Bài tập 3 sách giáo khoa toán 10 trang 80 năm 2024

Phương pháp giải

Cách 1: Sử dụng các quy tắc đếm, công thức tổ hợp để xác định

Cách 2: Viết tập hợp mô tả biến cố và xác định số phần tử của tập hợp

Lời giải chi tiết

  1. Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự

Gọi A là biến cố “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm”. Tập hợp mô tả biến cố A là:

\(A = \left\{ {(1;4),(2;5),(3;6)} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó i và j lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)

  1. Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự

Gọi B là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5”. Tập hợp mô tả biến cố B là:

\(A = \left\{ {(1;5),(2;5),(3;5),(4;5),(6;5)} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó i và j lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)

  1. Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự

Gọi C là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ”. Tập hợp mô tả biến cố C là:

\(C = \left\{ {(a,b)\left| {a = 2,4,6;b = 1;3;5} \right.} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (a,b) trong đó a và b lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)

Hướng dẫn Giải Bài 3 (Trang 80 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)

Bài 3 (Trang 80 SGK Toán 10, Bộ Cánh diều, Tập 2)

Cho đường thẳng d có phương trình tham số là: x&

160;=&

160;-1&

160;-&

160;3ty&

160;=&

160;2&

160;+&

8201;2t

a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d.

b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d lần lượt với các trục Ox, Oy.

c) Đường thẳng d có đi qua điểm M (– 7; 5) hay không?

 

Hướng dẫn giải

a) Xét phương trình tham số của d: x&

160;=&

160;-1&

160;-&

160;3t&

160;&

160;&

160;&

160;(1)y&

160;=&

160;2&

160;+&

8201;2t&

160;&

160;&

160;&

160;&

160;&

160;&

160;&

160;(2)

Xét (1)&

160;+&

8201;32&

160;.&

160;(2)&

160;&

8658;x&

160;+&

160;32y&

160;=&

160;2&

160;&

8660;2x&

160;+&

160;3y&

160;-&

160;4&

160;=&

160;0

 

b) Xét hệ phương trình: 3x&

160;+&

8201;3y&

160;-&

160;4&

160;=&

160;0x&

160;=&

160;0&

160;&

8660;&

160;y&

160;=&

160;43x&

160;=&

160;0. Vậy giao điểm của d với trục Oy là A&

160;(0;&

160;43)

Xét hệ phương trình: 3x&

160;+&

8201;3y&

160;-&

160;4&

160;=&

160;0y&

160;=&

160;0&

160;&

8660;&

160;y&

160;=&

160;0x&

160;=&

160;2. Vậy giao điểm của d với trục Ox là B(2;&

160;0)

 

c) Thay tọa độ điểm M(-7;&

160;5) vào phương trình đường thẳng d ta có: 2&

160;.&

160;(-7)&

160;+&

160;3.5&

160;-&

160;4&

160;&

8800;0.

Vậy M không thuộc đường thẳng d.