An sữa chua nhiều có tốt không

Bên cạnh việc quan tâm nên ăn sữa chua khi nào, bạn cũng cần lưu ý với khâu chọn sữa chua trước khi ăn để tránh lợi bất cập hại:

1. Cẩn trọng với các chất phụ gia

Sữa chua vị trái cây thường có lượng đường thêm vào khá nhiều. Trung bình, một hộp sữa chua vị trái cây 170g có chứa khoảng 26g đường. Một số loại sữa chua thông thường cũng có thể chứa chất làm đặc, chất ổn định, chất gôm hoặc chất tạo màu nhân tạo mà các chất này hoàn toàn không tốt cho sức khỏe.

Bạn nên mua các loại sữa chua không đường và hạn chế chọn sữa chua trái cây để tránh lượng đường thêm vào.

2. Tìm hiểu thông tin về các lợi khuẩn

An sữa chua nhiều có tốt không

Ngoài việc ăn sữa chua đúng cách, bạn cũng nên tìm hiểu thông tin về các lợi khuẩn có trong sữa chua mình ăn để nhận được tối đa các lợi ích.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, hai chủng vi khuẩn có lợi mà bạn cần tìm kiếm là Lactobacillus bulgaricus và Streptococcus thermophilus. Các lợi khuẩn này giúp chuyển đổi sữa tiệt trùng thành sữa chua trong quá trình lên men.

Nhiều nghiên cứu vẫn đang tiếp tục tìm hiểu xem liệu các lợi khuẩn trong sữa chua có tác động nhất định nào tới sức khỏe không. Tuy nhiên, rõ ràng là sữa chua có ít đường lactose hơn kem và sữa. Điều này là do sữa chua có vi khuẩn giúp tiêu hóa lactose.

Những người không dung nạp lactose ăn sữa chua đúng cách vẫn có thể thưởng thức sữa chua mà không bị các triệu chứng khó chịu như tiêu chảy, đầy hơi hoặc đau quặn bụng.

3. Cân nhắc thành phần chất béo

Một số loại sữa chua ngoài việc chứa quá nhiều chất béo còn chứa rất nhiều protein so với các loại sữa chua thông thường khác. Mặc dù trẻ em cần nhiều chất béo để tăng trưởng, đặc biệt là trong 2 – 3 năm đầu đời nhưng tốt nhất là trẻ em trên 2 tuổi và người lớn nên chuyển sang dùng sữa chua ít béo hoặc không béo để duy trì chất béo trong giới hạn ổn định.

Bạn nên tập thói quen đọc nhãn sản phẩm sữa chua thật cẩn thận trước khi lựa chọn để có thể mua được loại sữa chua tốt cho sức khỏe.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn biết được ăn sữa chua có tác dụng gì và nên ăn sữa chua khi nào tốt cho sức khỏe. Sữa chua có nhiều hương vị khác nhau lại dễ tìm mua ở các siêu thị. Do đó, bạn có thể dễ dàng bổ sung loại thực phẩm này trong chế độ ăn uống hàng ngày. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý ăn sữa chua đúng cách để giúp cơ thể khỏe đẹp hơn mỗi ngày nhé.

Tuy nhiên, các nhà khoa học chỉ ra rằng trong sữa chua trên thị trường hiện nay thường có chứa đường lactose, một loại protein khó tiêu hóa trong cơ thể. 

Với những người không dung nạp được lactose hoặc những người gặp vấn đề về tiêu hóa, nếu ăn quá nhiều sữa chua mỗi ngày có thể gây ra các triệu chứng như đau bụng, khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn, hoặc tiêu chảy…

Gây béo phì

Sữa chua có lợi cho tiêu hóa nên nó cũng góp phần giúp bạn giảm cân. Nếu bạn ăn 1-2 hộp sữa chua tương đương với 250-500 g và cách xa bữa ăn tầm 30 phút thì sữa chua sẽ phát huy tối đa công dụng của nó đối với lợi ích của sức khỏe. 

Trong trường hợp ăn quá nhiều sữa chua thì lại có thể gây ra béo phì bởi trong thành phần của sữa chua có chứa đường, nếu lạm dụng quá nhiều sữa chua trong khẩu phần ăn hàng ngày sẽ khiến lượng đường trong cơ thể tăng quá mức cần thiết. 

Vì vậy, khi lựa chọn sữa chua, bạn nên chú ý tránh chọn loại có hàm lượng chất béo rất cao vì chúng có thể là nguyên nhân gây béo phì và các bệnh nguy hiểm khác như tiểu đường, bệnh tim, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm... 

An sữa chua nhiều có tốt không
Sữa chua có nhiều lợi ích sức khỏe nhưng ăn quá nhiều sữa chua lại gây hại cho cơ thể.

Dị ứng

Không phải ai cũng có thể uống được sữa. Vậy nên, nếu bạn là người bị dị ứng với sữa hoặc không hấp thụ được các chất có trong sữa thì tốt nhất nên tránh tiêu thụ sữa chua vì nó có thể gây ra tình trạng khó thở, phát ban, nôn mửa…, thậm chí là tử vong. 

Những người thường xuyên bị đầy hơi không nên tiêu thụ quá nhiều lượng probiotics có trong sữa chua hàng ngày. 

Khiến bệnh đau dạ dày thêm trầm trọng

Sữa chua rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng ăn được, nhất là đối với những người bị đau dạ dày hoặc có vấn đề về đường ruột.

Khi ăn quá nhiều sữa chua sẽ khiến axit dịch vị tăng quá mức, ảnh hưởng đến dạ dày, từ đó làm bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Ngoài ra, người bị bệnh tiểu đường, xơ cứng động mạch, viêm túi mật và viêm tuyến tụy cũng không nên ăn bởi sữa chua có đường. 

Gây ung thư

Nếu kết hợp sữa chua với các chất chứa nhiều dầu mỡ như lạp xưởng, thịt hun khói… lại có thể tạo ra N-nitrosamine có khả năng gây ung thư rất cao. 

Bạn nên biết rõ hiện tại cơ thể mình có khỏe mạnh không, có gặp vấn đề về tiêu hóa không... để có lựa chọn loại sữa chua thích hợp (sữa chua làm từ sữa dê, sữa bò hoặc sữa đậu nành...).