1 khối đào bằng bao nhiêu khối đắp

Dự án đầu tư xây dựng mới Trường A tại Hà nội do Trường A làm chủ đầu tư, đang trong quá trình triển khai, trong đó có hạng mục San lấp mặt bằng vật liệu đất đắp với độ chặt yêu cầu 0.9
Theo định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng [ban hành kèm theo công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007  của Bộ Xây dựng] có quy định về  hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp K90 là 1,1. Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4447:1987 Công tác đất - Quy trình thi công và nghiệm thu quy định về hệ số chuyển thể tích từ đất nguyên thổ sang đất rời - Hệ số tơi xốp của đất tại Phụ lục 3, tuỳ từng loại đất có giá trị trong khoảng 1,14 - 1,32. Như vậy hệ số chuyển đổi từ trạng thái đất rời sang đất đầm chặt K90 phải bằng 1,1 x [1,14 - 1,32].
Qua tham khảo Công văn của Bộ Giao thông Vận tải về việc áp dụng hệ số chuyển đổi từ đất rời được vận chuyển đến chân hiện trường xây lắp sang đất đắp nền đường đã được lu lèn K95, K98 cho một Dự án B đang thực hiện trong đó có nội dung: "đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, thống nhất để Bộ GTVT ban hành cho áp dụng hệ số chuyển đổi từ đất rời được vận chuyển đến chân công trình: xây lắp sang đất đắp nền đường đã được lu lèn K95, K98 với hệ số là K 1,37 cho dự án ".
Xét thấy về địa điểm xây dựng và tính chất đất đắp của Dự án B đã được áp dụng với hạng mục San lấp mặt bằng Trường A có đặc điểm tương đồng. Để phục vụ cho việc lập, quản lý và điều chỉnh dự toán công trình, Trường A dự kiến tạm thời áp dụng hệ số chuyển đổi này là 1,35 = 1,1x1,23 [lm3 đầm chặt K90 cần 1,35m3 đất rời]. Hệ số chính thức phục vụ cho việc thanh quyết toán của công trình sẽ được Chủ đầu tư cùng các tổ chức Tư vấn xác định cụ thể trong quá trình thi công. Trường A xin hỏi việc tạm thời áp dụng như vậy có được không và xin ý kiến hướng dẫn của Viện Kinh tế xây dựng - Bộ Xây dựng.
Rất mong nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của Quý Viện để tạo điều kiện cho việc triển khai dự án được thuận lợi.
Xin trân trọng cảm ơn

20-01-2020

Việc  tính khối lượng đất đào bao nhiêu mét khối để có những tính toán chính xác trong xây dựng, thi công. Tuy nhiên, chỉ những người giỏi trong giới xây dựng mới thuộc lòng công thức này, còn những người mới vào nghề thì điều này còn khá bỡ ngỡ. Trong bài viết hôm nay, Sieunhanh.com xin chia sẻ cho bạn về công thức tính khối lượng đất đào bao nhiêu mét khối. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

1. 1m3 đất bằng bao nhiêu kg?

Công thức tính khối lượng đất đào bao nhiêu mét khối được quy thành câu hỏi trong toán học là 1m3 đất bằng bao nhiêu kg để người dân có thể tự tính toán và định lượng được để đổ nền, đổ móng cho công trình.

Tuy nhiên, bạn nên lưu ý rằng với mỗi loại đất sẽ có trọng lượng riêng khác nhau. Và bên dưới là bảng tra trọng lượng riêng của đất, cát theo trị số tiêu chuẩn, bạn nên tham khảo bảng dưới đây để hiểu rõ hơn về công thức tính khối lượng đất đào bao nhiêu mét khối nhé.

Dựa vào bảng trên ta có thể suy ra công thức tính khối lượng đất đào bao nhiêu mét khối, đó là:

  • 1m3 đất sét tự nhiên bằng 1450 kg.
  • 1m3 đất sét nén chặt bằng 2000kg.

Như vậy, công thức tính trọng lượng đất ở Dĩ An, Bình Dương

m = D x V

Trong đó :

  • D là khối lượng của một đơn vị thể tích [đo bằng kg/m³] vật chất.
  • V là thể tích của đất cát [đo bằng m³].
  • m là khối lượng [hay trọng lượng] của đất, cát [đo bằng kg].

Ví dụ minh hoạ

20m³ đất sét tự nhiên nặng bao nhiêu kg?

Ta sử dụng công thức phía trên:

m = D x V

Với :

  • D = 1450 [kg/m³].
  • V = 20 [m³].
  • m = D x V = 1450 x 20 = 29000 [kg]

Trong đó :

  • D là khối lượng của một đơn vị thể tích [đo bằng kg/m³] vật chất.
  • V là thể tích của đất cát [đo bằng m³].
  • m là khối lượng [hay trọng lượng] của đất, cát [đo bằng kg].

===> Đừng bỏ lỡ: Bất động sản Dầu Tiếng, Bình Dương mới nhất

Trên đây là toàn bộ những thông tin, công thức tính khối lượng đất đào mà bạn nên thuộc ngay. Hy vọng với bài viết mà Sieunhanh.com vừa chia sẻ sẽ giúp bạn đọc biết cách tính toán m3 đất, khối lượng đất chính xác để tính toán sao cho hợp lý nhất. Hẹn gặp lại các bạn trong bản tin tiếp theo nhé!

Trả lời: Tham khảo Thuyết minh chương II [Công tác đào đắp đất, đá, cát], Bộ Xây dựng đã hướng dẫn rất rõ ràng:

+ Định mức đào đất tính cho khối lượng đất đào đo tại nơi đào [tức tính khối nguyên thổ]

+ Định mức vận chuyển tính cho 1m3 đo tại nơi đào và đã tính đến hệ số nở rời của đất.

Trường hợp tính khối lượng vận chuyển nhiều bạn thắc mắc, đất đào lên sẽ tơi ra [nở rời], tại sao vận chuyển vẫn tính 1m3. Các bạn đọc phần hướng dẫn kỹ sẽ thấy, “Định mức vận chuyển đã tính đến hệ số nở rời của đất”. Ví dụ trong Định mức vận chuyển 100m3 đất cấp II bằng ô tô tự đổ hết 1,330 ca, thì trong con số 1,330 này đã nhân thêm hệ số nở rời của đất.

Câu hỏi 2: Khi lập dự toán, chọn tổ hợp máy đào đất và ô tô vận chuyển như thế nào cho phù hợp

Trả lời: Chọn máy đào dung tích bao nhiêu m3 hay ô tô bao nhiêu tấn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đào ít hay đào nhiều, mặt bằng hay vị trí thi công có thuận lợi hay không và quan trọng nhất là dung tích máy đào + cự ly vận chuyển… Khi lập dự toán nếu làm chuẩn thì phải tuân theo TCVN 4447:1987 chứ không thể do người lập tự “bốc thuốc” được

Các bạn có thể tham khảo các văn bản sau để rõ hơn về tổ hợp máy đào:

1, Nếu chọn tổ hợp máy đào các bạn tham khảo bảng 11 [mục 3.78] trang 20 TCVN 4447:1987
2, Nếu chọn ô tô vận chuyển các bạn tham khảo bảng 12 [mục 3.82] trang 20 và bảng 13 trang 20 TCVN 4447:1987

3, Sự tương ứng giữa ô tô vận chuyển và máy đào nên tham khảo phần Ghi chú sau mã hiệu AB.4xxxx [Định mức 1776, khoảng trang 57]

Lập dự toán đào đất phải theo biện pháp thi công với tổ hợp máy đào – ô tô phù hợp. Ảnh: inernet

Câu hỏi 3: Có ý kiến cho rằng, trong công tác đào đất bằng máy, đã có công tác đào thủ công, điều này đúng hay sai, tỷ lệ thủ công trong đó là bao nhiêu nếu điều đó đúng?

Trả lời:

Ý kiến này hoàn toàn đúng, các bạn có thể tham khảo một định mức đào đất bằng máy sẽ thấy việc đào đất bao gồm cả máy và thủ công trong đó:

Định mức đào đất móng bằng máy đào

Chủ Đề