5 tội phạm cổ cồn trắng hàng đầu năm 2022

Thời gian qua, dù chúng ta có những biện pháp mạnh tay nhưng tội phạm công nghệ cao vẫn lộng hành, gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Vụ án "đường dây đánh bạc ngàn tỉ" qua mạng do Phan Sào Nam cầm đầu là một chiến công lớn nhưng cũng để lại những bài học đắt giá và đau xót. Cho đến khi bị lôi ra ánh sáng, ít người có thể tưởng tượng được số tiền mà các con bạc đã nướng vào đường dây đánh bạc này và số tiền thu lợi bất chính của những kẻ cầm đầu lại lớn tới vậy, trong đó chỉ riêng số tiền thu lời bất chính đã lên tới con số khó tin là hơn 9.800 tỉ đồng.

Điều đau xót là "viên đạn bọc đường" của những kẻ cầm đầu "đường dây đánh bạc ngàn tỉ" đã "bắn gục" nhiều cán bộ trong cơ quan bảo vệ pháp luật, thậm chí có những người giữ chức vụ cao, có người từng lao vào nơi "hòn tên mũi đạn" trong các cuộc chiến đầy hiểm nguy chống tội phạm, lập chiến công vang dội. Nói thế để phần nào thấy cuộc chiến chống tội phạm công nghệ cao, có thể không có tiếng súng, song chẳng kém phần gian khổ và nguy hiểm như chống lại những tên tội phạm hung hãn, manh động cầm dao, cầm súng.

Đáng lo là sau vụ đánh sập "đường dây đánh bạc ngàn tỉ", bọn tội phạm "cổ cồn trắng" vẫn lộng hành. Những vụ án mà lực lượng công an triệt phá sau đó cũng chẳng kém về quy mô như vụ đường dây đánh bạc qua trang web Fxx88.com có tổng số tiền đánh bạc lên tới trên 30.000 tỉ đồng.

Mới nhất và cũng đặc biệt nghiêm trọng về tính chất và quy mô là vụ triệt phá đường dây đánh bạc ngàn tỉ qua mạng internet ở Hải Phòng. Dù những con bạc không phải ở trong nước nhưng việc nhóm tội phạm người Trung Quốc lên tới hàng trăm người có thể lập "hang ổ" dưới vỏ bọc tinh vi đầu tư nước ngoài đã gióng lên hồi chuông báo động về hoạt động tội phạm xuyên quốc gia thời công nghệ 4.0 hiện nay.

Tình hình tội phạm công nghệ cao tại nước ta nghiêm trọng và phức tạp tới mức Quốc hội luôn đặt ra vấn đề này mỗi khi có phiên chất vấn và trả lời chất vấn trực tiếp với người đứng đầu ngành công an. Tình hình này sẽ còn phức tạp trong tương lai trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ngày càng phát triển, đi cùng với đó là số người dùng điện thoại thông minh, kết nối internet, tham gia các mạng xã hội ở nước ta hiện nay thuộc tốp đầu thế giới.

Chống tội phạm "cổ cồn trắng" thời cách mạng công nghiệp lần thứ 4 bởi thế cần được xem trọng ở mức cao nhất trong việc phòng chống tội phạm để có những điều chỉnh chính sách, hệ thống pháp luật cũng như huy động nguồn lực tương xứng.

nghiªn cøu - trao ®æi
28
T¹p chÝ luËt häc sè 4/2004

TS. D−¬ng TuyÕt miªn *
1. Khái niệm tội phạm cổ cồn trắng
Tội phạm cổ cồn trắng (White – Collar
Crime)
(1)
không phải là tên gọi của tội phạm
cụ thể được quy định trong Bộ luật hình sự mà
là thuật ngữ của tội phạm học. Người đầu tiên
đưa ra thuật ngữ “tội phạm cổ cồn trắng”
trong ngành tội phạm học là Edwin Sutherland
- nhà tội phạm học, xã hội học nổi tiếng của
Mĩ. Ông được coi là ông tổ của việc nghiên
cứu về tội phạm cổ cồn trắng không chỉ vì ông
là người tiên phong mà còn bởi những công
trình nghiên cứu vô cùng sâu sắc của ông về
tội phạm cổ cồn trắng. Việc Edwin Sutherland
đưa ra vấn đề tội phạm cổ cồn trắng trong tội
phạm học đã bác bỏ quan điểm bảo thủ của
một số nhà tội phạm học cho rằng tội phạm

chỉ phát sinh ở tầng lớp thấp - nơi mà thất
nghiệp, đói nghèo, thất học, bệnh tật thống trị
hoặc tội phạm chỉ phát sinh khi có sự xung đột
quyền lợi giai cấp. Edwin Sutherland đã
chứng minh rất thuyết phục rằng ngay ở tầng
lớp trên - những người có địa vị cao, được
kính trọng trong xã hội, tội phạm vẫn có thể
phát sinh, tồn tại. Trên cơ sở học thuyết
“nhóm khác biệt” do chính ông xây dựng,
Edwin Sutherland đã nghiên cứu về hành vi
lệch lạc của con người. Ông cho rằng đầu tiên
cần phải hiểu cho đúng thế nào là hành vi lệch
lạc của con người và cần phải hiểu sự lệch lạc
này có sự biến đổi khác nhau từ nhóm người
này sang nhóm người khác. Hầu hết các cá
nhân đều có cả hai thứ trong tự thân là sự lệch
lạc và không lệch lạc. Cá nhân sẽ phô diễn cả
hai điều này trong một nhóm xã hội nào đó.
Dựa trên cơ sở lí thuyết này, ông tiến hành đo
lường các nhóm theo bốn chỉ số: Tần số hoạt
động, sự ưu đãi, khoảng thời gian và cường độ
giao tiếp. Ông nhận thấy ở một nhóm nào đó,
nếu một trong bốn (hoặc cả bốn) chỉ số đạt
được ở mức độ cao thì sẽ có nguy cơ đưa đến
sự lệch lạc ở nhóm hay cá nhân đó cao hơn
nhóm và cá nhân khác. Edwin Sutherland đã
coi tội phạm cổ cồn trắng là trường hợp điển
hình của những người có hành vi lệch lạc ở
mức độ cao. Những người cổ cồn trắng này là
những người có địa vị cao trong xã hội, quan

hệ xã hội rộng, có tư cách và đáng trọng nể.
Chính vì những điều kiện xã hội thuận lợi như
thế đã dễ dàng đưa họ đến phạm pháp ngay
trong hoạt động nghề nghiệp của họ. Những
người này có sự tiếp xúc thường xuyên, lâu
dài và cường độ lớn với đồng nghiệp, cấp
dưới, khách hàng, họ bao giờ cũng nhận được
sự ưu đãi trong quan hệ và những thuận lợi đó
làm cho họ sớm phạm tội. Từ việc nhận định
như vậy, vào năm 1939, trong bài diễn thuyết
của mình về xã hội xã hội học Mĩ (American
Sociological Society), Edwin Sutherland đã
đưa ra định nghĩa về tội phạm cổ cồn trắng
* Giảng viên Khoa luật hình sự
Trường đại học luật Hà Nội

nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 4/2004 29
như sau: “Tội phạm cổ cồn trắng là hành vi vi
phạm pháp luật hình sự do những người được
tôn trọng và có địa vị xã hội cao trong hoạt
động nghề nghiệp thực hiện”.
(2)
Nhiều nhà tội
phạm học trên thế giới đã tán đồng định nghĩa
này mà tiêu biểu là Donald J. Newman. Ông
đã gọi định nghĩa này là “sự phát triển có ý
nghĩa lớn nhất trong tội phạm học, đặc biệt kể
từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai”.

(3)

thập niên 70, Herbert Ederhertz đã phát triển
quan điểm của Edwin Sutherland và xây dựng
khái niệm tương đối chi tiết về tội phạm cổ
cồn trắng như sau: “Bất cứ hành vi hoặc một
loạt các hành vi bất hợp pháp nào thực hiện
bằng các phương tiện phi vật chất, bằng các
thủ đoạn giấu giếm hoặc lừa đảo nhằm chiếm
đoạt tiền, tài sản hoặc nhằm trốn tránh việc
thanh toán tiền, tài sản hoặc nhằm đạt được
mục đích kinh doanh hay các lợi ích cá nhân
đều được coi là tội phạm cổ cồn trắng”.
(4)

Gibert Geis - một nhà tội phạm học khác đã
gọi tội phạm cổ cồn trắng là “tội phạm quý
tộc” (Upper World Crime) nhằm nhấn mạnh
đây là những người phạm tội có học thức, có
trình độ chuyên môn vững vàng, có địa vị xã
hội, được xã hội trọng nể. Để làm rõ khái
niệm tội phạm cổ cồn trắng, các nhà tội phạm
học đã phân biệt thuật ngữ “tội phạm cổ cồn
trắng” với thuật ngữ tội phạm cổ cồn xanh
(Blue - Collar Crime), “tội phạm nghề nghiệp”
(Ocupational Crime). Khác với tội phạm cổ
cồn trắng, chủ thể của loại “tội phạm cổ cồn
xanh” chỉ bao gồm những người làm công
việc lao động chân tay bình thường - những
công việc ít danh giá như thợ sửa chữa ô tô,

bảo vệ, lau nhà, làm dịch vụ lắp đặt máy
móc còn "tội phạm nghề nghiệp" cũng là
một thuật ngữ của tội phạm học được sử dụng
với ý nghĩa bao hàm cả hai trường hợp tội
phạm cổ cồn trắng và tội phạm cổ cồn xanh.
2. Đặc điểm của tội phạm cổ cồn trắng
Nhìn chung, các nhà tội phạm học đều cho
rằng tội phạm cổ cồn trắng chủ yếu mang tính
chất kinh tế, ví dụ, hành vi tham ô, nhận hối
lộ, rửa tiền của quan chức nhà nước hoặc của
những người lãnh đạo các doanh nghiệp làm
kinh tế; hành vi lừa đảo, trộm cắp trong lĩnh
vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm cũng như
rửa tiền hoặc đầu cơ trong thị trường chứng
khoán của nhân viên chuyên môn Bên cạnh
đó, có những tội tuy không mang tính chất
kinh tế thực sự nhưng vẫn được coi là tội
phạm cổ cồn trắng (ví dụ, hành vi phá huỷ dữ
liệu được lưu trữ trong máy vi tính nhằm đạt
được lợi ích cá nhân).
(5)

So với tội phạm truyền thống (Common
Crime), tội phạm cổ cồn trắng là loại tội
phạm mang tính đặc thù thể hiện ở những
điểm sau đây:
+ Loại tội này được thực hiện bởi những
người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tay
nghề cao nên thiệt hại do loại tội phạm này
gây ra thường là rất lớn hoặc đặc biệt lớn,

thậm chí có thể làm chao đảo nền kinh tế của
một quốc gia, khu vực;
+ Do người phạm tội là người có học thức,
có trình độ sâu về chuyên môn, pháp luật và
những lĩnh vực khác nên thủ đoạn phạm tội
của họ thường tinh vi, xảo quyệt;
+ Động cơ của loại tội phạm này chủ
yếu mang tính chất tiền bạc, một số ít trường
hợp động cơ của người phạm tội có thể là lợi
ích của công ti hoặc có thể là động cơ cá
nhân khác;
+ Tội phạm cổ cồn trắng thường được
thực hiện dưới hình thức đồng phạm. Trong

nghiên cứu - trao đổi
30
Tạp chí luật học số 4/2004

nhúm phm ti luụn cú s cõu kt, s phõn
cụng vai trũ cht ch gia cỏc thnh viờn
trong nhúm;
+ u tranh phũng chng loi ti ny trờn
thc t rt khú khn phc tp bi ngi phm
ti l nhng k cú u úc nht l trong
nhng trng hp ngi phm ti l ngi cú
v bc chc chn (vớ d nh quan chc cao
cp ca chớnh ph).
3. Ti phm c cn trng ngy nay
Gn õy, nhiu nh ti phm hc trờn th

gii ó m rng phm vi ca ti phm c cn
trng, c th l ti phm mụi trng
(Environmental Crime) v mt s trng hp
khỏc cng thuc v phm vi ti phm c cn
trng. Ti phm mụi trng l nhng hnh vi
gõy ụ nhim mụi trng vi phm lut hỡnh s
c thc hin bi cỏc n v kinh t hoc
ngi lónh o ca cỏc n v ny hoc cng
cú th l cỏc cỏ nhõn, hoc t chc. Thit hi
do ti phm mụi trng gõy ra l rt ln,
khụng ch l thit hi vt cht n thun m
cũn cú th l nhng thit hi khỏc nh thit
hi v sc kho, tớnh mng con ngi. Vớ d
nh v cụng ti Exxon bang Alaska (M) ó
lm trn 11 triu thựng du thụ gõy ụ nhim
dc theo 1.700 dm b bin, cỏc nh ti phm
cho rng õy l hỡnh thc c th ca ti phm
c cn trng. Trong v ny, on bi thm ca
Alaska ó buc cụng ti Exxon phi tr 5 t ụ
la tin thit hi cho 14.000 ngi b nh
hng bi thm ha trn du v 287 triu ụ
la tin thit hi gõy ra cho vic ỏnh bt cỏ ti
khu vc.
(6)
Ti phm cụng ti (Corporate
Crime) cng l mt hỡnh thc ca ti phm c
cn trng. Ti phm cụng ti c coi l hnh
vi vi phm lut hỡnh s c thc hin bi cỏc
cỏc thc th kinh doanh hoc c quan iu
hnh nú hoc ngi lm vic trong doanh

nghip hoc cỏc i lớ hot ng thay mt v
vỡ li ớch ca cụng ti, bn hng hoc cỏc hỡnh
thc khỏc ca thc th kinh doanh.
(7)
V
cụng ti Sabre Tech b buc ti nm 1999 ti
to ỏn liờn bang ca nc M l trng hp c
th ca ti phm cụng ti. Trong v ny, mt s
nhõn viờn ca cụng ti ó phm ti trong lnh
vc hot ng chuyờn mụn dn ti gõy ra
thm ho hng khụng lm 110 ngi cht.
Trong thi gian u, vn ti phm c
cn trng thng c nghiờn cu trong phm
vi hp, ch dng li vic nghiờn cu ch th
v nhng ngh nghip cú liờn quan n ti
phm c cn trng. Tuy nhiờn, ngy nay, cỏc
nh ti phm hc trờn th gii ó nghiờn cu
nhiu hn v bn cht ca loi ti ny, cỏc
phng phỏp c s dng phm ti cng
nh cỏc k nng c bit, kin thc cn thit
cho vic chun b phm ti ca ngi phm
ti t ú tỡm ra bin phỏp u tranh, phũng
nga. Ti phm c cn trng ngy nay cú tớnh
cht ph bin khụng kộm gỡ ti phm do
ngi phm ti tng lp thp thc hin.
ng thi, ti phm c cn trng ngy nay
hn hn ti phm c cn trng trong quỏ kh
v mc tinh vi, xo quyt. Hin nay, ti
phm c cn trng khụng ch l ngi gii v
chuyờn mụn m cũn cú kin thc sõu sc v

chớnh tr, xó hi, vn hoỏ, phỏp lut; c bit,
h l ngi rt nhy cm v chớnh tr. Do vy,
vic u tranh, phỏt hin, x lớ ti phm c
cn trng li cng tr nờn khú khn, phc tp.
Cnh bỏo v mc nguy him ca ti phm
c cn trng trong th gii hin i, Woody
Guthrie - mt hc gi ni ting ca M ó núi
mt cỏch hỡnh nh l: Lng tin b ỏnh cp
bng mt cỏi bỳt cú th ln gp nhiu ln

nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 4/2004 31
lng tin b ỏnh cp bng mt khu
sỳng.
(8)
Ngy nay, vi s tr giỳp c lc ca
mỏy vi tớnh v nhiu k thut ti tõn khỏc, ti
phm c cn trng cú th gõy ra thit hi ln
hn nhiu ln thit hi do tt c cỏc ti phm
khỏc cng li.
(9)
Chng hn nh v tp on
quc gia (S&L) M gõy ra thit hi thp
niờn 80 c coi l ti phm c cn trng ln
nht trong lch s. Trong v ny, cỏc nh ti
phm hc c tớnh s tin b mt hoc b ỏnh
cp bi ti phm c cn trng cú th lờn ti
hng trm t ụ la.
(10)

Hin nay, ti phm c cn trng khụng ch
dng li trong hot ng ngh nghip m cú
xu hng tỡm cỏch quan h cht ch vi cỏc
quan chc chớnh ph khụng ch nhm to ra s
che chn vng chc cho cụng vic lm n
m cũn nhm to ra nhiu c hi lm n hn
cho ngi c cn trng. Khỏ nhiu trng
hp, quan chc chớnh ph ó gõy khú khn,
cn tr vic phỏt hin, iu tra, x lớ ti phm
c cn trng cng nh c tỡnh to ra khe h
trong chớnh sỏch, phỏp lut cú li cho ti
phm ny. ng thi ngy nay, ti phm c
cn trng cú xu hng liờn kt vi cỏc bng
ng maphia hoc b thao tỳng bi cỏc bng
ng ny nờn vic u tranh x lớ ti phm c
cn trng li ngy cng tr nờn phc tp. Nh
s tr giỳp c lc ca nh chuyờn mụn trong
lnh vc ti chớnh, ngõn hng, bo him,
chng khoỏn, u thu nhiu hot ng ra
tin ca cỏc nhúm phm ti ó din ra trút lt
vi s lng ln. Vớ d nh v ra tin ca
ngõn hng tớn dng v thng mi quc t
(BCCI). BCCI cú tr s Luxembourg v cỏc
chi nhỏnh trờn khp th gii. BCCI nhanh
chúng tr thnh mt trong nhng ngõn hng
ln nht th gii, cú vn phũng t ti 72
nc. Khỏch hng ca BCCI cú nhiu nhõn
vt ni ting nh cu tng thng M Jimmy
Cater, lut s Clifford Clark BCCI b cỏo

buc l ó h tr cho hot ng ca CIA cng
nh cho cỏc hot ng ca buụn lu v khớ
n Iran, Xyri, Libya, ra tin cho hot ng
sn xut, buụn bỏn bỏn ma tuý ca Khun Sa
Sau khi b buc ti, BCCI ó b úng ca vo
nm 1991. Cỏc chuyờn gia ó d oỏn l trong
sut mt thp k tn ti, nhiu t ụ la ó c
lm sch qua cỏc chi nhỏnh ca BCCI.
(11)
V
nh vy, cuc u tranh phũng chng ti
phm c cn trng hin nay vn cũn gay go,
phc tp.
Vit Nam, s phỏt trin ca ngnh ti
phm hc núi chung cng nh vic nghiờn
cu v ti phm c cn trng núi riờng cũn
mc rt khiờm tn. c bit, vic nghiờn cu
v ti phm c cn trng Vit Nam ( tỡm
ra phng thc phm ti, nguyờn nhõn, iu
kin phm ti, d bỏo xu hng phỏt trin ca
loi ti ny t ú kin ngh lờn c quan nh
nc cú thm quyn v cỏc bin phỏp u
tranh phũng chng) hin vn cũn rt hn ch.
iu ny ó nh hng khụng nh n cuc
u tranh phũng chng ti phm nc ta.
u tranh phũng chng ti phm c
cn trng nc ta cú hiu qu, cn tin hnh
ng b cỏc bin phỏp sau õy:
+ Bin phỏp trỏch nhim hỡnh s.
õy l bin phỏp quan trng hng u

m bo cho vic u tranh phũng chng ti
phm c cn trng thc s cú hiu qu. Nh
ó phõn tớch trờn, ti phm c cn trng
ngy cng tr nờn nguy him hn, do vy,
vic khụng ngng hon thin lut hỡnh s cho
sỏt vi thc tin l vụ cựng cn thit. c bit,
cỏc quy nh ca lut hỡnh s v cỏc ti phm

nghiên cứu - trao đổi
32
Tạp chí luật học số 4/2004

thuc lnh vc chuyờn ngnh phi thc s
chuyờn sõu, ch rừ loi hnh vi sai phm n
mc phi x lớ hỡnh s trong tng lnh vc
t ú quy nh hỡnh pht tng ng, nh lm
lut khụng nờn quy nh kiu nh hnh vi
khỏc hoc vi phm quy nh chung chung m
nờn ch rừ hnh vi b cm ngay trong BLHS. Tt
nhiờn, cụng vic ny khụng n gin, ũi hi
nh lm lut phi u t nhiu thi gian, cụng
sc, trớ tu. Mt khỏc, hỡnh pht ỏp dng cho cỏc
ti ny phi nghiờm khc, cú nh vy mi
sc rn e ti phm, nu hỡnh pht khụng
nghiờm s lm cho nhng ngi ny khụng tụn
trng phỏp lut, coi thng phỏp lut;
+ Thnh lp c quan chuyờn trỏch.
Ti phm c cn trng thng xy ra
trong nhng lnh vc chuyờn mụn phc tp

nh ti chớnh, ngõn hng, chng khoỏn, u
t, u thu, s hu cụng nghip, tin hc Do
vy, cn thnh lp cỏc c quan chuyờn trỏch
tỡm ra phng thc phm ti, nguyờn nhõn,
iu kin phm ti, d bỏo xu hng phỏt
trin ca loi ti phm no ú trong nhúm ti
ny t ú kin ngh lờn c quan nh nc
cú thm quyn v cỏc bin phỏp u tranh
phũng chng. T ú hn ch c loi ti
phm ny mt cỏch cú hiu qu. Vớ d, c
quan chuyờn trỏch chng ti phm trong lnh
vc ti chớnh ngõn hng, c quan chuyờn trỏch
chng ti phm trong lnh vc u t, c quan
chuyờn trỏch chng ti phm trong lnh vc
tin hc Chớnh vỡ vy, vic thnh lp cỏc c
quan chuyờn trỏch Vit Nam u tranh
phũng chng ti phm c cn trng l iu ht
sc cn thit;
+ S lờn ỏn ca d lun.
p lc ca cụng lun cú giỏ tr to ln v
cn phi phỏt huy mnh m bờn cnh cỏc bin
phỏp k trờn. Thụng qua cỏc phng tin
thụng tin i chỳng nh bỏo chớ, i phỏt
thanh, truyn hỡnh cỏc v ỏn liờn quan n
ti phm c cn trng s c tng thut.
Nhng ngi phm ti thng khụng mun b
h thp danh d, uy tớn ca mỡnh trc cụng
chỳng. Hnh vi sai phm b a ra cụng khai
trc d lun s lm nh hng n danh d,
uy tớn ca h cng nh nh hng n cụng

vic ang m nhim ca h. Mt khỏc, vic
tuyờn truyn v vic ỏp dng hỡnh pht cho
ngi phm ti cng cú tớnh cht rn e,
phũng nga i vi nhng ngi khụng vng
vng trong xó hi lm cho h t b ý nh
phm ti./.

(1). Cú ti liu dch l Ti phm c ỏo trng. Xem:
"Xó hi hc nhp mụn", Nxb. Giỏo dc 1995, Bn
dch ca PTS. Nguyn Minh Ho.
(2).Xem: Edwin Sutherland, White-Collar Criminality,
American Sociological Review, Vo. 5, No.1, 1940.
(3).Xem: Donald J. Newman, White Collar Crime:
An Overview and Analysis, Law and contemporary,
Vol. 23, No 4., 1958.
(4).Xem: Herbert Ederhertz, The natural, impact and
prosecution of White Collar Crime, Washington,
DC. National Institute of Enforcement and Criminal
Justice, 1970.
(5).Xem: Tymothy Hall, White Collar Crime in
Australia, Harper and Row Publishers,1979 hoc cú
th xem Patrick R. Anderson v Donal J. Newman,
Introduction to Criminal Justice, McGraw-Hill, INC,
1993, tr. 6.
(6), (7), (8), (9), (10), (11).Xem: Schmalleger,
Criminology Today, Prentice Hall Publishers, xut
bn nm 2002, tr 364, 362, 359, 365.
(7).Xem: Schmalleger, Criminology Today, Prentice
Hall Publishers, xut bn nm 2002, tr. 362.
(8).Xem: Frank Schmalleger, Criminology Today,

Prentice Hall Publishers, xut bn nm 2002, tr. 359.
(9), (10), (11).Xem: Schmalleger, Criminology Today,
Prentice Hall Publishers, xut bn nm 2002, tr. 365.