2:12 bằng bao nhiêu

Thông tin thùng sữa dê Kabrita số 2

  • Thương hiệu: Kabrita.
  • Sản xuất tại: Hà Lan.
  • Độ tuổi sử dụng: Trẻ từ 12 - 24 tháng tuổi. 
  • Khối lượng & giá cả: 800g/hộp x 6 hộp.

Đặc điểm nổi bật của sản phẩm

Sữa dê mát dịu cho hệ tiêu hóa

Sữa dê Kabrita số 2 thừa hưởng những đặc tính dịu nhẹ của sữa dê, chứa đạm quý A2, không chứa đạm A1 βcasein và có nồng độ αs1 casein thấp hơn sữa bò, tạo ra các mảng sữa đông mềm, giúp trẻ dễ tiêu hóa. Ngoài ra, hàm lượng oligosaccharides và nucleotide cao trong sữa dê còn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hoàn thiện hệ tiêu hóa của trẻ nhanh chóng. Kể từ khi sử dụng sữa dê Kabrita số 1, nhiều trẻ sơ sinh từ 12 - 24 tháng tuổi không còn triệu chứng, khó tiêu, đầy hơi hoặc táo bón.

Công thức cải tiến của Kabrita

Sản phẩm chứa tỷ lệ đạm whey:casein là 60:40 [gần giống với sữa mẹ] giúp hạn chế hình thành các mảng sữa đông, chất xơ GOS và Beta-palmitate hỗ trợ đường ruột khỏe mạnh. Chưa kể, Kabrita còn bổ sung hàng loạt DHA & ARA giúp trẻ phát triển trí não và thị lực, 22 vitamin & khoáng chất giúp nâng cao hệ miễn dịch ở trẻ.

Hương vị thơm ngon, dễ uống

Sữa dê Kabrita số 1 hoàn toàn không chứa các chất phụ gia như đường, chất tạo hương, chất tạo màu hay hương liệu. Do đó sữa có vị thanh nhẹ tự nhiên, có thể khá giống với hương vị của sữa bò công thức nên được nhiều trẻ yêu thích.

Tốt cho hệ tiêu hóa của bé, ngăn ngừa táo bón

Không giống như sữa bò, sữa dê Kabrita chứa hoàn toàn đạm quý A2 βcasein và không chứa A1 βcasein, nhờ vậy ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa. Đồng thời, công thức sữa dê còn chứa ít đạm αs1 casein giúp tạo ra các mảng sữa đông mềm để dễ tiêu hóa hơn. Chưa kể, Kabrita còn được đánh giá cao bởi hàm lượng chất xơ GOS, HMO và nucleotide phong phú, tỷ lệ đạm whey:casein tối ưu giúp đường ruột của trẻ thêm khỏe mạnh, hạn chế tối đa triệu chứng táo bón.

Hỗ trợ phát triển toàn diện, bé thông minh hơn

Ở sản phẩm sữa dê Kabrita số 2, các chuyên gia dinh dưỡng đặc biệt bổ sung DHA & ARA để hỗ trợ quá trình phát triển thị giác của trẻ, tăng cường khả năng phát triển trí tuệ và tâm lý tốt hơn. Ngoài ra, 22 loại vitamin và khoáng chất có trong sản phẩm cũng giúp trẻ tăng sức đề kháng, tăng cân và tăng chiều cao vượt trội.

Giải pháp thay thế cho trẻ mẫn cảm với sữa bò

Nhiều trẻ sau khi sử dụng sữa bò thì có triệu chứng khó tiêu như: táo bón, tiêu chảy, nôn trớ, đầy hơi... Tình trạng này gọi là mẫn cảm sữa bò. Khi đó, các mẹ hãy chuyển sang cho con dùng sữa dê Kabrita thay thế. Sau một thời gian, mẹ sẽ thấy con ngày càng khỏe bụng, phát triển nhanh, không còn tình trạng rối loạn tiêu hóa “ghé thăm”.

Mùi vị thơm ngon, đảm bảo an toàn cho trẻ

Thực tế, sữa dê Kabrita có mùi vị thơm ngon, dịu nhẹ, thanh mát, rất phù hợp với khẩu vị của trẻ em Việt Nam. Mẹ có thể an tâm vì Kabrita được lấy từ nguồn sữa dê nguyên chất từ giống dê Saanen nổi tiếng, không tiếp xúc với thuốc trừ sâu độc hại và kháng sinh. Đặc biệt, mỗi hộp sữa Kabrita trước khi có mặt trên thị trường đều đã trải qua quy trình sản xuất khép kín và được giám sát chặt chẽ theo tiêu chuẩn châu  u, đạt các chứng nhận an toàn GRAS của FDA, chứng nhận của EFSA.

Mua thùng sữa dê Kabrita số 2 ở đâu?

Nếu con yêu thích mùi vị sữa dê Kabrita số 2 và tăng cân đều đặn, mẹ có thể chọn mua thùng 6 hộp sản phẩm để tiện lợi sử dụng trong thời gian dài. Dưới đây là các cách thức giúp mẹ mua hàng chính hãng:

  • Đặt mua online tại website //www.kabrita.vn hoặc gọi Tổng đài 1900 3454 với hình thức thanh toán đa dạng.
  • Đặt mua tại các trang thương mại điện tử uy tín như Lazada, Tiki…
  • Đến trực tiếp hệ thống các cửa hàng ConCung, Bibomart, Kidsplaza, Bé Bụ Bẫm trên toàn quốc.

Hàng triệu cha mẹ trên thế giới đã tin dùng sữa dê Kabrita cho con mình, đặc biệt là trẻ ở độ tuổi từ 12 - 24 tháng tuổi.

Bài học lần này vuihoc.vn sẽ cũng cấp kiến thức trọng tâm và hướng dẫn các bé học toán lớp 3 xem đồng hồ.

Mục lục bài viết

{{ section?.element?.title }}

{{ item?.title }}

Mục lục bài viết x

{{section?.element?.title}}

{{item?.title}}

Bài học lần này vuihoc.vn sẽ cũng cấp kiến thức trọng tâm và hướng dẫn các bé học toán lớp 3 xem đồng hồ.

 

Xem thêm bài học:

  • Toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức
  • Bài học toán tìm x lớp 3 có dư 
  • Bài học toán lớp 3 số la mã

 

1. Giới thiệu về bài học đồng hồ

1.1. Xem đồng hồ là gì?

Xem đồng hồ là việc chúng ta xem thời gian ở trong đồng hồ, biết được tại thời điểm chúng ta xem đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ bao nhiêu phút bao nhiêu giây.

Ví dụ: Mặt đồng hồ số

1.2. Các loại đồng hồ thường gặp

  • Đồng hồ số chữ số tự nhiên 

  • Đồng hồ chữ số la mã
  • Đồng hồ điện tử

 

2. Cách xem đồng hồ

2.1 Giới thiệu đồng hồ số

Đồng hồ số là đồng hồ sử dụng các số tự nhiên từ 1 đến 12 ở mặt đồng hồ

                                            

 

                

Trên mặt đồng hồ số có thể có đầy đủ kim giờ, kim phút, kim giây hoặc có thể chỉ gồm kim giờ và kim giây

2.2 Giới thiệu về kim giờ

Kim giờ là kim ngắn nhất trong mặt đồng hồ, nó di chuyển rất chậm, cứ 24 lần di chuyển 1 bước nghĩa là kết thúc một ngày.

2.3 Giới thiệu về kim phút

Kim phút là kim dài và to trong mặt đồng hồ, nó di chuyển với tốc độ vừa, mỗi lần nó di chuyển một dấu tích nhỏ thì 1 phút trôi qua. Cứ 60 lần nó di chuyển 1 bước thì có nghĩa là một giờ đồng hồ đã trôi qua

2.4 Giới thiệu về kim giây

Kim giây là kim dài và mỏng, di chuyển rất nhanh. Mỗi lần nó di chuyển thì một giây trôi qua

2.5 Mối quan hệ giữa kim giây, phút, giờ

Kim giờ, kim phút không giống nhau nhưng chúng cùng có chức năng dùng để đo lường thời gian.

  • 60 giây = 1 phút. 60 giây hoặc 1 phút là thời gian mà kim giây di chuyển 1 vòng bắt đầu từ số 12 rồi quay 1 vòng về vị trí số 12 ban đầu.
  • 60 phút = 1 giờ. 60 phút hoặc 1 giờ là thời gian mà kim phút di chuyển 1 vòng từ số 12 và kết thúc tại số 12.
  •  24 giờ = 1 ngày. 24h hoặc 1 ngày là thời gian mà kim giờ di chuyển 2 vòng theo chu kì: bắt đầu di chuyển từ số 12 kết thúc tại số 12 và lặp lại quá trình này một lần nữa.

3. Cách xem đồng hồ

3.1 Cách đọc giờ đúng

  • Giờ đúng là khi kim phút chỉ đúng vào số 12 và kim giờ chỉ bất kì vào số nào thì chính là giờ đúng của số đó.

  • Ví dụ ở mặt đồng hồ hình vẽ dưới đây:

Giờ đúng là 5 giờ, vì: kim phút chỉ đúng vào số 12, kim giờ chỉ vào số 5, nên nó là 5 giờ đúng

                                          

 

     

3.2 Cách đọc giờ lẻ

- Nhắc lại một số kiến thức con cần biết:

  • Một giờ có 60 phút, 1 phút có 60 giây.
  • Trên mặt đồng hồ mỗi số cách nhau 5 đơn vị bắt đầu từ số 12

Ví dụ từ số 12 đến 1 là 5 đơn vị, từ 1 đến 2 là 5 đơn vị, cứ như thế di chuyển thêm 1 số thì ta lại cộng thêm 5 đơn vị. Như vậy nếu từ 12 đến 2 sẽ là 10 đơn vị

- Khi xem đồng hồ giờ lẻ ta có những trường hợp sau:

Để tính số phút nếu kim phút chỉ đúng vào một số nào trên mặt đồng hồ: ta lấy 5 nhân với số mà kim phút chỉ

Nếu kim phút chỉ lệch thì ta lấy một số lớn mà kim phút vừa vượt qua nhân cho 5 rồi cộng thêm với những vạch nhỏ ở trong. Giữa 2 số có 4 vạch nhỏ.

      

- Một số trường hợp khác:

  • Khi đồng hồ chỉ 30 phút còn được gọi là “giờ rưỡi”

Ví dụ: 7 giờ 30 phút hay 7 giờ rưỡi

  • Khi đồng hồ chỉ qua 30 phút thì được gọi là “giờ kém”

Ví dụ: đồng hồ chỉ 2 giờ 45 phút vì còn thiếu 15 phút nữa là 3 giờ đúng nên ta có cách gọi khác là 3 giờ kém 15 phút.

3.3 Cách đọc giờ buổi chiều

-  Một ngày có 24 giờ ta phân như sau:

  • Giờ buổi sáng là từ: 12 giờ đêm đến 11 giờ 59 phút trưa
  • Giờ buổi chiều là từ: 12 giờ trưa đến 11 giờ 59 phút đêm.

-  Cách đọc giờ buổi chiều theo có 2 cách: cách đọc theo 12 giờ chiều và cách đọc theo 24 giờ

  • Cách đọc theo 12 giờ chiều: số giờ + chiều

Ví dụ: đồng hồ chỉ 1 giờ chiều

-  Cách đọc theo 24 giờ: bắt đầu đếm từ 12 giờ trưa cứ thêm 1 giờ thì ta lại cộng thêm 1 đơn vị. Nghĩa là nếu đồng hồ chỉ 1 giờ chiều ta lấy 12 + 1 = 13. hay 1 giờ chiều = 13 giờ

3.4 Những lưu ý đối với dạng toán lớp 3 xem đồng hồ.

  • Con cần ghi nhớ và phân biệt đâu là kim giờ, kim phút và kim giây
  • Đối với cách đọc giờ lẻ: cần lưu ý tới kim phút đã qua những số nào, số nào là to nhất trong cách số kim giờ đi qua, đếm đúng số vạch mà kim phút đã qua giữa 2 số.
  • Đối với cách đọc giờ kém, chỉ đọc số phút ở vị trí chẵn như 35, 40, 45, 50, 55

Ví dụ: 2 giờ 40 phút hay 3 giờ kém 20 phút; 2 giờ 45 phút hay 3 giờ kém 15 phút; 2 giờ 50 phút hay 3 giờ kém 10 phút; 2 giờ 55 phút hay 3 giờ kém 5 phút

4. Bài tập vận dụng toán lớp 3 xem đồng hồ

Đối với dạng bài toán xem đồng hồ này học sinh cần luyện chắc kiến thức cơ bản từ đó mở rộng với những bài tập nâng cao. Nhằm giúp các em có nền tảng vững chắc để học ở các bậc học tiếp theo, Ngoài ra còn giúp các em ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày biết cách xem giờ, sắp xếp thời gian cho khoa học hợp lí.

Dưới đây là một số dạng bài tập của toán lớp 3 xem đồng hồ, phụ huynh, học sinh có thể tham khảo.

Dạng 1: Xem giờ theo đồng hồ đã cho

Bài 1: Đọc giờ đồng hồ.

Bài giải:

Theo thứ tự từ trái qua phải có:

Đồng hồ A chỉ: 8 giờ đúng vì: kim giờ chỉ đúng số 8, kim phút chỉ đúng số 12

Đồng hồ B chỉ: 9 giờ đúng vì: kim giờ chỉ đúng số 9, kim phút chỉ đúng số 12

Đồng hồ C chỉ: 10 giờ đúng

Đồng hồ D chỉ 11 giờ

Đồng hồ E chỉ 12 giờ

Đồng hồ G chỉ 1 giờ

Đồng hồ H chỉ 2 giờ

Đồng hồ K chỉ 3 giờ

Đồng hồ M chỉ 4 giờ

Dạng 2: Quay kim đồng hồ để được giờ tùy ý.

Bài 1: Quay kim đồng hồ như thế nào để được giờ như sau:

a] 5 giờ 15 phút

b] 12 giờ đúng

c] 6 giờ 35 phút

d] 4 giờ kém 15 phút

Bài giải

a] Để được 5 giờ 15 phút ta cần: Quay vị trí kim giờ ở đúng số 5 và quay kim phút ở vị trí số 3

b] Để được 12 giờ đúng ta cần quay: cả kim giờ và kim phút ở vị trí số 12

c] Để được 6 giờ 35 phút ta cần quay vị trí kim giờ ở số 6 và vị trí kim phút ở số 7

d] Để được 4 giờ kém 15 phút hay 3 giờ 45 phút ta cần quay: vị trí kim giờ ở số 3 và vị trí kim phút ở số 9

Dạng 3: Đọc giờ buổi chiều

Bài 1: Đọc giờ sau đây theo cách đọc giờ buổi chiều.

a] 1 giờ 15 phút

b] 10 giờ 20 phút 

c] 8 giờ 30 phút

d] 6 giờ 45 phút

Bài 2: Nối đồng hồ với thời gian tương ứng

Bài giải 

Bài 1:

Cách đọc giờ buổi chiều là:

a]  1 giờ 15 phút được đọc là: 13 giờ 15 phút

b] 10 giờ 20 phút được đọc là: 22 giờ 20 phút

c] 8 giờ 30 phút được đọc là: 20 giờ 30 phút

d] 6 giờ 45 phút được đọc là: 18 giờ 45 phút tối

Bài 2

Đồng hồ tương ứng với thời gian bài cho là:

Đồng hồ A là: 7 giờ 55 phút

Đồng hồ B là: 3 giờ 27 phút

Đồng hồ C là: 1 giờ kém 16 phút

Đồng hồ D là: 9 giờ 19 phút

Đồng hồ E là: 5 giờ kém 23 phút

Đồng hồ G là: 12 giờ rưỡi

Đồng hồ H là: 8 giờ 50 phút

Đồng hồ I là: 10 giờ 8 phút

Dạng 4: Tính khoảng thời gian đã trôi qua

Bài 1: Tính khoảng thời gian đã trôi qua

a] Từ 2 giờ 45 phút đến 5 giờ 15 phút đã trôi qua bao nhiêu giờ.

b] Từ 12 giờ đến 4 giờ 30 phút đã trôi qua bao nhiêu giờ

c] Từ 10 giờ đến 11 giờ 15 phút đã trôi zqua bao nhiêu giờ

d] Từ 3 giờ kém 15 phút đến 4 giờ đã trôi qua bao nhiêu giờ

Bài giải

a] Khoảng thời gian trôi qua là: 5 giờ 15 phút - 2 giờ 45 phút = 2 giờ 30 phút

b] Khoảng thời gian trôi qua là: 12 giờ là vị trí xuất phát đầu tiên có thể có là 0 nên lấy 4 giờ 30 phút - 0 giờ = 4 giờ 30 phút

c] Khoảng thời gian trôi qua là: 11 giờ 15 phút - 10 giờ = 1 giờ 15 phút

d] Khoảng thời gian trôi qua là: 4 giờ - 3 giờ kém 15 [hay 2 giờ 45 phút] = 1 giờ 15 phút

Toán lớp 3 xem đồng hồ không khó khăn nếu con nắm chắc kiến thức cơ bản, chăm chỉ luyện tập các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Vuihoc.vn luôn sẵn sàng đồng hành để con học toán thêm thú vị hơn.

Chủ Đề