1 tháng Nên ăn bao nhiêu muối lớp 4

Tên hóa học của muối là natri clorua. Tức là trong muối có chứa natri, nhưng chúng không giống nhau. Nhiều nhà sản xuất đã tạo sự nhầm lẫn này bằng cách dán nhãn hàm lượng muối trong thực phẩm là natri trên bao bì. Điều này có thể khiến nhiều người nghĩ rằng họ tiêu thụ ít muối hơn trong thực tế.

Một số loại thực phẩm, chẳng hạn như bánh mì và ngũ cốc ăn sáng, thường khiến mọi người nghĩ rằng có ít muối vì không thấy mặn nhưng chúng thực sự có thể chứa rất nhiều muối ẩn. Bạn thậm chí có thể ăn muối ẩn từ lâu nay mà không hề nhận biết.

Một chế độ ăn nhiều thực phẩm giàu muối có thể làm tăng nguy cơ mắc một số vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như đột quỵ, đau tim và huyết áp cao. Cụ thể, cơ thể hấp thụ nhiều muối cũng sẽ dễ tích nước hơn. Máu càng giữ nhiều nước, càng có nhiều áp lực tích tụ trong cơ thể, từ đó dễ dẫn đến huyết áp cao.

Mỗi ngày nên ăn bao nhiêu muối là đủ?

Tổ chức Y tế Thế giới [WHO] khuyến cáo, mỗi người chỉ nên dùng 2 gam muối mỗi ngày. Đối với lượng natri cần thiết của cơ thể, WHO cũng khuyến nghị nên nạp ít hơn 2 gam natri mỗi ngày.

Hiệp hội Tim mạch Mỹ còn đưa ra khuyến nghị thận trọng hơn là chỉ nên nạp tối đa 1,5 gam natri mỗi ngày, đặc biệt là với những người có nguy cơ mắc bệnh về tim mạch.

Tổ chức Y tế Thế giới cũng khuyến cáo hạn chế lượng muối đưa vào cơ thể giúp người tăng huyết áp kiểm soát huyết áp tốt hơn. Cụ thể: mỗi ngày chỉ nên dùng 2,3 gam muối/người sẽ giúp giảm 2-8 mmHg[ Huyết áp tâm thu].

Vậy tính trung bình chúng ta nên tiêu thụ khoảng 60 gam muối/tháng đối với người bình thường không mắc bệnh về tim mạch và với những người có bệnh về tim mạch thì lượng tiêu thụ sẽ là 45 gam/tháng.

Hạn chế muối đặc biệt cần thiết với người bị tăng huyết áp, người bị suy tim hoặc người già. Bạn có thể biết cơ thể có đang chứa quá nhiều muối khi có các triệu chứng như đầy hơi và giữ nước. Bộ não cũng nhận được tín hiệu rằng cơ thể cần nhiều nước hơn. Điều này sẽ khiến bạn thấy khát liên tục để uống nhiều nước hơn.

Các tác hại của muối nếu chúng ta tiêu thụ quá nhiều

Một chế độ ăn thừa muối có thể gây ra nhiều hậu quả hơn bạn tưởng:

- Làm tăng nguy cơ mắc huyết áp cao và các bệnh tim mạch, đặc biệt là đột quỵ và nhồi máu cơ tim. Nồng độ muối của các chất dịch trong cơ thể luôn ổn định. Vì thế khi ăn nhiều muối làm tăng áp lực thẩm thấu trong máu, cơ thể sẽ phải cần thêm nước để duy trì ổn định nồng độ dịch thể.

Do đó, cảm giác khát nước sẽ xuất hiện làm cho người ăn mặn phải uống nhiều nước. Điều này đồng nghĩa với việc tăng dung lượng máu và tăng áp lực lên thành mạch. Hiện tượng này kéo dài sẽ làm tăng huyết áp.

- Ăn mặn sẽ làm tăng cường độ làm việc của hệ thống tim mạch, thận và tiết niệu nên dễ dẫn tới suy giảm chức năng hoạt động của các hệ cơ quan này như suy tim, suy thận.

- Đối với những người đã mắc bệnh tăng huyết áp, suy tim, suy thận và suy gan, ăn nhiều muối sẽ làm bệnh tiến triển nhanh hơn.

- Chế độ ăn nhiều muối ở trẻ em cũng có ảnh hưởng tới huyết áp và làm tăng khả năng mắc THA [tăng huyết áp] cũng như các bệnh khác. THA ở trẻ em còn để lại hậu quả lâu dài cho đến khi trưởng thành cũng như tăng nguy cơ biến chứng của THA do mắc bệnh sớm làm thời gian mắc bệnh kéo dài.

- Ăn thừa muối khiến cơ thể phải tăng đào thải natri qua nước tiểu, dẫn tới mất kali, canxi và nhiều khoáng chất khác, từ đó có thể gây loãng xương, sỏi thận và các rối loạn khác do mất các khoáng chất. Thừa muối sẽ làm cho quá trình đào thải canxi tăng lên, khiến xương yếu đi và cũng gây ra bệnh loãng xương, nhất là đối với phụ nữ ở thời kỳ mãn kinh.

- Làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng, tăng nguy cơ ung thư dạ dày do phá hủy lớp màng bảo vệ niêm mạc dạ dày và tăng sự phát triển của vi khuẩn Helicobacter pylori. Người ăn quá mặn sẽ có nguy cơ mắc các chứng bệnh về dạ dày cao hơn người ăn uống bình thường.

Còn với những ai đã từng bị loét dạ dày, hàm lượng muối cao sẽ làm tăng độc tính của vi khuẩn H.pylori càng gây loét dạ dày và tá tràng. Nguy cơ này càng cao nếu bạn có thói quen ăn mặn kết hợp với chua cay. Với người bị các chứng viêm, loét dạ dày, trong thực đơn hàng ngày nên dùng ít muối.

 - Làm tăng nguy cơ béo phì do tăng cảm giác khát và tăng tiêu thụ các đồ uống nhất là các loại nước ngọt.

 - Ngoài ra ăn thừa muối còn làm tăng tình trạng giữ nước và phù, đặt biệt ở bệnh nhân có suy tim và xơ gan.

 - Có rất nhiều nghiên cứu về sự tác động của muối đến cấu trúc ADN. Viện Tim Phổi và Huyết Mạch Mỹ đã kết luận: Cấu trúc ADN có nguy cơ bị phá hủy nếu cơ thể tích trữ quá nhiều muối. 

Nguồn: //thoidaiplus.suckhoedoisong.vn/nen-an-khoang-bao-nhieu-muoi-trong-mot-thang-nhung...Nguồn: //thoidaiplus.suckhoedoisong.vn/nen-an-khoang-bao-nhieu-muoi-trong-mot-thang-nhung-tac-hai-cua-viec-an-qua-man-d301900.html

Theo Minh Thùy [Dịch từ Healthline] [thoidaiplus.suckhoedoisong.vn]

Câu 1 [1 điểm]: Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?

A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp B. Thức ăn

C. Nước uống D. Tất cả các ý trên

Câu 2 [1 điểm]: Chất đạm và chất béo có vai trò:

A. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K

B. Xây dựng và đổi mới cơ thể

C. Tạo ra những tế bào giúp cơ thể lớn lên.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 3 [1 điểm] Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng?

A. Ăn vừa phải C. Ăn dưới 300g muối

B. Ăn theo khả năng D. Ăn trên 300g muối

Câu 4 [1 điểm]: Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?

A. 1 nhóm B. 2 nhóm

C. 3 nhóm D. 4 nhóm

Câu 5 [1 điểm]: Không khí có thành phần chính là:

A. Khí Ni-tơ B. Khí Ôxi và khí Hiđrô

C. Khí Các - bô- níc và khí ni-tơ D Khí Ôxi và khí Ni-tơ

Câu 6 [1 điểm]: Không khí và ước có tính chất gì giống nhau:

A. Hòa tan một số chất. B. Không màu, không mùi.

C. Chảy từ cao xuống thấp D. Tất cả các ý trên.

Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì Cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021 [Có đáp án]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN KQ TL HT khác TN KQ TL HT khác TN KQ TL HT khác TN KQ TL HT khác TN KQ TL HT khác Con người cần gì để sống Số câu 1 1 Số điểm 1.0 1.0 Trao đổi chất ở người Số câu Số điểm Ăn phối hợp đạm động vật vật và đạm thực vật Số câu Số điểm Ăn phối họp nhiều loại thức ăn Số câu 1 1 1 1 Số điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 Vai trò của chất đạm và chất béo Số câu 1 1 1 1 2 Số điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 2.0 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Số câu 1 1 2 Số điểm 1.0 1.0 2.0 Nước, không khí Số câu 1 1 1 1 Số điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 Số câu 4 1 2 1 1 1 6 4 Số điểm 4.0 1.0 2.0 1.0 1.0 1.0 6.0 4.0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC LỚP 4 NĂM HỌC 2020-2021 MA TRẬN CÂU HỎI MÔN KHOA HỌC LỚP 4 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và câu số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Cộng Con người cần gì để sống Số câu 1 1 Câu số 1 1 Trao đổi chất ở người Số câu 1 Câu số 7 Ăn phối hợp đạm động vật vật và đạm thực vật Số câu 1 1 Câu số 10 10 Ăn phối họp nhiều loại thức ăn Số câu 1 1 2 Câu số 4 8 4,8 Vai trò của chất đạm và chất béo Số câu 1 2 Câu số 2 2,7 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Số câu 1 1 2 Câu số 3 9 3,9 Nước, không khí Số câu 1 1 2 Câu số 6 5 5,6 PHÒNG GD& TRƯỜNG TH . Họ và tên: Lớp: 4.... ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ I Năm học 2020 - 2021 Môn: Khoa học - Lớp 4 Thời gian: 40 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo. .. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 [1 điểm]: Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp B. Thức ăn C. Nước uống D. Tất cả các ý trên Câu 2 [1 điểm]: Chất đạm và chất béo có vai trò: A. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K B. Xây dựng và đổi mới cơ thể C. Tạo ra những tế bào giúp cơ thể lớn lên. D. Tất cả các ý trên. Câu 3 [1 điểm] Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng? A. Ăn vừa phải C. Ăn dưới 300g muối B. Ăn theo khả năng D. Ăn trên 300g muối Câu 4 [1 điểm]: Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? A. 1 nhóm B. 2 nhóm C. 3 nhóm D. 4 nhóm Câu 5 [1 điểm]: Không khí có thành phần chính là: A. Khí Ni-tơ B. Khí Ôxi và khí Hiđrô C. Khí Các - bô- níc và khí ni-tơ D Khí Ôxi và khí Ni-tơ Câu 6 [1 điểm]: Không khí và ước có tính chất gì giống nhau: A. Hòa tan một số chất. B. Không màu, không mùi. C. Chảy từ cao xuống thấp D. Tất cả các ý trên. PHẦN II; TỰ LUẬN Câu 7 [1 điểm]: Quá trình trao đổi chất là gì? ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 8 [1 điểm]: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 9 [1 điểm]: Để phòng bệnh béo phì ta nên làm gì? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 10 [1 điểm]: Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm đông vật và đạm thực vât? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D D C D D B PHẦN II; TỰ LUẬN Câu 7 [1 điểm]: Quá trình trao đổi chất là gì? Trả lời: Trong quá trình con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường ngững chất thừa, cặn bã. Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất. Câu 8 [1 điểm]: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? Trả lời; Chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món vì không có loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần đều lấy từ nguồn thức ăn khác nhau. Câu 9 [1 điểm]: Để phòng bệnh béo phì ta nên làm gì? Trả lời: Muốn phòng bệnh báo phì cần: - Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và rèn luyện thể dục, thể thao. Câu 10 [1 điểm]: Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm đông vật và đạm thực vât? Trả lời: Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thé được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.

Tài liệu đính kèm:

  • bai_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_lop_4_nam_ho.doc

Video liên quan

Chủ Đề