Bài giảng ôn tập Giữa Học kì 2 tiết 7 lớp 5

6
184 KB
0
2

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Giáo án tiếng việt lớp 5 - Ôn tập: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II [TIẾT 7 I. MỤC TIÊU: 1. Đọc, hiểu nội dung bài văn. 2. Dựa vào nội dung bài, biết chọn ý đúng cho các câu trả lời. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ hoặc băng giấy ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước 1 Giới thiệu bài 1’ Hoạt động của giáo viên - GV giới thiệu bài Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe - Cho HS đọc bài văn + - 1 HS đọc to, 2 Làm BT đọc chú thích lớp lắng nghe - GV giao việc - HS lắng nghe - Cho HS làm bài. GV - HS làm bài đưa bảng phụ đã ghi 33’ – 35’ các bài tập lên - Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3 Củng cố, dặn - Nhận xét TIẾT học. - HS lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà - HS thực hiện xem lại bài. dò 2’ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... TIẾT: Ôn tập ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II [TIẾT8] Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Viết đúng nội dung đề yêu cầu. Kết cấu bài đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 2. Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi trảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng lớp ghi đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các Hoạt động của giáo Hoạt động của bước viên học sinh 1 - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe Giới thiệu bài 1’ 2 - GV viết đề bài lên bảng - 1 HS đọc to, Hướng - GV nhắc nhở HS một dẫn làm bài lớp đọc thầm số điều cần thiết: cách - HS lắng nghe trình bày, cách dùng từ, + đọc thầm đặt câu…. 3 HS làm bài 4 Củng cố, dặn dò lại đề văn - GV theo dõi, quan sát - HS làm bài HS làm bài - HS nộp bài - GV thu bài khi hết giờ - Nhận xét TIẾT học. - HS lắng nghe - Dặn HS về đọc trước - HS thực hiện bài Tập đọc của TUẦN 29 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 7 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 trả lời các câu hỏi trong bài học trang 175 Tiếng Việt lớp 5 từ đó nắm được nội dung chính bài Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 7.

Bài giảng: Ôn tập cuối kì: Phần Luyện từ và câu - Tuần 18 - Cô Phạm Thị Hoài Thu [Giáo viên VietJack]

Câu 1 [trang 175 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1]: Đọc thầm [bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK]

Trả lời:

Học sinh tự đọc.

Quảng cáo

Câu 2 [trang 176 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1]: Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:

1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?

a] Làng tôi

b] Những cánh buồm

c] Quê hương

2. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?

a] Nước sông đầy ắp

b] Những con lũ dâng đầy.

c] Dòng sông đỏ lựng phù sa.

3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?

a] Màu nắng của những ngày đẹp trời.

b] Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.

c] Màu áo của những người thân trong gia đình.

4. Cách so sánh trên [nêu ở câu 3] có gì hay?

Quảng cáo

a] Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.

b] Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.

c] Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sống quê hương.

5. Câu văn nào trong bài văn tả đúng một cánh buồm căng gió?

a] Những cánh buồm đi như rong chơi.

b] Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.

c] Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.

6. Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thủy cùng con người?

a] Vì những cánh buồm đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ con người.

b] Vì cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.

c] Vì những cánh buồm quanh năm, suốt tháng cần cù, chăm chỉ như con người.

7. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?

a] Một từ

b] Hai từ

c] Ba từ

8. Trong câu "Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.", có mấy cặp từ trái nghĩa?

a] Một cặp từ.

b] Hai cặp từ.

c] Ba cặp từ.

9. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng trời đẹp trong có quan hệ với nhau như thế nào?

a] Đó là một từ nhiều nghĩa.

b] Đó là hai từ đồng nghĩa.

c] Đó là hai từ đồng âm.

10] Trong câu "Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.", có mấy quan hệ từ?

a] Một quan hệ từ.

b] Hai quan hệ từ.

c] Ba quan hệ từ.

Trả lời:

Quảng cáo

1. b. Những cánh buồm.

2. a. Nước sông đầy ắp

3. c. Màu áo của những người thân trong gia đình.

4. c. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương.

5. b. Lá buồm căng phồng như ngực người không lồ.

6. b. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.

7. b. Hai từ [Đó là các từ: khổng lồ, lớn]

8. a. Một cặp từ.[Đó là các từ: lên-về, ngược - xuôi]

9. c. Đó là hai từ đồng âm.

10. c. Ba quan hệ từ.[Đó là các từ: còn, thì, như]

Tham khảo giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5:

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tiết 7 Tuần 18 [trang 132-133-134]

Xem thêm các bài Soạn, Giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 18 khác:

Trắc nghiệm Ôn tập cuối học kì 1 Ôn luyện tổng hợp [có đáp án]

Đọc đoạn văn trang 175 – 176 SGK Tiếng Việt 5, tập một và trả lời các câu hỏi 

Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.        

 Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy ong hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn là buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.         

Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao ong nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người. 

Theo Băng Sơn

Câu 1: Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?

A. Làng tôi

B. Những cánh buồm

C. Quê hương

D. Cuộc sống ở vùng sông nước

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bài văn có thể được đặt tên là Những cánh buồm.

Chọn đáp án: B.

Câu 2: Cho biết suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?

A. Nước sông đầy ắp

B. Những con lũ dâng đầy

C. Dòng sông đỏ lựng phù sa

D. Dòng sông hiền hòa lưu chuyển nhẹ nhàng suốt bốn mùa

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Suốt bốn mùa con sông đều đầy nước.

Chọn đáp án: A.

Câu 3: Cho biết màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì? 

A. Màu nắng của những ngày đẹp trời

B. Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.

C. Màu áo của những người thân trong gia đình.

D. Màu sắc của những mái nhà quê hương.

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với màu áo nâu của mẹ, màu áo trắng của chị, màu xám bạc của bố. Đó là màu áo của những người thân trong gia đình.

Chọn đáp án: C. Màu áo của những người thân trong gia đình

Câu 4: Cho biết các so sánh trên [nêu ở câu hỏi số 3] có gì hay?

A. Miêu tả chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.

B. Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.

C. Thể hiện tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương.

D. Cho thấy cánh buồm mang nhiều màu sắc rất đẹp, rực rỡ và hút mắt.

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Cách so sánh màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với màu áo của những người thân trong gia đình thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương. Tác giả yêu cánh buồm cũng như yêu những người thân trong gia đình.

Chọn đáp án: C.

Câu 5: Cho biết câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió? 

A. Những cánh buồm đi như rong chơi.

B. Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.

C. Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.

D. Những cánh buồm lên ngược về xuôi.

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió là: Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.

Chọn đáp án: B.

Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:

Các chủ đề khác nhiều người xem

  • Giải Toán lớp 5
  • Văn mẫu lớp 5

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 5 | Giải bài tập Tiếng Việt 5 | Để học tốt Tiếng Việt 5 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 5Để học tốt Tiếng Việt 5 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

on-tap-cuoi-hoc-ki-1-tuan-18.jsp

Video liên quan

Chủ Đề