxit

Là phản ứng trực tiếp giữa SO2 và kẽm oxit để thu hồi các muối sunfit và bisunfit. Sau đó dùng phương thức nhiệt để phân ly thành SO2 và ZnO. Khi đó, sunfit kẽm hình thành không tan trong nước và bị tách ra khỏi cyclon ướt. Hàm lượng SO2 sau xử lý được sử dụng lại còn ZnO được tuần hoàn hấp thụ lại. Có 2 phương pháp dùng kẽm oxit gồm phương pháp dùng kẽm oxit đơn thuần và phương pháp dùng kẽm oxit kết hợp với natri sunfit.

Ưu điểm của phương pháp này giúp phân ly kẽm sunfit thành SO2 và ZnO ở điều kiện nhiệt độ thấp so với quá trình phân ly bằng nhiệt của MgSO3. Có khả năng xử lý khí thải SO2 cao ở nhiệt độ từ 200 – 250 độ C.

Xử lý khí thải SO2 bằng nước

Hấp thụ nước khí SO2 là phương pháp đơn giản để áp dụng loại bỏ khí SO2 trong khí thải, đặc biệt nguồn thải phát sinh từ các lò hơi công nghiệp. Các giai đoạn xử lý và hấp thụ SO2 bằng nước gồm: phun nước vào dòng khí đi qua lớp vật liệu đệm có tưới nước và giải thoát khí SO2 để tái sử dụng nước sạch và thu hồi khí SO2.

Điều kiện để hấp phụ khí SO2 bằng nước chỉ được áp dụng trong điều kiện:

  • Nồng độ khí thải SO2 ban đầu phải tương đối cao.
  • Phải có sẵn nguồn cấp nhiệt với giá rẻ.
  • Có sẵn nguồn nước lạnh.
  • Có khả năng xả được nước thải thứ cấp.

Nước là nguồn nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền và mang lại nhiều hiệu quả xử lý khác nhau. Xử lý khí thải SO2 bằng nước diễn ra trong 2 giai đoạn dưới đây:

  • Giai đoạn 1: phun nước trực tiếp qua lớp vật liệu đệm tưới nước.
  • Giai đoạn 2: đưa khí SO2 ra ngoài môi trường để thu hồi SO2.

Quý Doanh nghiệp có nhu cầu tư vấn, thiết kế, thi công hệ thống xử lý khí thải. Liên hệ ngay công ty môi trường Hợp Nhất theo Hotline 0938.857.768 để được tư vấn các công nghệ xử lý khí thải H2S, CO, SO2, phòng thí nghiệm, lò đốt,… miễn phí.

Video liên quan

Chủ Đề